• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia số 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia số 7"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

ĐỀ THI THỬ THQG NĂM 2015 Môn: TOÁN.

Thời gian làm bài:180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y  x4 2x21.

a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

b) Viết phương trình tiếp tuyến d với đồ thị (C) tại điểm M có hoành độ 2

x 2 . Tìm tọa độ các giao điểm của tiếp tuyến d với đồ thị (C).

Câu 2 (1,0 điểm).

a) Giải bất phương trình log22 1 log (23 1) log 32 2

x  x  .

b) Một ban văn nghệ đã chuẩn bị được 3 tiết mục múa, 5 tiết mục đơn ca và 4 tiết mục hợp ca. Nhưng thời gian buổi biểu diễn văn nghệ có giới hạn, ban tổ chức chỉ cho phép biểu diễn 2 tiết mục múa, 2 tiết mục đơn ca và 3 tiết mục hợp ca. Hỏi có bao nhiêu cách chọn các tiết mục tham gia biểu diễn?

Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình cot 2 1 tan 1 tan x x

x

 

 . Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 5

1

1

3 1

I dx

x x

.

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểmA(2;1; 1), AB(1;0;3). Chứng minh ba điểm A, B, O không thẳng hàng. Xác định tọa độ điểm M thuộc đường thẳng OA sao cho tam giác MAB vuông tại M.

Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mp(ABCD) trùng với giao điểm O của hai đường chéo AC và BD.

Biết 2, 2 , 5

SAa ACa SM  2 a, với M là trung điểm cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC.

Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD (AD // BC) có phương trình đường thẳng AB x: 2y 3 0 và đường thẳngAC y:  2 0. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang cân ABCD, biết IB 2IA, hoành độ điểm I: xI  3 và M

1;3

nằm trên đường thẳng BD.

Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

2 3

2 3 3

(1 )( 3 3) ( 1) .

( , )

2 4 2( 2)

y x y x y x

x y

x y x y

      

 

     

.

Câu 9 (1,0 điểm). Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn 2x3y7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P2xy y 5(x2y2)24 8(3 x y) (x2y23).

--- Hết --- NGUYỄN ĐÌNH NGHỊ - ĐT:0909544238

Câu Nội dung Điểm

(2)

2 1.a

Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số y  x4 2x21. 1,00 TXĐ:

Giới hạn: lim , lim

x x

y y

     

0,25

Sự biến thiên: y/  4x34 ,x  x

/ 0 1

0 1 2

x y

y x y

  

       

Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( 1; 0)(1;), hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( ; 1)(0;1)

0,25

Bảng biến thiên

x  -1 0 1 

y’ + 0 - 0 + 0 - y 2 2

1

 

0,25

Đồ thị có điểm cực đại A(-1;2), B(1;2) và điểm cực tiểu N(0;1). Vẽ đồ thị (C). 0,25

1.b

Viết phương trình tiếp tuyến d với đồ thị (C) tại điểm M có hoành độ 2 x 2 . Tìm tọa độ các giao điểm của tiếp tuyến d với đồ thị (C).

1,00

Ta có 2 7; ( ) 2 4

M C

. Và /( 2) 2

y 2 0,25

Pttt (d) có dạng / 2 2 7

2 2 4

y y x



2 3 y x 4

   0,25

Pt hđ giao điểm của d và (C): 4 2 2 1 2 3 4 4 8 2 4 2 1 0

x x x 4 x x x

          0,25

 

2

2 2

4 4 2 2 0

x 2 x x

2 2 2 2 2

, ,

2 2 2

x x x

  .

Vậy có 3 điểm: 2 7; , / 2 2, 2 1 , / / 2 2, 2 1

2 4 2 4 2 4

M M M

0,25

(3)

3 2.a

Giải bất phương trình log22 1 log (23 1) log 32 2

x  x  . 0,50

ĐKXĐ 2 1 0 1

x    x 2 (*)

Với đk (*), pt log (22 x 1) log (23 x  1) 1 log 32

2 3 3 2

log 3.log (2x 1) log (2x 1) 1 log 3

     

0,25

log 3 1 log (22

3 x 1) 1 log 32

   log (23 x 1) 12x   1 3 x 1 Đối chiếu (*), tập nghiệm: 1;1

S  2

0,25

2.b

Một ban văn nghệ đã chuẩn bị được 3 tiết mục múa, 5 tiết mục đơn ca và 4 tiết mục hợp ca. Nhưng thời gian buổi biểu diễn văn nghệ có giới hạn, ban tổ chức chỉ cho phép biểu diễn 2 tiết mục múa, 2 tiết mục đơn ca và 3 tiết mục hợp ca.

Hỏi có bao nhiêu cách chọn các tiết mục tham gia biểu diễn?

0,50

Mỗi cách chọn 2 tiết mục múa trong 3 tiết mục múa là một tổ hợp chập 2 của 3, suy ra số cách chọn 2 tiết mục múa: C323.

Mỗi cách chọn 2 tiết mục đơn ca trong 5 tiết mục đơn ca là một tổ hợp chập 2 của 5, suy ra số cách chọn 2 tiết mục đơn ca: C52 10.

Mỗi cách chọn 3 tiết mục hợp ca trong 4 tiết mục hợp ca là một tổ hợp chập 3 của 4, suy ra số cách chọn 3 tiết mục hợp ca: C434.

0,25

Theo quy tắc nhân, số cách chọn các tiết mục tham gia biểu diễn: 3.10.4 = 120 0,25

3

Giải phương trình cot 2 1 tan 1 tan x x

x

 

 .

1,00 ĐK:

sin 2 0 cos 0 2

tan 1

4

x x k

x

x k

x

 

     



0,25

Với ĐK pt tan 2 tan

2 x 4 x

 

0,25 2 2x 4 x k

  

     0,25

Kết hợp ĐK, ta có nghiệm: ,

x 4 kk 0,25

4

Tính tích phân

5 1

1

3 1

I dx

x x

. 1,00

Đặt

2 1

3 1, 0

3

t x t  x t 2 dx 3tdt

 

Đổi cận: x  1 t 2;x  5 t 4. 0,25

4 2 2

2 1

I 1dt

t

4

2

1 1

( )

1 1

I dt

t t

  

 

0,25

ln 1 ln 1

42

I t  t 0,25

2ln 3 ln 5

I 0,25

(4)

4 5

Cho điểmA(2;1; 1), AB(1;0;3). Chứng minh ba điểm A, B, O không thẳng hàng. Xác định tọa độ điểm M thuộc đường thẳng OA sao cho tam giác MAB vuông tại M.

1,00

Ta có OBOA AB (3;1; 2)B(3;1; 2) 0.25

* OA(2;1; 1), AB(1;0;3)không cùng phương: O, A, B không thẳng hàng. 0.25 Ta có OMt OA(2 ; ;t t  t) M(2 ; ;t tt) và

(2 2; 1; 1), (2 3; 1; 2)

AM tt  t BM tt  t Tam giác MAB vuông tại M thì

. 0 (2 2)(2 3) ( 1)( 1) ( 1))( 2) 0

AM BM   tt  t t   t   t

2 5

6 11 5 0 1,

t t t t 6

       .

0.25

t 1 M(2;1; 1) A (loại) và 5 ( ; ;5 5 5)

6 3 6 6

t M  thỏa bài toán. 0,25

6

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mp(ABCD) trùng với giao điểm O của hai đường chéo AC và BD. Biết 2, 2 , 5

SAa ACa SM  2 a, với M là trung điểm cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC.

N M

O A

B C

D S

H K

1,00

Từ giả thiết SO(ABCD)SOAC OA, a, SO SA2OA2 a 0,25

2 2 1

: 2

OSM O OM SM SO a

    

Ta có ABCB BC: 2MOa AB,  AC2BC2  3a

3 .

1 3

. .

3 3

S ABCD

V AB BC SO a

0,25 Gọi N trung điểm BC MN/ /ACd SM AC( , )d AC SMN( , ( ))d O SMN( , ( ))

OMN O

: OMN O OH: MN SO, MNMN(SOH)

: ( ) ( , ( )

SOH O OK SH OK SMN OK d O SMN

0,25

(5)

5 OMN O

: 3 , , 3

2 2 4

ON a OM a OH MN OH a

2 2

. 57

: ( , )

19 OS OH

SOH O d SM AC OK a

OS OH

    

 0,25

7

Cho hình thang cân ABCD (AD // BC) có phương trình đường thẳng

: 2 3 0

AB xy  và đường thẳngAC y:  2 0. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang cân ABCD, biết

2

IBIA, hoành độ điểm I: xI  3 và M

1;3

nằm trên đường thẳng BD.

E I

A D

B C

F M

1,00

Ta có A là giao điểm của AB và AC nên A

 

1; 2 . 0,25

Lấy điểm E

 

0; 2 AC. Gọi F

2a3;a

AB sao cho EF // BD.

Khi đó EF AE EF BI 2 2

EF AE

BIAIAEAI   

2 3

 

2 2

2 2 111 5 . a

a a

a

 

 

0,25

Với a1 thì EF  

1; 1

là vtcp của đường thẳng BD. Nên chọn vtpt của BD là n 

1; 1

. PtBD x:   y 4 0 BDAC I

2; 2

5; 1

BDABB  

Ta có 2 3 2; 3 2

2 2

IB IB

IB ID ID ID D

ID IA

 

          

 .

 

1 3 2 2; 2

2

IA IA

IA IC IC IC C

IC IB

      .

0,25

Với 11

a 5 thì 7 1; EF 5 5

  là vtcp của đường thẳng BD. Nên chọn vtpt của BD là n

1; 7

. Do đó, BD x: 7y220  I

8; 2

(loại).

0,25

8

Giải hệ phương trình.

2 3

2 3 3

(1 )( 3 3) ( 1) . (1)

( , )

2 4 2( 2) (2)

y x y x y x

x y

x y x y

      

 

     

(I) 1,00

ĐKXĐ: 2 0 2

0, 1 1, 1

x y x y

x y x y

    

 

 

   

 

 

Nhận xét x1,y1 không là nghiệm của hệ. Xét y1 thì pt (1) của hệ (I)

2 2

( 1) 3( 1) ( 1) ( 1) 0

x x y  y y x y  0,25

(6)

6

2

3 0

1 1 1

x x x

y y y

  , 0

1

t x t

y

 . Khi đó, pt (1) trở thành

   

4 2 3 2

3 0 1 2 3 0 1.

t      t t t t   t t   t 0,25

Với t = 1, thì 1 1

1

x y x

y    

 , thế vào pt(2), ta được

   

     

     

3 3

2 3 2 3

2 2

2 3 2

3 3

3

2 2

2 3 2

3 3

3

1 2 4 2 1 1 2 4 1 0

1 6 1 0

4 1 4 1

6 1

1 1 0

4 1 4 1

x x x x x x x x

x x x x

x x x x

x x x x

x x x x

 

              

 

   

     

      

 

 

 

   

     

        

 

0,25

 

2 1 5

1 0 1

x x x 2 x

     .

Với 1 5 3 5.

2 2

x  y

Đối chiếu ĐK, hệ phương có nghiệm

;

1 5 3; 5 .

2 2

x y

 

0,25

9

Cho x, y là hai số thực dương thỏa mãn 2x3y7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P2xy y 5(x2y2)24 8(3 x y) (x2y23).

1,00

Ta có

2 2 3 3 2

6( 1)( 1) (2 2)(3 3) 36 5

2

x y

x y  x y      x y xy . 0,25 Ta có 5(x2y2)

2xy

2 5(x2y2)2xy

2 2 2

2 2

( 3) 9 2 6 6 0

2( 3) 8( ) ( 3)

x y x y xy x y

x y xy x y x y

   

   

Suy ra P2(xy  x y) 24 2(3 x y xy3) 0,25 Đặt t  x y xy t,

0;5

, P f t( ) 2t 24 23 t6

Ta có / 2 3 2 2

 

3 3

(2 6) 8

( ) 2 24.2 2 0, 0;5

3 (2 6) (2 6)

f t t t

t t

    

Vậy hàm số f(t) nghịch biến trên nữa khoảng

0;5

.

Suy ra min ( )f tf(5) 10 48 2  3 .

0,25

(7)

7 Vậy min 10 48 2,3 2

1

P khi x

y

 

    0,25

Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa.

--- Hết ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 34: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị

Khi quay các cạnh của tứ diện xung quanh trục là cạnh AB, có bao nhiêu hình nón được tạo thành?. Tập hợp điểm M biểu diễn số phức

Cho lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a, hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ có thể tích bằng... Cho số phức z có điểm biểu diễn là

Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO 3 ) 2 và b mol HCl ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg

Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường thẳng có phương trình nào sau

Phát triển các ngành thủ công mĩ nghệ Câu 42: Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do:A. Gió mùa mùa đông di chuyển trên

Tìm số phức z 4 có điểm biểu diễn trên mặt phẳng phức là D, sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.. Hình chóp tam giác đều là hình chóp có tất cả

Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác