• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn : 29/5/2020

Ngày giảng : Thứ 2 ngày 1 tháng 6 năm 2020 Tập đọc BẦM ƠI I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà

2.Kĩ năng: Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.Học thuộc lòng bài thơ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

3.Thái độ: Ý thức học tốt.

*GDQP&AN: Sự hy sinh của những người Mẹ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Yêu cầu hs đọc bài “Công việc đầu tiên” và trả lời câu hỏi SGK.

- Nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Luyện đọc (10')

- Cho một HS đọc bài thơ.

- Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp khổ thơ. GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS.

- Yêu cầu hs đọc chú giải SGK.

- Gv đọc mẫu diễn cảm bài thơ c) Tìm hiểu bài (12')

- Yêu cầu HS đọc thầm SGK trả lời

Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tơí mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu ?

Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?

Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?

- Gv nhận xét ghi nội dung.

Nêu ý nghĩa bài.

Hoạt động của trò

- 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc bài.

4 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.

(2lần )

- Hs đọc chú giải SGK.

- 1HS đọc lại toàn bài . - HS đọc thầm SGK trả lời Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ nơi quê nhà.

Mạ non bầm … thương con mấy lần.

Con đi trăm núi ngàn khe ….

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi

Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình...

(2)

Ca ngợi người mẹ và tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm(10') - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ.

- Cho hs luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.

3.Củng cố dặn dò(3') Bài thơ muốn ca ngợi ai?

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị cho tiết sau.

- 4HS đọc nối tiếp khổ thơ.

- HS luyện đọc diễn cảm

Toán

ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (TIẾP THEO) ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: So sánh các đơn vị đo diện tích và thể tích. Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,…..

2.Kĩ năng: Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích và tính thể tích các hình đã học. Rèn luyện kĩ năng viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian.

3. Thái độ :- HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ(4'):

- 2 HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.

- GV Nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1'):

b.Luyện tập:

*Bài tập 1 (10'): > < = -Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho 1 HS làm vào bảng phụ.

-Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2 (10'):

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

* Kết quả:

a) 8m2 5dm2 = 8,05 m2 8m2 5 dm2 < 8,5 m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 b) 7m3 5dm3 = 7,005m3

7m3 5dm3 < 7,5m3 2,94dm3 > 2dm3 94cm3

Bài giải:

Chiều rộng của thửa ruộng là:

(3)

- Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.

- Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3 (10'):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Mời HS nêu cách làm.

- Cho HS làm vào vở.

- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

Bài tập 1(7')

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài

- Cả lớp và GV nhận xét.

Bài tập 2(8')

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó gọi HS khá giỏi nêu kết quả.

150 x 2/3 = 100 (m) Diện tích của thửa ruộng là:

150 x 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là:

15000 : 100 = 150 (lần)

Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:

60 x 150 = 9000 (kg) 9000kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn.

Bài giải Thể tích của bể nước là:

4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)

Thể tích của phần bể có chứa nước là:

30 x 8 : 100 = 24 (m3) a) Số lít nước chứa trong bể là:

24m3 = 24000dm3 = 24000l b) Diện tích đáy của bể là:

4 x 3 = 12 (m2)

Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:

24 : 12 = 2 (m)

Đáp số: a) 24 000 l b) 2m - Hs đọc yc

-Tiến hành theo hướng dãn của GV + Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a. 1thế kỉ = 100năm 1năm = 12tháng, ...

b. 1tuần có 7ngày 1ngày = 24giờ, ...

* Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Hs làm bài

a. 2năm 6 tháng = 30tháng 3phút 40 giây = 220giây 1giờ 15phút = 75phút 2ngày 2giờ = 50giờ

*b. 28tháng = 2năm 4tháng;

150giây = 2 phút 30 giây;

*c. 60phút = 1giờ;

(4)

- Cả lớp và GV nhận xét.

Bài tập 3(7')

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Y/c HS làm bài vào vở.

-HS trình bày.

Cả lớp và GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(4') - Nêu bảng đv đo thời gian?

- Nêu cách so sánh các số đo diện tích và thể tích.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về ôn bài và xem trước bài sau

30phút = 1

2 giờ = 0,5giờ 45phút =

3

4 giờ = 0, 75giờ;

6phút = 1

10 giờ = 0,1giờ, ...

- Hs đọc yc

Đồng hồ chỉ mấy giờ?

Lần lượt là:

- Đồng hồ chỉ: 10giờ ; 6giờ 5phút 9giờ 43phút ; 1giờ 12phút.

Khoa häc

SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM SỰ SINH SẢN CỦA THÚ

SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.Kể tên một số loài thú mỗi lứa đẻ một con , một số loài thú mỗi lứa đẻ nhiều con. HS biết sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.

2.Kĩ năng: Nói về sự nuôi con của chim. So sánh tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. HS biết trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình vẽ trong SGK trang 118, 119. Hình trang 120,121 SGK. Phiếu học tập PHTM, Máy tính bảng, ƯDCNTT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ:(4')

Sự sinh sản của ếch.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài:(1')

Hoạt động của trò

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.

(5)

b) Các hoạt động bài Sự sinh sản và nuôi con của chim

Hoạt động 1: Quan sát.

+ So sánh quả trứng hình 2a, hình 2c và hình 2d, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?

- Gọi đại diện đặt câu hỏi.

- Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.

- Học sinh khác có thể bổ sung.

-Giáo viên kết luận:

- Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.

- Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.

- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.

Hoạt động 2: Thảo luận.

 Giáo viên kết luận:

+ Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.

+ Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.

C. các hoạt động bài Sự sinh sản của thú . Quan sát

* Mục tiêu: Giúp HS :

+ Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ

+ Phân tích sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình s2 của chim và ếch..

* Cách tiến hành.:

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

Các nhóm quan sát H1,2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi:

- Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết

Hoạt động nhóm đôi, lớp.

- Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 / SGK .

+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.

+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c và 2 d - Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.

- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.

- Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.

- Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111.

- Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?

- Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát và thảo luận nội dung bài.

(6)

bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?

-Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.

-Bạn có nhận xét gì về hình dáng của thú con và thú mẹ.

- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?

- So sánh sự sinh sản của thú và của chim?

Bước 2 : Làm việc cả lớp.

Mời các nhóm đại diện trình bầy kết quả thảo luận.

* GV kết luận nội dung trên.

c. Làm việc với phiếu học tập

* Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú đẻ mỗi lứa một con và mỗi lứa nhiều con.

+ Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.

* Cách tiến hành:

Bước 1. Làm việc theo nhóm.

GV phát phiếu học tập cho mỗi nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong SGK và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ.

Hoàn thành bảng sau.

Số con trong một lứa.

Tên động vật.

Thông thường chỉ đẻ 1

con( Không kể trường hợp đặc biệt

2 con trở lên trong một lứa .

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận

GV theo dõi HS chữa bài và tuyên dương nhóm điền được nhiều...

d.Các hoạt động

Hoạt động 1: Sự nuôi dạy con của hổ Cách tiến hành:

- Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm: 2

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS thảo luận theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.

- Hs nhận phiếu học tập để hoàn thành bảng

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- Nhóm khác nhận xét.

- Các nhóm về vị trí thảo luận

(7)

nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.

- Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:

+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?

+ Hổ mẹ mỗi lứa đẻ bao nhiêu con ?

+Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh?

+Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?

+ Khi nào hổ con có thể sống độc lập.

- Gv nhận xét

- Gv kết luận: Khi hổ con được hai tháng tuổi hổ mẹ bắt đầu dạy chúng săn mồi.

Thời gian đầu , hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó chúng săn mồi cùng hổ mẹ và cuối cùng nó tự săn mồi dưới sự theo dõi của bố mẹ . Khi đã tự săn mồi hổ con có thể sống độc lập

* PHTM: yêu cầu Hs sử dụng máy tính bảng vào mạng tìm kiếm các hình ảnh và thông tin về hổ mẹ dạy con săn mồi.

Hoạt động 2 : Sự nuôi và dạy con của hươu

+ Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?

+ Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?

+ Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?

- Gv nhận xét

* PHTM: yêu cầu Hs sử dụng máy tính bảng vào mạng tìm kiếm các hình ảnh và thông tin về hươu mẹ dạy hươu con tập chạy.

- GV cho HS xem một số hình ảnh về hươu mẹ dạy hươu con tập chạy

3.Củng cố, dặn dò(4') - Thú nuôi con như thế nào?

- GV nhận xét giờ học.

- HS trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.

+ Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ

+Hổ mẹ đẻ mỗi lưa 2 đến 4 con +Vì hổ con lúc mới sinh rất yếu ớt.

+ Khi hổ con được hai tháng tuổi hổ mẹ bắt đầu dậy con săn mồi.

+Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi hổ có sống độc lập

- Hs sử dụng máy tính bảng để vào mạng tìm kiếm hình ảnh và thông tin.

+ Hươu ăn cỏ, lá cây để sống, đẻ mỗi lứa một con.

+ Đã biết đi và bú

+ Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để chốn kẻ thù, không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt.

- Hs sử dụng máy tính bảng để vào mạng tìm kiếm hình ảnh và thông tin.

- HS quan sát trên phông chiếu

(8)

HĐNGLL

Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống BÀI 8: CÂU HÁT VÍ DẶM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Cảm nhận rõ tình yêu sâu sắc của Bác Hồ với những làn điệu dân ca nói riêng, quê hương, đất nước nói chung

2 . Kĩ năng: Nhận thấy được việc trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa dân tộc là một cách thể hiện tình yêu quê hương, đất nước

3. Thái độ: Biết cách thể hiện tình yêu quê hương đất nước bằng những việc làm vụ thể

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu – Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: (3’)

- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống cuộc sống như thế nào?

- 2 HS trả lời - GV nhận xét

2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hoạt động 1: (12’)

- GV đọc câu chuyện “ Câu hát ví dặm ” cho HS nghe.

HDHS làm phiếu học tập. Khoanh tròn vào trước đáp án đúng

1. Đồng chí Mai Tư và Minh Huệ đã hát những thể loại dân ca nào?

a) Hát dặm, hát ví phường vải, hát ru miền Trung b) Hát xoan, hát quan họ

c) Hát ca trù, hò Huế

2. Bác Hồ đã làm gì khi nghe những câu hát ấy?

a) Phê bình các đồng chí hát sai b)Nhắc lời bài hát, sửa lại cho đúng c)Hát lại những câu đó.

3. Những việc làm trên của Bác thể hiện điều gì?

a) Bác yêu dân ca, yêu quê hương đất nước

b) Bác mong muốn thế hệ trẻ giữ gìn văn hóa dân tộc c) Cả a và b

2.Hoạt động 2: (10’)

+ Viết ra giấy và đọc cho nhau nghe những câu hát trong bài sau khi đã được Bác Hồ góp ý

+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?

+ Chia sẻ cảm nhận của em về không khí buổi biểu

-HS lắng nghe

-HS làm phiếu học tập

-HS trả lời cá nhân

-HS thực hiện theo yêu cầu

- HS trả lời cá nhân

(9)

diễn mừng thọ Bác 79 tuổi.

3.Hoạt động 3: (10’)Thực hành, ứng dụng-

-Chia sẻ với bạn trong nhóm một thể loại dân ca em đã học hoặc đã tìm hiểu

+ Em thích nhất làn điệu dân ca nào? Vì sao?

+Tiết âm nhạc hôm nay các em học một bài dân ca.

Đến giờ ra chơi, một bạn trong lớp đã hát “chế” bài dân ca vừa học. Là thành viên trong lớp, em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn.

4.Củng cố, dặn dò:(4’)

+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?

Nhận xét tiết học Về chuẩn bị bài sau.

-Thảo luận nhóm - Chia sẻ trong nhóm -HS trả lời cá nhân

Ngày soạn: 30/5/2020

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 2 tháng 6 năm 2020 Toán PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố thực hiện phép cộng, PHÉP các số tự nhiên, các số thập phân, phân số ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

*Giảm tải: Không làm bài tập 3 (tr. 159) bài tập 1 (tr. 160) bài tập 2 (tr. 160) II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(4') - HS lên bảng làm bài 3 Sgk.

Mối quan hệ trong bảng đơn vị đo thời gian.

- GV nhận xét 2. Bài mới.

a.Giới thiệu bài .(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập (4') Phép cộng:

- GV nêu biểu thức: a + b = c.

Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?

Một số tính chất của phép cộng:

-Hỏi:Phép cộng có những tính chất gì?

- HS lên bảng.

- HS nhận xét.

+ a, b : số hạng c : tổng

+ Tính chất giao hoán:

(10)

- Gv nhận xét Bài tập 1.(7')

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài .

-Yc hs nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân

- GV nhận xét,chốt kết quả Bài tập 2.(7')

Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm bài vào vở , sau đó kểm tra chéo.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 4.(7')

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Mời HS nêu cách làm.

- Cho HS làm vào vở.

- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.

a + b = b + a Tính chất kết hợp:

( a + b) + c = a + (b + c) Cộng với 0:

a + 0 = 0 + a = a Tính:

- Hs làm bài

a. 889972 + 96308 = 986280

b.

5 7 10 7 17 6 12 12 12

c.

5 21 5 26

3 7 7 7

 

d. 926,83 + 549,67 = 1476,5

- Hs nêu

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a. (689 + 875) + 125

= 689 + (875 + 125)

= 689 + 1000 = 1689 * 581 + ( 878 + 419) = (581 + 419 ) + 878 = 1000 + 878 = 1878 b.

(

27+4

9

)

+57=

(

72+5

7

)

+49=1+4 9=14

9

* 17

11+

(

157 + 5

11

)

=

(

1711+ 5

11

)

+157 =2 7 15 - Hs đọc yc của bài

- hs nêu

Bài giải:

Mỗi giờ cả hai vòi nước cùng chảy được là:

1 5+ 3

10=5

10 (thể tích bể) 5 : 10 ¿ 100 = 50%

(11)

c)Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ(7’)

- GV viết công thức của phép trừ:

+ Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó.

+ Một số trừ đi chính nó thì được kết quả + Một số trừ đi 0 thì bằng mấy

Bài 3(9')

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Cho HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng làm.

3. Củng cố, dặn dò (4').

- Nêu hệ thống kiến thức trong bài.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về ôn bài và xem trước bài sau.

Đáp số: 50% thể tích bể.

- HS đọc phép tính: a - b = c

+ a - b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a - b cũng là hiệu.

+ Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.

+ Một số trừ 0 thì bằng chính số đó..

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- Làm bài

Bài giải

Diện tích trồng hoa là:

540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là:

540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha

Chính tả (Nghe- viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

BẦM ƠI I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT 2, 3 a hoặc b). - Làm được BT 2,3.

2.Kĩ năng: Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.

3.Thái độ: Ý thức học tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT3) lên bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Yêu cầu HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.

- Nhận xét.

Hoạt động của trò

- 2HS lên bảng viết từ, lớp viết vào giấy nháp.

(12)

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả(22') _GV giao HS về nhà viết 2 bài chính tả: tà áo dài Việt Nam và Bầm ơi

c) Hướng dẫn hs làm bài tập(10') Bài tập 2:

- Yêu cầu hs nêu đề bài, trao đổi nhóm - Gv nhận xét, bổ sung, kết luận : a) - Giải nhất : Huy chương Vàng - Giải nhì : Huy chương Bạc - Giải ba: Huy chương Đồng

b) Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ Nhân dân Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú.

c) Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.

Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.

Bài tập 3

- Yêu cầu HS đọc lại đề bài, viết lại vào vở cho đúng câu a).

- Yêu cầu Hs lên bảng viết.

a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.

Bài tập 2bài Bầm ơi: Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập, 1 số học sinh chữa bài ở bảng lớp

3.Củng cố dặn dò(3') - Củng cố bài

- Nhận xét chung

- Về nhà: chuẩn bị bài sau.

- HS đọc yêu cầu của đề bài, Hs trao đổi nhóm 2, thực hiện yêu cầu bài tập.

- Đại diện nhóm nêu bài làm. Lớp nhận xét, sửa chữa

- HS đọc lại các giải thưởng trên.

- Hs đọc lại đề bài, viết lại vào vở.

2HS lên bảng viết

- Nêu yêu cầu

- Làm bài, chữa bài

Kể chuyện – dạy Tập làm văn Tiết 62 : ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Lập được dàn ý một bài văn tả cảnh

- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.

2. Kĩ năng: Thực hành 3. Thái độ: Yêu môn học.

(13)

II/ ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết 4 đề văn lên bảng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Bài cũ

Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh.

B/ Bài mới

1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.

2. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập.

Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài Cho 1 HS đọc gợi ý SGK.

Cho HS lập dàn ý theo đề đã chọn - GV theo dõi, giúp đỡ.

GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý

Bài 2: Y/c 1HS đọc nội dung BT2

Hướng dẫn HS trình bày miệng dàn bài trong nhóm .

Đại diện HS trình bày trước lớp Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương

C/Củng cố, dặn dò : 5’

Yêu cầu cầu HS về nhà viết tiếp dàn ý chưa hoàn thành vào vở.

2HS đọc dàn ý

Bài 1: 2Hs lần lượt đọc nội dung của bài tập, lớp đọc thầm SGK.

HS chọn 1 trong 4 đề bài 1HS đọc gợi ý SGK.

Dựa vào gợi ý SGK, HS lập dàn ý của một đề bài đã chọn

- Đọc bài dàn ý của mình vừa lập Bài 2 : 1HS đọc to nội dung BT2

HS trình bày miệng dàn bài văn tả cảnh theo nhóm 2.

Đại diện HS trình bày trước lớp

Lớp trao đổi thảo luận thảo luận về cách sắp xếp trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt…

Bình chọn người trình bày hay nhất.

Ngày soạn: 31/5/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 6 năm 2020 Toán PHÉP NHÂN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS củng cố kiến thức về phép nhân.

2.Kĩ năng: củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.

3.Thái độ: Ý thức học tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHTM, máy tính bảng

(14)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Tính:

35,12 +564,123 156,4 – 129,75 - Nhận xét

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép nhân(7')

- Gv ghi phép nhân: a x b = c

-Yêu cầu hs cho biết đâu là thừa số, tích.

- Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép nhân.

c) Hướng dẫn Hs luyện tập

Bài 1(5'): GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Yêu cầu HS đặt tính với các phép phép tính ở phần a, c

a) 4802 x 324 =1555848 b)

4

17×2= 8 17

c) 35,4 ¿ 6,8 = 240,72 Bài 2(7' ) Tính nhẩm

* PHTM: Phân phối tệp tin

a) 3,25 x 10 = .... b) 417,56 x 100 = ...

3,25 x 0,1 = .... 417,56 x 0,01 = ....

c) 28,5 x 100 = ....

28,5 x 0,01 = ....

- Yêu cầu Hs làm bài trên máy tính bảng để làm bài.

- Nhận xét, chữa bài

- Khi nhân một số thập phân số với 10, 100, 1000…? Khi nhân một thập phân số với số 0,1; 0,01; 0,001…?

Bài 3(6') Yêu cầu hs làm bằng cách thuận tiện nhất vào vở.

a) 2,5 x 7,8 x 4 = 8,7 x 2,5 x 4 = 7,8 x 10 = 78 d)8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9

Hoạt động của trò - 2HS lên bảng làm.

- HS đọc nêu phép tính.

a, b là thừa số; c là tích.

- Tính chất : giao hoán, kết hợp, nhân với 0; 1, nhân một tổng với một số.

Hs tự làm vào vở ; 3 Hs lên bảng làm.

- Làm và chữa bài

- HS đọc yêu cầu đề bài

- HS sử dụng máy tính bảng để làm bài

a) 3,25 x 10 =32,5 3,25 x 0,1 = 0,325 b) 417,56 x 100 = 41756 417,56 x 0,01= 4,1756 c) 28,5 x 100 = 2850 28,5 x 0,01 = 0,285 - Lớp nhận xét.

- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm

- HS nêu đề bài tự tóm tắt bài

(15)

= 10 x 7,9 = 79 Bài 4(7')

- Yêu cầu HS đọc bài toán - Tóm tắt bài toán

- Gọi Hs làm bài

- Lớp nhận xét, chữa bài

LUYỆN TẬP Bài tập 3(8')

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài

- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu hs làm bài, 1 Hs lên bảng.

- Nhận xét

Bài tập 4(8')

- Gọi HS đọc bài toán

- Yêu cầu HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải

Tóm tắt:

vthuyền máy: 22,6 km/giờ vdòng nước: 2,2 km/giờ t: 1giờ 15 phút

sAB: ? km (thuyền xuôi dòng) - Gv nhận xét

toán rồi giải

- 1HS lên bảng giải Bài giải

Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là:

48,5 +33,5 = 82 (km) 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Độ dài quãng đường AB là:

82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123km

- Hs đọc đề bài, - HS trả lời

- Làm vào vở, 1HS lên bảng làm.

- Lớp nhận xét Bài giải

Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:

77 515 000 : 100 x 1,3 = 1 007 695 (người)

Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:

77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người)

Đáp số: 78 522 695 người - Hs đọc đề bài,

- Hs tóm tắt, nêu cách giải

- HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải

1HS lên bảng giải - Lớp nhận xét.

Bài giải

Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng là:

22,6 +2,2 = 24,8 (km/giờ) 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Độ dài quãng sông AB là:

24,8 x 1,25 = 31 (km) Đáp số: 31km

(16)

3.Củng cố dặn dò(3') - Nhắc nội dung bài - Gv nhận xét tiết học.

- Dặn: chuẩn bị bài sau

Luyện từ và câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Làm đúng các bài tập: Điền dấu phẩy vào chỗ chỗ thích hợp trong mẩu chuyện vui. biết phân tích chỗ sai trong khi dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy (BT 3).

2. Kĩ năng: Củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.

3. Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu trong đặt câu và làm văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Y/c HS chữa bài 3 của giờ trước.

- Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi và !.

- Gv nhận xét 2.Bài mới

a. Giới thiệu bài.(1')

b. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1(15')

- HS đọc kĩ y/c của bài 1.

- GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc chậm rãi 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu văn , sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- GV chốt lại câu trả lời đúng . - HS đọc lại bảng tổng kết.

Nêu tác dụng của dấu phấy.

Bài 2(16')

- HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS đọc lại cả câu chuyện xem chỗ nào thiếu dấu chấm, dấu phẩy thì điền vào và viết đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.

- 1 em làm bảng, lớp nhận xét.

- 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.

- HS tự làm vào vở bài tập

- 2 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.

- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hướng dẫn.

- Đại diện vài em chữa bài.

(17)

- HS làm bài vào vở bài tập . - GV chốt lại kết quả đúng.

Bài 3(12') Trang 133

- Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại đoạn văn làm cá nhân vào VBT

- Gv nhận xét, sửa chữa.

3. Củng cố, dặn dị(4')

- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.

- GV nhận xét tiết học.

- Vn:Y/c HS ơn bài , ai chưa hồn thành thì tiếp tục làm . Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- 2 HS trả lời.

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại đoạn văn làm cá nhân vào VBT.

- Đại diện nêu kết quả.

Câu 1: bỏ một dấu phẩy dùng thừa.

Câu 3. Cuối mùa hè năm 1994,…

Câu 4 : Để cĩ thể đưa chị đến viện

Địa lí

Tiết 28: CHÂU MĨ ( tiếp theo )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.

2. Kĩ năng: - Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.

- Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.

3. Thái độ: - Yêu thích học bộ môn.

* Cần nắm được một số đặc điểm về mơi trường , tài nguyên thiên nhiên và sự ơ nhiễm khơng khí , nguồn nước , đất của châu Mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ GV: - Các hình của bài trong SGK.

- Bản đồ kinh tế châu Mĩ.

- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có).

+ HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Châu Mĩ (T1)

- Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Đánh gía, nhận xét.

3. Bài mới:

Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài

+ Hát

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét - Lắng nghe

(18)

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ.

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

- GV giải thích thêm: dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên ; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây.

- Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư

 Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát.

- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.

 Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.

 Hoạt động 3: Hoa Kì.

Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại.

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau:

+Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ?

+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ?

+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?

- Đại diện HS báo cáo trước lớp.

- Nhận xét , góp ý - Theo dõi

- Lắng nghe

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:

+ Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ.

+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.

+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.

- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.

- Học sinh bổ sung.

- Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động KTở châu Mĩ (nếu có).

- Lắng nghe

Hoạt động nhóm đôi.

- Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ H 2.

- Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự:

(19)

- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.

 Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ ,là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện với công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.

 Hoạt động 4: Củng cố.

Phương pháp: Hỏi đáp.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”.

- Nhận xét tiết học.

vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng.

- Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- Theo dõi - Lắng nghe

Hoạt động lớp.

- Đọc lại ghi nhớ.

- Lắng nghe

Ngày soạn: 1/6/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 4 tháng 6 năm 2020 Tập đọc ÚT VỊNH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

3. Thái độ: Yêu môn học II. CHUẨN BỊ

- Học sinh: Đọc kĩ bài TĐ ở nhà

- Giáo viên: Tranh chủ điểm và tranh trong bài. BGĐT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HĐ CỦA GV

1) Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Bầm ơi” và trả lời câu hỏi về nội dung bài

2) Bài mới:

a) Giới thiệu bài: UDCNTT- h/ả

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc

HĐ CỦA HS - 2 học sinh

- 1 học sinh đọc toàn bài - Quan sát tranh ở SGK

(20)

- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh

- Đọc mẫu toàn bài

* Tìm hiểu bài:

- Đoạn đường rất gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có các sự cố gì?

- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?

- Khi nghe tiếng còi tàu vang lên giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy những gì?

- Út Vịnh hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?

- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?

- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

* Đọc diễn cảm: UDCNTT- Đoạn văn - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm hai đoạn cuối

- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.

3. Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét giờ học - Dặn học sinh về luyện đọc lại bài

- Nối tiếp đọc đoạn 2 lần - Luyện đọc theo cặp

- 1 – 2 học sinh đọc toàn bài - Lắng nghe

- 1 học sinh đọc đoạn 1

- Lúc thì tảng đà nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc các thanh ray, nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy)

-Vịnh đã tham gia phong trào: Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơn – một bạn trai thường chạy trên đường tàu thả diều không thả diều trên đường tàu nữa)

- 1 học sinh đọc đoạn 2

(Vịnh thấy hai bé gái Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu)

- 1 học sinh đọc đoạn 3

- Vịnh lao khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến; Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng

- 1 học sinh đọc đoạn 4,

(Ý thức trách nhiệm, tôn trọng an toàn về giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ)

Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

- 4 học sinh tiếp nối đọc toàn bài

- Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Lắng nghe

- Về luyện đọc Tập làm văn

TIẾT 63 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU

(21)

1. Kiến thức : - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.

2. Kĩ năng: - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

3. Thái độ: Yêu môn học II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay.

- HS : VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi hs nêu cấu tạo của bài văn tả con vật, nêu nội dung từng phần ?

- Nhận xét.

2.Bài mới.

- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học.

 Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.

Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả một con vật mà em yêu thích).

GV hướng dẫn học sinh phân tích đề.

- Mời học sinh nêu kiểu bài, đối tượng được tả.

a) Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

VD:+ Ưu điểm: Đa số các em đã xác định đúng yêu cầu của đề, bài văn có đầy đủ 3 phần ( MB, TB, KB), nhiều bài văn hay, có cảm xúc chữ viết rõ ràng, sử dụng đúng dấu câu.

+ Tồn tại: Có một em xác định sai thể loại văn, nhiều em chữ viết còn sai nhiều lỗi chính tả,dùng từ chưa chính xác, có em chữ viết quá cẩu thả không đọc được

b) Kết quả đạt được : NX bài của HS

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài:

- GV trả bài cho từng học sinh.

- Mời học sinh nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2;

3; 4 của bài.

a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:

- GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi phổ biến, mời học sinh lần lượt chữa trên bảng (phần

- HS đọc đề.

- Kiểu bài tả con vật.

Đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động).

- 3 học sinh đọc.

- HS quan sát, chữa lỗi:

(22)

bên phải ).

+ Lỗi về chính tả: … + Lỗi về dùng từ:….

+ Lỗi về đặt câu:….

- Giáo viên nhận xét, chốt lại, ghi nhanh lên bảng.

b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài:

- YC học sinh đọc lời nhận xét của thầy (cô), viết vào VBT các lỗi và tự sửa lỗi.

c) Hướng dẫn học sinh học tập những bài văn hay:

- GV đọc bài văn hay, có cảm xúc riêng, yêu cầu học sinh thảo luận tìm cái hay ở mỗi đoạn văn, bài văn.

d)Hướng dẫn HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn:

- YC HS chọn 1 doạn văn để viết lại cho hay hơn.

- Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại.

- GV nhận xét, khen ngợi.

3. Củng cố- Dặn dò. 5’

- Mời học sinh nêu dàn bài chung của bài văn tả con vật.

-Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để lần sau làm tốt hơn.

- Chuẩn bị bài : Làm bài văn tả cảnh (kiểm tra viết)

- HS chép vào vở.

- Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi.

- 4, 5 Hs tự đánh giá bài viết của mình trước lớp.

- HS lắng nghe, học tập.

- Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.

- 1; 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.

- Cả lớp nhận xét - HS nêu.

- HS lắng nghe

Toán PHÉP CHIA LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS củng cố kiến thức về phép nhân. Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.

2.Kĩ năng: củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.

3.Thái độ: Ý thức học tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(23)

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Chuyển thành phép nhân rồi tính:

2,3 + 2,3 + 2,3 + 2,3 = ?

4,02km + 4,02km + 4,02km = ? - Nhận xét

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Ôn tập về phép chia(10') - Gv ghi phép chia: a : b = c

- Yêu cầu hs cho biết đâu là số bị chia, số chia, thương.

- Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép chia, của số dư.

c)Luyện tập Bài tập 1(5)

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, tự giải và chữa bài. GV kết hợp nêu mục chú ý – SGK.

Kết quả:

a) 8192 : 32 = 256 ; 15335 : 42 = 365 dư 5

b) 75,95 : 3,5 = 21,7 ; 97,65 : 21,7 = 4,5

Gv nhận xét Bài tập 2(6')

GV yêu cầu HS tự giải và chữa bài.

a) 3

4 b) 44 21 Bài tập 3(6')

- Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001…? (bằng nhân với 10, 100, 1000…)

-Gv nhận xét, sửa chữa.

Bài tập 4(5')

- Yêu cầu hs làm bằng 2 cách vào vở.

b) c1 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75

= 10

c2 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10

- Gv nhận xét LUYỆN TẬP Bài 1: Tính

- 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét

- HS nêu phép tính.

- a là số bị chia, b là số chia, c là thương.

- Tính chất: chia cho 1, số bị chia bằng số chia, số bị chia bằng 0, số dư bé hơn số chia.

HS quan sát mẫu, tự giải, 4HS lên bảng làm.

Lớp nhận xét.

- HS tự giải và chữa bài. 2HS lên bảng làm

- HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt nêu miệng kết quả.

a) 25 x 0,1 =2,5 … b) 11 x 0,25 = 44…

Lớp nhận xét.

- HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm

- 2 Hs nêu - Lắng nghe

(24)

- Nêu yêu cầu bài 1

- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài

? Muốn chia PS cho STN ta làm như thế nào?

CC: chia một STP cho một số tự nhiên, chia một STP cho một STP

Bài 2: Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm sau đó nêu kết quả

CC: củng cố cách chia một STP cho 0,1;0,01;0,001…

3.Củng cố dặn dò(3')

- Củng cố bài nêu các tính chất của phép chia

- Nhận xét giờ

- Dăn: Chuẩn bị bài sau..

- Làm bài, chữa bài

a) 17

2 102

12 6 17 6 12 17:

12  

 

16 : 22

8 11 16 11

8  

b) 72 : 45 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2 15 : 50 = 0,3 912,8 : 28 = 32,6

HS làm bảng lớp a) 3,5 : 0,1 = 35

7,2 : 0,01 = 720

8,4 : 0,01 = 840 6,2 : 0,1 = 62 b) 12 : 0,5 = 24

11 : 0,25 = 44

20 : 0,25 = 80 24 : 0,5 = 48

-Hs NÊU

Luyện từ và câu

TIẾT 63 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn.

2. Kĩ năng: - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT 2).

3. Thái độ: - Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).

* GDHS quyền được tham gia hoạt động vui chơi.

II. ĐỒ DÙNG D-H:

- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. KTBài cũ:

- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.

2. Bài mới:

- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.

(25)

- Giáo viên giới thiệu nêu MT của bài học.

* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu.

- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.

- Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Câu chuyện hài hước ở chỗ nào?

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.

- Nhiệm vụ của nhóm:

+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.

+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.

+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.

- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.

3. Củng cố, dặn dò

- Nêu tác dụng của dấu phẩy

- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm

Bài 1. Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau?

- Hs làm bài vào vở bài tập.

Bức thư 1.

Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy cần thiết.Xin cảm ơn ngài.

Bức thư 2

Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì , gửi đến cho tôi. Chào anh.

- Hài hước là : Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được từ Bớc-na Sô một bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục.

Bài 2. -1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Làm việc theo nhóm – các em viết đoạn văn trên giấy nháp.

- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.

- Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.

- Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.

(26)

(Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).

Khoa học

ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.

2.Kĩ năng: Một số hình thức sinh sản của thực vật, động vật thông qua một số đại diện.

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh sưu tầm về các loài hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng; các con vật đẻ trứng, đẻ con;

- Tranh ảnh minh hoạ SGK trang 124, 125, 126.

- Các thẻ từ dùng để làm bài tập theo hình thức lựa chọn đáp án.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.

- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?

- Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ?

- Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Các hoạt động

Hoạt động 1(22') Thực hành làm bài - GV phát phiếu và dành cho HS 6 phút để làm bài. Mỗi em có một phiếu bài tập. GV nhắc HS nhớ lại các kiến thức đã học và hoàn thành các bài tập này.

- Phát phiếu cho hs.

- Gọi hs trình bày kết quả.

+Bài 1 :

1- c) Hoa là cơ quan sinh sản của của những loài thực vật có hoa. 2-a) Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị . 3-b) Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ . (1-c; 2-a; 3-b).

Bài 2: Tìm 1 - nhuỵ ; 2 - nhị Bài 3:

Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.

Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ

Hoạt động của trò - 2 hs lên bảng trả lời.

- Hs làm việc cá nhân.

+ HS nhận phiếu và làm bài.

+ Một HS được chọn đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS khác lựa chọn. Sau mỗi câu chọn lựa đáp án đúng và hoàn chỉnh, bạn đó sẽ đọc to toàn bộ câu.GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng :

(27)

phấn nhờ côn trùng.

Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.

Bài 4: Tìm

Đa số loài vật chia thành 2 giống: đực và cái (1-e). Con đực có cơ quan sinh dục đực sinh ra tinh trùng (2-d). Con cái có cơ quan sinh dục cái sinh ra trứng (3-a).

- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh (4-b). Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới (5-c), mang những đặc tính của bố và mẹ.

(1-e; 2-d, 3-a; 4-b; 5-c).

Bài 5:

Những động vật đẻ con: sư tử (H.5); hươu cao cổ (H.7).

Những động vật để trứng: Chim cánh cụt (H.6); cá vàng (H.8).

- Nhận xét, kết luận, tuyên dương hs làm nhanh và đúng.

Hoạt động 2(10'): Trò chơi “ Ai nhanh - ai đúng”

- GV nêu nhiệm vụ:

Mỗi nhóm có sẵn một thẻ từ lựa chọn A;

B; C; D. Hãy dùng chúng để đưa ra đáp án đúng và nhanh nhất.

+ GV mời 2HS lên theo dõi kết quả. Yêu cầu thư kí ghi lại những lần sai để loại.

GV đưa ra nhận xét và đánh giá các câu trả lời của HS.

. GV nhận xét và kết luận: Trò chơi đã giúp chúng ta ôn lại các kiến thức về sự sinh sản của động thực vật.

3.Củng cố dặn dò(3')

- Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật gì ?

- Nhận xét chung - Dặn: chuẩn bị bài sau

-HS chơi theo nhóm.

+ Các nhóm được quyền sử dụng 5 giây để thống nhất, đáp án rồi sau đó giơ bảng từ lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi.

+ Thư kí theo dõi và ghi điểm cho các nhóm: 5 điểm nếu đoán đúng trong khoảng thời gian cho phép.

-

Lịch sử

XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ công nhân Việt Nam và Liên Xô.

(28)

2. Kĩ năng: Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,...

Kể thêm các thông tin, tranh ảnh về nhà máy thuỷ đện Hoà Bình THMT ( HĐ 3) Vai trò của thuỷ điện đối với sự phát triển kinh tế, với môi trường.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Bản đồ hành chính VN, phiếu bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

Nêu những quyết định trọng đại của kì họp Quốc hội khoá VI?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') - GV ghi đầu bài lên bảng b. Nội dung :

* Hoạt động 1: (10') ( Cặp đôi )

Nhiệm vụ của CM VN sau khi thống nhất đất nước là gì?

GV: điện giữ vai trò quan trọng trong quá trình SX và đời sống của nhân dân.

Chính vì thế ngay sau khi nhoàn thành thống nhất đát nước, Đảng và nhà nước ta quyết định XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

Nhà máy thuỷ điện HB được XD vào năm nào? ở đâu?

Trong thời gian bao lâu? Ai là người hợp tác với chúng ta XD nhà máy

Hãy chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện HB trên bản đồ?

* Hoạt động 2: (10') (Làm nhóm )

- Trên công trường XD nhà máy công nhân VN và các chuyên gia Lên -xô đã làm việc như thế nào?

Dù khó khăn thiếu thốn và có cả hi sinh nhưng họ vẫn quyết tâm hoàn thành mọi

- 2 HS trả lời

1.Yêu cầu cần thiết XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, CM VN có nhiệm vụ XD đất nước tiến lên CNXH

-Nhà máy được khởi công chính thức vào ngày 6-11- 1979 tại tỉnh HB và

-Sau 15 năm lao động vất vả nhà máy được hoàn thành. Chính phủ Liên -xô là người cộng tác giúp đỡ chúng ta XD nhà máy này

- HS chỉ trên bản đồ

2.Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường XD nhà máy thuỷ điện HB

- Họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả.

(29)

công việc. Cả nước hướng về HB và sẵn sàng chi viện người và của cho công trình.

Từ Liên -xô gần 1000 kĩ sư , công nhân bậc cao đã tình nguyện sang giúp đỡ VN.

Ngày 30-12-1988 tổ máy đầu tiên của nhà máy đã bắt đầu phát điện. ngày 4-4- 1994 tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia.

- GV nhận xét kết quả làm việc của HS Em có nhận xét gì về H1?

* Hoạt động 3: (10') (Cả lớp )

Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để XD nhà máy thuỷ điện tác động thế nào với việc chống lũ hằng năm của ND?

Điện của nhà máy đã góp phần vào sản xuất và đời sống ND như thế nào?

GV: Nhờ công trình đập ngăn nước sông đà, mực nước sông Hồng tại HN sẽ giảm xuống 1,5m vào mùa lũ, làm giảm nguy cơ đe doạ vỡ đê. Bên cạnh đó vào mùa hạn hán, hồ Hoà Bình lại có thể cung cấp nước chống hạn cho 1 số tỉnh ở phía Bắc.

Với chiều dài 210Km , sâu 100m hòa Hoà Bình còn là con đường thuỷ mà tàu bè hàng nghìn tấn có thể chạy qua dễ dàng từ Hoà Bình lên Sơn La.

- Em có biết những nhà máy thuỷ điện nào ?

*GDBVMT: Thuỷ điện đã mang lại lợi ích gì cho nhân dân ?

- Khi xây dựng thuỷ điện có ảnh hưởng gì đến đời sống của nhân dân ven sông?

- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình xây dựng trong bao nhiêu năm? Có sự giúp đỡ của cán bộ công nhân nước nào?

3. Củng cố dặn dò : (4')

Tổ chức HS trưng bày các thông tin sưu

- Ảnh ghi lại niềm vui của những người công nhân xây dựng nhà máy thuỷ điện HB khi vượt mức kế hoạch, đã nói lên sự tận tâm cố gắng hết mức , dốc toàn tâm toàn lực của công nhân xây dựng nhà máy cho ngày hoàn thành công trình.

3.Đóng góp lớn lao của nhà máy thuỷ điện HB vào sự nghiệp XD đất nước

- Việc làm hồ, đắp đập , ngăn nước để XD nhà máy đã góp phần vào việc chống lũ cho đồng bằng bắc bộ - Nhà máy đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành thị phục vụ cho đời sống và sản xuất

- Y-a li, Sông Hinh, Trị An,...

-Cung cấp nguồn điện cho con người, ngăn lũ. chống hạn cho các con sông phục vụ nước cho sản xuất và đời sống.

- Nước dâng cao, nhiều vùng bị ngập phải di dời dân để xây dựng thuỷ điện.

ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều hộ gia đình,

Bài học ( sgk)

- Các nhóm trưng bày

(30)

tầm được về nhà máy thuỷ điện HB

GV:Nhà máy thuỷ điện HB là công trình vĩ đại trong 20 năm đầu XD đất nước của nhân dân ta công trường XD nhà máy đã ghi dấu sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hơn 3 vạn kĩ sư công nhân hai nước VN, Liên- Xô, 168 người trong đó có 11 công dân Liên -xô đã dũng cảm hi sinh cho dòng điện của nhà máy hôm nay.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà: Học bài và chuẩn bị bài sau.

Toán LUYỆN TẬP

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.

Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán. - HS làm các BT : 1, 2, 3. HSKG: BT4

2. Kĩ năng: Thực hành 3. Thái độ: Yêu môn học II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HĐ CỦA GV

1) Kiểm tra bài cũ: Làm ý b của bài 1 (trang 164)

2) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của hai số - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số

- Yêu cầu học sinh làm bài sau đó chữa bài

CC : Tìm tỉ số phần trăm của hai số Bài 4: Yêu cầu học sinh làm bài theo rồi chữa bài

HĐ CỦA HS - 2 học sinh

- Nêu yêu cầu - Nêu cách tính

- Làm bài, chữa bài ở bảng lớp a) 2 và 5

2 : 5 = 0,4 0,4 = 40%

b) 2 và 3

2 : 3 = 0,6666…

0,6666 …= 66,66%

c) 3,2 và 4 3,2 : 4 = 0,8 0,8 = 80%

d) 7,2 và 3,2 7,2 : 3,2 = 2,25 2,25 = 225%

-Tự tóm tắt bài toán rồi giải vào vở và chữa bài.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]