• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỔ HOÁ _ KHỐI 11

CHƯƠNG IV. ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

(2)

Bài 20. MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ

III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

IV.SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ

(3)

I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ

Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, muối xianua, cacbua…)

Khác với hợp chất vô cơ, trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hidro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu huỳnh

Hóa học hữu cơ là ngành nghiên cứu các hợp chất hữu cơ

C2H5OH C6H6

(4)

II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ

HỢP CHẤT HỮU CƠ

HIDROCACBON

Phân tử chỉ chứa các nguyên tử cacbon và hidro

DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON Phân tử có nguyên tử nguyên tố khác thay thế nguyên tử hidro của hidrocacbon

Hidrocacbon no

Hidrocacbon không no

Hidrocacbon thơm

Dẫn xuất halogen

Ancol, phenol, ete

Andehit, xeton

Amin, nitro

Axit, este

Hợp chất tạp chức, polime

Phân loại hợp chất hữu cơ theo mạch cacbon: Hợp chất hữu cơ mạch vòng/ Hợp chất hữu cơ mạch không vòng

(5)

III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

Thí nghiệm đốt cháy benzene

1. Đặc điểm cấu tạo

Được cấu tạo từ những nguyên tử phi kim có độ âm điện khác nhau không nhiều, nên liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị

2. Tính chất vật lí

Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi).

Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ

3. Tính chất hóa học

Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt và dễ cháy.

Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện, nên tạo ra hỗn hợp sản phẩm

(6)

IV. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ

1. Phân tích định tính

a/ Mục đích: Xác định nguyên tố nào có trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ.

b/ Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.

c/ Phương pháp tiến hành: Nung hợp chất hữu cơ với CuO để chuyển nguyên tố C thành CO2, nguyên tố H thành H2O, nguyên tố N thành N2 (chuyển N2 thành NH3 nhận biết bằng giấy quỳ ẩm)

Thí nghiệm xác định định tính C, H có trong glucose

(7)

2. Phân tích định lượng

a/ Mục đích: Xác định thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ

b/ Nguyên tắc:

Cân một lượng chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển nguyên tố C thành CO2, nguyên tố H thành H2O, nguyên tố N thành N2

Xác định chính xác khối lượng hoặc thể tích của các chất CO2, H2O, N2…tạo thành, từ đó tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố

c/ Phương pháp tiến hành:

a (gam) hợp chất hữu cơ (C, H, O, N)

+ CuO

H2O CO2 N2

CO2

N2 N2

nung H2SO4 đặc KOH

(8)

d/ Biểu thức tính mC =

mH =

mN =

2 12, 0 44, 0 mCO

2 2, 0

18, 0 mH O

2 28, 0 22, 4 VN

%C =

%H =

%N =

%O = 100% - %C - %H - %N

C 100%

m a

H 100%

m

a

N 100%

m

a

(9)

CỦNG CỐ KIẾN THỨC

• Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, muối xianua, cacbua…)

• Hóa học hữu cơ là ngành nghiên cứu các hợp chất hữu cơ

• Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị

• Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi).

• Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện, nên tạo ra hỗn hợp sản phẩm

Phân tích định tính

(10)

2. Phân tích định lượng

a (gam) hợp chất hữu cơ (C, H, O, N)

+ CuO

H2O CO2 N2

CO2

N2 N2

nung H2SO4 đặc KOH

Biểu thức tính mC =

mH =

mN =

2 12, 0 44, 0 mCO

2 2, 0

18, 0 mH O

2 28, 0 22, 4 VN

%C =

%H =

%N =

%O = 100% - %C - %H - %N

C 100%

m a

H 100%

m

a

N 100%

m

a

(11)

Thí dụ. Oxi hóa hoàn toàn 0,600 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,720 gam H2O. Tính % khối lượng các nguyên tố trong phân tử chất A

Hướng dẫn nCO2 = 0,672

22,4 = 0,03 𝑚𝑜𝑙 → mC = 120,03 = 0,36 gam nH2O = 0,72

18 = 0,04 mol → mH = 20,04 = 0,08 gam

→ mO = 0,6 – (0,36 + 0,08) = 0,16 gam

→ %C = 60%

→ %H = 13,3%

→ %O = 26,7%

(12)

THANKS

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

So sánh hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ về: thành phần nguyên tố, đặc điểm liên kết hóa học trong phân tử. Hợp chất vô cơ Hợp chất

Trong phân tử NH 3 , N còn 1 cặp e hóa trị có thể tham gia liên kết với nguyên tử khác... Tính chất

Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí.. Thể tích hỗn hợp thu được sau

Để phân biệt 3 dung dịch người ta dùng thuốc thử nào sau đây.. Dung

Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị: cacbon hóa trị IV, oxi hóa trị II, hidro hóa trị I.. Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật

Ứng với mỗi công thức phân tử sẽ có một hay nhiều công thức cấu tạo vì thay đổi trật liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thì sẽ được chất mới. Năm công thức

Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúngC. TIẾT 44: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ

Câu 241: Đun nóng axit axetic với rượu etylic có axit sunfuric làm xúc tác thì người ta thu được một chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước và nổi trên