• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 23 BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I.

- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải các bài tập trong chương I.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Đọc sách giáo khoa, tự ôn tập, tự kiểm tra được những kiến thức đã học trong chương.

- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm cacash giải cho các bài tập cụ thể.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề còn vướng mắc trong chương I

2.2. Năng lực đặc thù:

- Năng lực nhận biết KHTN: Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa để ôn tập, kiểm tra được những kiến thức đã học trong chương.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được những kiến thức đã học để giải các bài tập trong chương I.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.

- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:

+ Máy chiếu, một số bài tập ôn tập 2. Học sinh:

(2)

+ Sách vở, dụng cụ học tập

+ Chuẩn bị nội dung phần tự kiểm tra và phần vận dụng.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.

b) Nội dung:

- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp.

c) Sản phẩm: HS tham gia chơi trò chơi Lật mảnh ghép d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ Chia lớp ra làm hai đội theo thứ tự mỗi đội được quyền chọn trước một mảnh ghép bất kỳ và cử đại diện trả lời câu hỏi. Trả lời đúng được 10 điểm và mở mảnh ghép ra, trả lời sai quyền trả lời thuộc về đội bạn.

+ Đội nào tìm ra được đáp án bức tranh sau mảnh ghép thì được 20 điểm.

+ Phần thưởng cho đội chiến thắng là 1 tràng pháo tay..

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Hai đội cử ra đội trưởng để điều hành các bạn trong đội. Làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu của GV.

- Giáo viên: theo dõi câu trả lời của HS để giúp đỡ khi cần.

*Báo cáo kết quả: HS trình bày trước lớp.

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá:

-Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Bài học hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại các kiến thức trong chương I

2. Hoạt động 2: Luyện tập

(3)

a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và làm một số bài tập.

b) Nội dung: Nghiên cứu SGK

c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: (Tên hoạt động)

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phân nhiệm vụ mỗi nhóm:

+Nhóm 1: Câu 1, 2, 3 , 12, 18 SGK +Nhóm 2: Câu 4, 5 , 13, 19 SGK.

+Nhóm 3: Câu 6, 7, 8, 14,16 SGK.

+Nhóm 4: Câu 9, 10, 11, 15, 17 SGK.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh: Thảo luận nhóm nghiên cứu SGK và nội dung bài học để trả lời các yêu cầu của GV.

- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận

*Báo cáo kết quả và thảo luận - HS thực trả lời câu hỏi

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

I. Tự kiểm tra:

II Vận dụng : Câu 12: Chọn C Câu 13: Chọn B Câu 14: Chọn D Câu 15: Chọn A Câu 16: Chọn D Câu 17:

- Mắc n/tiếp: I

RU

= 40

- Mắc s/song: I

RU

= 7,5 Ta có: R1+ R2= 40

I

RU

= 7,5 Giải ra ta có: R1 = 10 R2 = 30 Câu 18: HS giải thích.

a) 1000

2202

2

AD AD

P R U

= 48,4

b) Tiết diện của dây:

(4)

R S l S

R l

= 0,045.10-6m2

- Đường kính của dây:

/ 4 2

2

S d d

S

= 0,24mm 3. Hoạt động 3: Vận dụng

a) Mục tiêu: Áp dụng các kiến thức vật lí để làm một số bài tập.

b) Nội dung: Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.

c) Sản phẩm: HS hoàn thiện phiếu học tập trong thời gian 10 phút.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ - GV: phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và hoàn thiện trong 10 phút.

*Thực hiện nhiệm vụ

- Thảo luận nhóm. Trả lời BT trắc nghiệm

*Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt động. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học tập.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

Câu 1 : Biểu thức định luật Ôm là biểu thức nào?

A. . B. I = U2R C. . D.

Câu 2 : Một dây dẫn dài 20m thì có điện trở 4Ω.

Nếu dây dẫn trên dài 50m thì có điện trở bằng : A. 10Ω. B. 50Ω. C. 4Ω. D. 12Ω.

Câu 3 : Dây dẫn có tiết diện 0,5mm2 có điện trở 12Ω. Một dây dẫn như trên nhưng tiết diện là 0,25mm2 thì có điện trở bằng :

A. 24Ω. B. 6Ω. C. 2,4Ω. D. 12Ω.

Câu 4 : Công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc nối tiếp là :

A. R= 1 2

1 1

R R

B. R = R1 + R2

(5)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

chung các nhóm. C. R =

1 2

1. 2

R R R R

D. R =

1 2

1 2

. R R R R

Câu 5 : : Điện trở tương đương gồm hai điện trở mắc song song với nhau được tính:

A. R= 1 2

1 1

R R

B. R = R1 + R2

C. R =

1 2

1. 2

R R R R

D. R =

1 2

1 2

. R R R R

Câu 6 : Ba dây dẫn cùng chiều dài và tiết diện có điện trở lần lượt là R1, R2, R3 Dây thứ nhất bằng bạc,dây thứ hai bằng đồng, dây thứ ba bằng sắt thì :

A. R1>R2 >R3 B. R1>R3>R2 C.

R2>R1>R3 D. R3>R2>R1

Câu 7 : Một quạt điện có ghi 220V – 120W, mắc vào hiệu điện thế 220V thì quạt sẽ có công suất tiêu thụ :

A. >120W B. < 120W. C. 120W. D.

220W.

Câu 8 : Bóng đèn 1 và 2 có ghi lần lượt là 220V–

100W và 220V– 60W thì độ sáng của 2 đèn : A. Đèn 2 sáng hơn. B. Đèn 1 sáng hơn.

C. 2 đèn sáng như nhau. D. Độ sáng luân phiên thay đổi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học, tìm hiểu thông tin

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vấn đề tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển

Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học, năng lực sử dụng bản đồ.. *GDBVMT: Nêu được cách xử lí chất thải công nghiệp

- Sách giáo khoa, sách GV, sách thiết kế bài giảng, chuẩn kiến thức và kĩ năng, tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh,

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, sách tham khảo để vận dụng kiến thức giải được các bài tập vận dụng định luật ôm và công thức

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở bài 4 trong chương trình Lịch sử và Địa lí 6 (nội dung cách đọc một số bản đồ thông dụng:

- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống mà cuốn sách đã gợi lên, em hãy chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài nói. - Tìm ý: Để

Hoạt động trải nghiệm “Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên” sẽ giúp các em củng cố lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật, mở rộng kiến thức về sự đa