• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 12 – Bài 12 Ngày soạn: 21/11/2020

Ngày giảng :

Tiết 45 Văn bản:

ôn dịch, thuốc lá

A. Mục tiêu:

1. Mục tiêu kiến thức : - Giúp HS xác định đợc quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đợc tác hại to lớn nhiều mặt của thuốc lá đối với cuộc sống cá nhân và cộng đồng.

- Thấy đợc sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phơng thức lập luận và thuyết minh trong một văn bản.

2. Mục tiêu kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng thuyết minh một vấn đề khoa học - xã hội.

* Kĩ năng sống:

- Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực: trình bày, trao đổi ý kiến đánh giá về nạn hút thuốc lá và cách phòng chống tệ nạn này.

- Suy nghĩ sáng tạo: học cách phân tích, bình luận, bày tỏ ý kiến cá nhân trớc một vấn nạn (tác hại ghê gớm của việc hút thuốc lá đối với bản thân và cộng

đồng).

- Làm chủ bản thân:Kiên định và biết ứng phó trớc những cám dỗ của tệ nạn hút thuốc lá.

- Động não, suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về tác hại của việc hút thuốc lá.

3. Mục tiêu thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng

đồng.

- Có ý thức xây dựng cuộc sống lành mạnh không thuốc lá, tuyên truyền để mọi ngời cùng thực hiện.

4. Định hướng phỏt triển năng lực

Rốn HS năng lực tự học ( cú kế hoạch để soạn bài ; hỡnh thành cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo cỏc kiến thức đó học, tỡm hiểu thụng tin trờn sỏch bỏo , Internet), năng lực giải quyết vấn đề (phõn tớch tỡnh huống , phỏt hiện và nờu được cỏc tỡnh huống cú liờn quan, đề xuất được cỏc giải phỏp để giải quyết tỡnh huống), năng lực sỏng tạo ( ỏp dụng kiến thức đó học để giải quyết cỏc yờu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi, khi tạo lập đoạn văn ; năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học, năng lực tỡnh toỏn

B. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: - SGK, SGV , TLTK, tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ, phiếu học tập. Tìm đọc một số tài liệu có liên quan đến thuốc lá, một số tranh ảnh, tờ rơi, quảng cáo về phòng chống tệ nạn hút thuốc lá, một số bài viết về tác hại của thuốc lá.

+ Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi hớng dẫn, tranh ảnh, bảng phụ.

C. Ph ơng pháp:

- Phát vấn câu hỏi, trực quan, phân tích, thuyết trình, giảng bình, phiếu học tập, thảo luận nhóm.

- KT động não suy nghĩ, KT trình bày 1 phút, cặp đôi chia sẻ suy nghĩ, viết sáng tạo.

I- ổ n định tổ chức: (1’) II- Kiểm tra bài cũ: (5’)

?) Nêu nội dung và nghệ thuật chính của văn bản:"Thông tin về ngày trái đất năm 2000"?

(2)

?) Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng?

- Trả lời theo ghi nhớ.

- HS tự liên hệ.

III- Bài mới:

* Giới thiệu bài: (1 ) Qua VB Thông tin... 2000 , các nhà khoa học đã cảnh’ “ ” báo chúng ta một nguy cơ gây ô nhiễm môi tr ờng là nạn sử dụng bao bì ni lông một cách bừa bãi. Song, trong cuộc sống thời hiện đại, còn biết bao nhiêu tệ nạn nữa cần cảnh báo con ng ời. Một trong những tệ nạn ấy là

nghiện thuốc lá...

“ ”

Hoạt động 1(8 ’ )

* Phơng pháp: Trực quan, thuyết trình

?) Em biết gì về tác giả của bài viết?

- Là ngời am hiểu nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đặc biệt là y học -> ông là tấm gơng tiêu biểu trong việc bảo vệ và chăm sóc cho con ngời.

- Nhiều tác phẩm của ông viết về phòng bệnh và chữa bệnh là bài học bổ ích cho mọi ngời.

?) Nêu xuất xứ của văn bản?

* GV hớng dẫn đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc, những dòng chữ in nghiêng cần đọc chậm; lu ý cần dừng lại lâu hơn ở cuối mỗi phần.

=> GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi 2 HS đọc tiếp đến hết -> GV và HS nhận xét cách đọc.

?) Giải thích các từ khó: 1, 6, 8, 10?

I. Giới thiệu chung:

1. Tác giả   :

- Nguyễn Khắc Viện là bác sĩ, đồng thời là nhà hoạt

động văn hoá - xã hội nổi tiếng.

2. Tác phẩm   :

- Trích trong bài “ Từ thuốc lá đến ma tuý - Bệnh nghiện”

II. Đọc - Hiểu văn bản   : 1. Đọc - Chú thích   :

Hoạt động 2 (17 ’ )

?) Văn bản đợc viết theo thể loại gì?

?) Vì sao có thể gọi đây là một văn bản thuyết minh ?

- Vì nội dung văn bản này cung cấp các tri thức về tác hại của thuốc lá để bạn đọc nhận biết và biết cách đề phòng. Lời văn chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động .

?) Xác định bố cục của văn bản? Nêu ý chính của mỗi phần ?

- Bố cục: 3 đoạn

+ Đ1: Từ đầu -> còn nặng hơn cả AIDS : Thông báo về nạn dịch thuốc lá.

+ Đ2: Tiếp -> con đờng phạm pháp: Tác hại của thuốc lá.

+ Đ3: Còn lại : Kiến nghị phòng chống thuốc lá.

?) Em hiểu nh thế nào về đầu đề văn bản?

- HS thảo luận -> trình bày.

- Ôn dịch: + Chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm, lây lan rộng làm chết ngời hàng loạt trong một thời gian nhất định

+ Thờng dùng làm tiếng chửi rủa (đồ ôn dịch)

?) Hãy chỉ ra tác dụng của việc dùng dấu phảy trong đầu đề?

- Đặt dấu phảy ngăn cách 2 từ là một biện pháp tu từ nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức, vừa ghê tởm.

?) Có thể sửa thành “Ôn dịch thuốc lá” hay “Thuốc

2. Kết cấu, bố cục:

- Thể loại: Thuyết minh ván đề khoa học-xã hội.

- Bố cục: 3 đoạn

3. Phân tích văn bản:

(3)

lá là một loại ôn dịch” đợc không? Vì sao?

- Không, vì tính chất biểu cảm không rõ ràng, không thể hiện đợc thái độ nguyền rủa, gây chú ý cho ngời đọc.

- GV gọi 1 HS đọc lại phần 1.

?) ở phần 1, tác giả đã nêu ra vấn đề gì? Vấn đề

đó nh thế nào?

- HS thảo luận -> trình bày.

+ Thông tin về những ôn dịch mới xuất hiện vào cuối thế kỉ (đặc biệt là AIDS và ôn dịch thuốc lá)

?) Thông tin nào đợc nêu thành chủ đề của văn bản?

- Ôn dịch thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ, tính mạng loài ngời.

?) Nhận xét về đặc điểm lời văn thuyết minh trong phần này?

- Sử dụng các từ thông dụng của ngành y tế.

- Dùng phép so sánh: ôn dịch... còn rộng hơn cả

AIDS.

- Tác dụng: thông báo ngắn gọn, chính xác nạn dịch thuốc lá -> nhấn mạnh hiểm hoạ to lớn của dịch này

? Em đón nhận các thông tin này với thái độ nh thế nào ? (Ngạc nhiên? Không ngạc nhiên? Mới ? Không mới? Bất ngờ? Không bất ngờ?) Vì sao?

- GV khái quát, chốt:

- HS đọc phần 2, nhắc lại nội dung chính của ĐV?

?) Tác hại của thuốc lá đợc thuyết minh trên những phơng diện nào?

- Sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.

?) Sự huỷ hoại của thuốc lá đến sức khoẻ con ngời

đợc phân tích nh thế nào?

- Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ

thể ngời hút chất hắc ín

chất oxit các bon chất nicôtin

- Khói thuốc lá còn đầu độc những ngời xung quanh.

?) Em nhận xét gì về các chứng cớ này?

- Chứng cớ khoa học , đợc phân tích và minh hoạ bằng các số liệu thống kê nên có sức thuyết phục bạn đọc.

?) Các t liệu cho thấy mức độ độc hại của thuốc lá

đối với sức khoẻ con ngời nh thế nào ?

- Hủy hoại nghiêm trọng đối với sức khoẻ con ng- ời .

- Là nguyên nhân của nhiều cái chết bệnh.

?) ảnh hởng xấu của thuốc lá đối với đạo đức con ngời ?

-Tỉ lệ thanh thiếu niên ...

- Để có tiền hút thuốc sang ....

- Từ nghiện thuốc lá đến nghiện ma tuý

?) ở đây tác giả đã sử dụng phép tu từ gì ? Nó có

a. Thông báo về nạn dịch thuốc lá:

- Các thông tin ngắn gọn, chính xác nh một mệnh đề không cần chứng minh, bàn luận - nhấn mạnh hiểm hoạ to lớn của đại dịch này.

b. Tác hại của thuốc lá:

(4)

tác dụng nh thế nào ?

- So sánh tỉ lệ thanh thiếu niên ở các thành phố lớn ở VN với các nớc Âu, Mĩ.

- Dụng ý: Cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc lá ở những nớc nghèo, lạc hậu.

?) Do đó mức độ tác hại của thuốc lá đối với đạo

đức con ngời nh thế nào?

- Huỷ hoại lối sống, nhân cách ngời VN nhất là thanh thiếu niên.

?) Toàn bộ thông tin về phần này cho ta hiểu biết về thuốc lá nh thế nào ?

- Là một thứ độc hại ghê gớm đối với sức khỏe cá

nhân và cộng đồng

- Có thể huỷ hoại nhân cách tuổi trẻ.

- GV khái quát, chốt:

- Bằng lập luận chặt chẽ, khoa học, sát thực, tác giả

đã khẳng định: Thuốc lá là một thứ độc hại ghê gớm

đối với sức khoẻ cá nhân và cộng đồng, có thể huỷ hoại lối sống, nhân cách con ng- ời, nhất là thanh thiếu niên .

- HS đọc phần 3.

?) Em hiểu thế nào về chiến dịch và chiến dịch phòng chống thuốc lá?

- Toàn bộ các việc làm tập trung và khẩn trơng huy động nhiều lực lợng trong một thời gian nhằm thực hiện một mục đích nhất định.

- Chiến dịch chống thuốc lá là các hoạt động rộng khắp thống nhất nhằm chống lại một cách hiệu quả ôn dịch thuốc lá.

? Cách thuyết minh ở đây là dùng các số liệu, ví dụ, thống kê và so sánh. Hãy chỉ ra?

- ở Bỉ...

- Chỉ trong vài năm...

- Nớc ta còn nghèo ...

?) Tác dụng của phơng pháp thuyết minh này là gì

?

- Thuyết phục bạn đọc ở tính khách quan của chiến dịch phòng chống thuốc lá.

?) Qua đây em thấy thái độ của tác giả nh thế nào?

- Cổ vũ chiến dịch chống thuốc lá.

- Tin ở sự chiến thắng của chiến dịch này.

-> GV khái quát, chốt:

c. Kiến nghị phòng chống thuốc lá:

- Lời kêu gọi thức tỉnh mọi ngời hãy cùng nhau chống lại nạn ôn dịch thuốc lá.

Hoạt động 3(5 ’ )

?) Em hiểu gì về thuốc lá sau khi học văn bản này?

-Thuốc lá là một loại ôn dịch rất dễ lây lan, gây những tổn thất to lớn cho sức khỏe và tính mạng con ngời, gây tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và xã hội. Bởi vậy muốn phòng chống nó cần phải ...

?) Dùng phơng pháp thuyết minh có tác dụng nh thế nào? - Kêu gọi mọi ngời từ bỏ thuốc lá.

?) Văn bản có sự kết hợp giữa hai phơng thức tạo lập văn bản đó là phơng thức nào ?

- Lập luận và thuyết minh.

4. Tổng kết:

a. Nội dung:

b. Nghệ thuật:

(5)

?) Em dự định sẽ làm những gì trong chiến dịch phòng chống thuốc lá hiện nay ?

* HS đọc ghi nhớ (122)

c. Ghi nhớ : sgk (122)

Hoạt động 4 (5 ’ ) - HS thảo luận -> trình bày - 1 HS đọc thêm.

- HS viết vào phiếu học tập.

?) Nhận xét gì về thực trạng hút thuốc lá ở gia đình, nhà tr- ờng và địa phơng em?

?) Bản thân em sẽ làm gì để phòng chống ôn dịch thuốc lá?

?) Đa ra thông điệp bằng một câu văn ngắn gọn?

- Không hút thuốc lá là sống văn minh; Không hút thuốc lá

là tự bảo vệ mình và bảo vệ mọi ngời...

III. Luyện tập:

1. Em hiểu nh thế nào về câu trích dẫn “Nếu

đánh giặc... ăn dâu”?

2. Đọc thêm (122, 123) 3. BT 2 (122)

IV . H ớng dẫn về nhà (3 )

- Học bài, thuộc lòng ghi nhớ, hoàn thành bài tập.

- Soạn bài: Bài toán dân số -> Đọc văn bản, trả lời câu hỏi hớng dẫn đọc, hiểu VB, su tầm tranh ảnh, TLTK về dân số, KHHGĐ.

? Xỏc định bố cục của văn bản, nờu nội dung chớnh của mỗi phần. Riờng về phần Thõn bài, hóy chỉ ra cỏc ý lớn (luận điểm).

? Vấn đề chớnh mà tỏc giả muốn đặt ra trong văn bản này là gỡ? Điều gỡ đó làm tỏc giả “sang mắt” ra

? Cõu chuyện kộn rể của nhà thụng thỏi cú vai trũ và ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chớnh mà tỏc giả muốn núi tới.

? Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước theo thong bỏo của Hội nghị Cai – rụ nhằm mục đớch gỡ? Trong số cỏc nước kể tờn trong văn bản, nước nào thuộc Chõu Phi và nước nào thuộc Chõu Á? Bằng những hiểu biết của mỡnh về hai chõu lục đú, trước những con số tỉ lệ sinh đó nờu, em cú nhận xột gỡ về sự phỏt triển dõn số ở hai chõu lục này? Cú thể rỳt ra kết luận gỡ về mối quan hệ dõn số và sự phỏt triển xó hội

- Xem lại kiến thức về câu ghép để giờ sau học.

E. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Ngày soạn: 21/11/2020

Ngày giảng :

Tiết 46 Bài toán dân số

A. Mục tiêu:

1. Mục tiêu kiến thức: - Giúp HS nắm đợc mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là phải hạn chế sự gia tăng dân số. Đó là con đờng tồn tại hay không tồn tại của chính loài ngời.

- Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng, kết hợp chứng minh, giải thích của VB.

(6)

2. Mục tiêu kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lập luận chứng minh, giải thích trong văn bản nhật dụng.

* Kĩ năng sống:

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực về vấn đề dân số.

- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận về tính thuyết phục, tính hợp lí trong lập luận của VB.

- Ra quyết định: Động viên mọi ngời cùng thực hiện hạn chế gia tăng dân số và nâng cao chất lợng dân số.

3. Mục tiêu thái độ: - GD HS có hiểu biết về tình hình gia tăng dân số ở địa phơng -> tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện kế hoạch hoá gia đình.

4. Định hướng phỏt triển năng lực

Rốn HS năng lực tự học ( cú kế hoạch để soạn bài ; hỡnh thành cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo cỏc kiến thức đó học, tỡm hiểu thụng tin trờn sỏch bỏo , Internet), năng lực giải quyết vấn đề (phõn tớch tỡnh huống , phỏt hiện và nờu được cỏc tỡnh huống cú liờn quan, đề xuất được cỏc giải phỏp để giải quyết tỡnh huống), năng lực sỏng tạo ( ỏp dụng kiến thức đó học để giải quyết cỏc yờu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi, khi tạo lập đoạn văn ; năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học, năng lực tỡnh toỏn

B. Chuẩn bị :

+ GV: SGK, SGV, TLTK bảng phụ, tranh ảnh, một số câu tục ngữ, ca dao về việc sinh đẻ, dân số; bảng thống kê và dự báo sự phát triển của dân số thế giới.

+ HS : Chuẩn bị câu hỏi phần hớng dẫn đọc – hiểu VB, su tầm tranh ảnh, một số câu tục ngữ, ca dao về việc sinh đẻ, dân số.

C. Ph ơng Pháp:

- Phát vấn câu hỏi, đọc diễn cảm, trực quan, phân tích, thuyết trình, giảng bình, thảo luận nhóm, tích hợp, minh hoạ, viết sáng tạo.

- KT động não suy nghĩ, KT trình bày 1 phút, cặp đôi chia sẻ suy nghĩ.

D. Tiến trình giờ dạy   : I- ổ n định tổ chức: (1’) II- Kiểm tra bài cũ: (5’)

?) Trình bày tác hại của hút thuốc lá sau khi học xong văn bản “ Ôn dịch, thuốc lá”?

Đáp án: HS nêu đợc các tác hại:

+ Đối với sức khoẻ con ngời. ( Bản thân ngời hút, mọi ngời xung quanh) + Với nền kinh tế đất nớc.

+ Với sự phát triển nhân cách con ngời đặc biệt là thanh thiếu niên.

III- Bài mới:

* Giới thiệu bài: (1’) Từ giữa thế kỉ XX cho đến nay, dân số thế giới, nhất là dân số các nớc kém và chậm phát triển tăng lên một cách chóng mặt. Làm thế nào để hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số nhằm tránh hiểm hoạ và nâng cao cuộc sống con ngời? Đây chính là vấn đề đợc tác giả Thái An đề cập đến trong bài “Bài toán dân số”.

Hoạt động 1 (5 ’ )

* Phơng pháp : Phát vấn câu hỏi, trực quan, thuyết trình.

?) Trình bày những nét chính về tác giả?

?) Nêu xuất xứ văn bản?

- Bài này tên đầy đủ là “Bài toán dân số đã đợc đặt

I. Gới thiệu chung   : 1. Tác giả   : Thái An 2. Tác phẩm   :

- Trích từ báo giáo dục và thời đại CN số 28 (1995).

(7)

ra từ thời cổ đại”.

Hoạt động 2 ( 20’)

* GV hớng dẫn đọc: Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, chú ý các câu cảm, chú ý các mốc thời gian, các con số, những từ phiên âm cần đọc chính xác.

- GV đọc mẫu đoạn mở bài -> Gọi 2 HS đọc nối tiếp đến hết VB.

- GV nhận xét cụ thể cách đọc của HS.

- GV cho HS giải thích nghĩa của các từ trong phần chú thích SGK (131).

?) Bài này thuộc kiểu văn bản gì? Tại sao?

- Văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề thời sự vừa cấp thiết, vừa lâu dài của đời sống nhân loại, đó là VĐ gia tăng dân số và hiểm hoạ của nó.

?) Theo em, VB sử dụng những PTBĐ nào?

Trong đó phơng thức nào là chính ?

- Nghị luận, tự sự, thuyết minh bằng các con số, số liệu và biểu cảm.

- Nghị luận là phơng thức cơ bản .

?) Xác định bố cục của văn bản? Nội dung chính của mỗi phần?

- 3 phần:

+ MB: Từ đầu -> sáng mắt ra: Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình.

+ TB: Tiếp -> ô thứ 34 của bàn cờ: Làm rõ vấn

đề về dân số và kế hoạch hoá gia đình.

- KB: Còn lại: Kêu gọi loài ngời hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số.

?) Trong phần thân bài hãy chỉ ra các ý lớn ? (L. điểm ) - sgv.

?) Nhận xét bố cục văn bản ?

- Mạch lạc, chặt chẽ theo vấn đề luận điểm của một bài văn nghị luận: Tất cả tập trung làm rõ vấn

đề chủ chốt: Bài toán dân số là gì và cách giải nó nh thế nào?

- HS đọc thầm phần 1.

?) Trong phần đầu tác giả đa ra hai ý kiến và tác giả tỏ thái độ gì khi đa hai ý kiến này ?

- Tỏ ý nghi ngờ, phân vân và không tin có sự chênh lệch này và cuối cùng bỗng sáng mắt ra.

?) Theo dõi phần mở bài và cho biết: Tác giả đã

“sáng mắt ra” về điều gì? V/đề đó nh thế nào ? - Vấn đề dân số và KHHGĐ. Đó là vấn đề rất hiện

đại mới đợc đặt ra gần đây nhng thực ra đã đợc

đặt ra từ thời cổ đại.

?) Em hiểu nh thế nào về vấn đề này?

- GV cho HS thảo luận nhóm -> Trình bày.

+ Dân số: ngời dân sinh ra trên 1 phạm vi, 1 quốc gia, châu lục, toàn cầu.

+ Gia tăng dân số: ảnh hởng đến tiến bộ XH và là nguyên nhân của đói nghèo, lạc hậu.

+ Dân số: Gắn liền với KHHGĐ.

+ Dân số và KHHGĐ là vấn đề đang đợc quan tâm trên toàn thế giới.

II. Đọc - Hiểu văn bản:

1. Đọc - chú thích:

a. Đọc:

b. Chú thích: (SGK) 2. Kết cấu, bố cục:

- Thể loại : Văn bản nhật dụng.

- PTBĐ: Nghị luận kết hợp tự sự, thuyết minh và biểu cảm.

- Bố cục : 3 phần.

3. Phân tích văn bản:

a. Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình:

(8)

?) Khi nói mình sáng mắt ra, tác giả muốn điều gì ở ngời đọc văn bản này ?

- Càng sáng mắt ra về vấn đề dân số và KHHGĐ.

?) Đoạn văn mở bài có cách diễn đạt, cách đặt vấn đề nh thế nào? Nó có tác dụng gì?

- Nhẹ nhàng, giản dị, thân mật, tình cảm - Gần gũi, tự nhiên, dễ thuyết phục.

*GV: Tác giả tỏ ý nghi ngờ, không tin lại có sự chênh lệch giữa các ý kiến nh vậy... và cuối cùng

đã “sáng mắt ra”. Đây là cách nói bằng hình ảnh ẩn dụ tạo sự tò mò, gây hứng thú, lôi cuốn ngời

đọc dù viết về vấn đề tởng nh rất khô khan.

-> GV chốt:

?) Phần 2 gồm mấy ý?

- ý 1: Vấn đề dân số đợc nhìn nhận từ một bài toán cổ dẫn đến KL

- ý 2: So sánh sự gia tăng dân số giống nh lợng thóc trong các ô bàn cờ.

- ý 3: Đa ra một thực tế: Vấn đề dân số đợc nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con ngời.

?) Em hãy kể lại câu chuyện kén rể?

?) Kể lại câu chuyện về bài toán cổ, tác giả

muốn đạt tới mục đích gì?

- Báo động về nguy cơ bùng nổ và gia tăng dân số của thế giới nhất là các nớc chậm phát triển.

=> là con đờng tồn tại hay không tồn tại của loài ngời.

- Thấy đợc tốc độ tăng trởng ghê gớm của số lợng hạt thóc (theo cấp số nhân) -> gây tò mò, làm tiền

đề cho câu chuyện tiếp theo.

?) Em có nhận xét gì về cách lập luận này của tác giả?

- Vừa gây tò mò, hấp dẫn vừa mang đến một kết luận bất ngờ.

?) Ngoài cách lập luận về vấn đề dân số bằng bài toán cổ, tác giả còn lập luận bằng cách nào?

- Bài toán dân số đợc tính toán từ một chuyện trong “kinh thánh” (Bây giờ... 5%)

- Nhìn thấy từ thực tế sinh sản của con ngời.

?) Từ số liệu dân số thế giới đến 1995 là 5,63 tỉ ngời đạt đến ô thứ 31 của bàn cờ, tác giả muốn lí giải điều gì? Nhận xét cách lí giải này?

- Dân số thế giới cũng nh số thóc trong các ô trên bàn cờ đều tăng theo cấp số nhân.

-> Từ sự so sánh độc đáo, ngời đọc hình dung một cách cụ thể sự gia tăng dân số với tốc độ chóng mặt.

?) Bớc tiếp theo, tác giả đa chúng ta đến nhận thức bất ngờ hơn là gì? Qua đây, tác giả muốn nói điều gì?

- Những số liệu cụ thể, khách quan về khả năng sinh sản của phụ nữ, đặc biết là phụ nữ châu Phi, châu á.

-> Tác giả muốn khẳng định: việc hạn chế sinh đẻ

- Tác giả nêu vấn đề một cách tự nhiên, dễ thuyết phục về bài toán dân số đợc

đặt ra từ thời cổ đại.

b. Làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình:

(9)

(mỗi gia đình 2 con ) là rất khó -> dân số sẽ nhanh chóng vợt khỏi tầm kiểm soát của con ngời.

?) Cách nêu số liệu trên còn thể hiện ý gì? Tại sao?

- Thể hiện một vấn đề khác: sự phát triển dân số nhanh, mất cân đối sẽ ảnh hởng đến tơng lai của dân tộc và nhân loại.

- Vì: dân số bùng nổ -> nghèo nàn, lạc hậu: kinh tế kém phát triển, văn hoá giáo dục không đợc nâng cao.

=> không khống chế đợc sự bùng nổ và gia tăng dân số.

*GV: Dân số tăng nhanh sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu.

?) Nhận xét về cách lập luận của tác giả ở đây?

- Lí lẽ đơn giản, chứng cớ đầy đủ.

- Vận dụng các phơng pháp thuyết minh nh: thống kê, so sánh, phân tích.

-> GV chốt:

* HS theo dõi phần 3.

?) Tại sao nói ở phần cuối tác giả nêu ra đáp án của bài toán dân số? Đáp án đó là gì?

- “Đừng để cho mỗi con ngời... càng tốt” -> Nếu con ngời cứ sinh sôi theo cấp số nhân thì sẽ không còn đất để sống -> Muốn có đất sống phải sinh đẻ có kế hoạch.

? Em có nhận xét gì về cách kết bài của tác giả?

- Vừa tập trung hớng vào chủ đề vừa góp phần nâng cao tầm quan trọng của vấn đề.

?) Qua đây em thấy tác giả có thái độ nh thế nào về dân số kế hoạch hoá gia đình?

- Tác giả nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số và hiểm hoạ của nó -> có trách nhiệm với đời sống cộng đồng, trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con ngời.

-> Đây là vấn đề nghiêm túc, là sự sống còn của nhân loại.

- GV khái quát, chốt:

?) Hãy liên hệ về công tác dân số và KHHGĐ ở

ĐP em?

- HS liên hệ.

- Qua cách lập luận bằng các lí lẽ đơn giản, số liệu, dẫn chứng có tính thuyết phục, bài viết khẳng định dân số tăng quá cao sẽ kìm hãm sự phát triển của xã

hội, là nguyên nhân dẫn

đến đói nghèo, lạc hậu.

c. Lời kêu gọi:

- Con đờng tồn tại và phát triển của nhân loại là phải sinh đẻ có kế hoạch.

Hoạt động 3 (5 ’ )

- GV cho HS thảo luận theo 2 nhóm.

?) Văn bản đem lại cho em những hiểu biết gì về vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình?

- Gia tăng dân số -> cuộc sống đói nghèo, lạc hậu.

-> hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn của nhân loại.

?) Sức thuyết phục của văn bản này là gì?

4. Tổng kết:

a. Nội dung: Thấy đợc việc hạn chế gia tăng dân số là một đòi hỏi tất yếu cho sự phát triển của nhân loại nói chung và của VN nói riêng.

b. Nghệ thuật:

+ Cách lập luận hấp dẫn

(10)

?) Em học tập đợc gì từ cách lập luận của tác giả trong văn bản ?

- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ đầy đủ, vận dụng các phơng pháp thuyết minh ...

- GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK(132)

+ So sánh hợp lý, bất ngờ + Các luận điểm cụ thể + Số liệu cụ thể, rõ ràng.

c.Ghi nhớ : SGK(132) Hoạt động 4 (5 ’ )

- HS đọc phần đọc thêm.

- HS thảo luận nhóm làm BT.

III. Luyện tập:

1. Đọc thêm phần 1 (132).

2. Bài tập 1 (132):

- Đẩy mạnh giáo dục là con đờng tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số.

3. Bài tập 2:

Dân số tăng nhanh -> đói nghèo, lạc hậu -> hạn chế sự phát triển của giáo dục -> nghèo nàn lạc hậu.

IV. H ớng dẫn về nhà: (3 )

- Đọc kĩ lại văn bản, nắm vững nội dung, nghệ thuật của VB.

- Tìm hiểu công tác DS và KHHGĐ ở địa phơng em.

- Chuẩn bị trớc bài: Chơng trình địa phơng phần văn (Trả lời câu hỏi chuẩn bị) - GV cho HS chuẩn bị trớc khi trình bày ().

- GV chỉ định ba học sinh trình bày bảng danh sách các tác giả ở địa phơng.

(GV lu ý HS: Chỉ thống kê những tác giả có sáng tác trớc năm 1975 ) - Cho học sinh khác nhận xét, bổ sung.

- GV bổ sung thêm những tác giả có vị trí nhất định trong sự phát triển của văn học cả nớc hoặc ở địa phơng.

- Võ Thanh An : ánh sáng hồi sinh.

- Lê Thế Bân: Dòng nớc mới.

- Phạm Hồng Nhật: Nhà máy trong rừng.

- Lê Hơng: Đêm ma ở MK; Đông Triều mùa gặt.

- Trịnh Công Lộc: Thị trấn nơi tôi ở; Khi cơn bão tan.

- Tập văn thơ “Tiếng chuông Bắc Mã”; “Thơ văn Quảng Ninh”.

Những tác phẩm hay ở Đông Triều:

1. Về An Sinh tìm lại dấu ngàn xa Gió cứ thổi trên những đồi hoang dại Hoàng hôn tím những trang huyền thoại An Sinh ơi ta nhớ đến nao lòng.

2. Tập viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về tự nhiên, con ngời Quảng Ninh.

E. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Ngày soạn: 21/11/2020 Ngày giảng :

Tiết 47 Tiếng Việt

NểI GIẢM, NểI TRÁNH I.

Mục tiờu cần đạt 1. Kiến thức

- Khỏi niệm núi giảm, núi trỏnh.

- Tỏc dụng của biện phỏp tu từ núi giảm núi trỏnh.

(11)

2. Kĩ năng

- Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật .Sử dụng nói giảm nói tránhdúng lúc ,đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã,lịch sự .

- Rèn KNS : + KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về các biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh. + KN ra quyết định: xác định và lựa chọn sử dụng cách nói giảm, nói tránh phù hợp với mục đích giao tiếp với văn cảnh; + KN tư duy sáng tạo: phân biệt giữa nói quá và nói không đúng sự thật.

3. Thái độ

GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc, lòng tự hào vì ngôn ngữ dân tộc rất giàu sắc thái biểu cảm; có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc. => giáo dục về các giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ...

4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn ; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II. Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, TLTK, giáo án, bảng phụ.

- HS: đọc –soạn bài theo yêu cầu hướng dẫn của GV III. Phương pháp

- Phương pháp đàm thoại, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, thực hành/động não.

IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra bài cũ (5’)

? Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? Cho 5 thành ngữ hay tục ngữ nói quá.

- Biện pháp tu từ phóng đạt mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm.

? Bài tập 5: 1 HS đọc, nhận xét 3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình.

(12)

Trong giao tiếp để thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của người nói, sự quan tâm, tôn trọng của người nói đối với người nghe, góp phần tạo phong cách nói năng đúng mực của con người có giáo dục, có văn hoá người ta sử dụng một biện pháp tu từ ngữ nghĩa. Đó là biện pháp gì? Tác dụng như thế nào. => Ta vào bài hôm nay.

Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức (16’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh Hình

thành k/n

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,.

- phương tiện: SGK, bảng - Kĩ thuật: động não.

GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc, lòng tự hào vì ngôn ngữ dân tộc rất giàu sắc thái biểu cảm;

có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc.

GV treo bảng phụ -> HS đọc

?) Những từ gạch chân có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó?

- Cùng nói đến cái chết -> để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn

?) Cùng nói về cái chết nhưng còn cách nói nào khác có tác dụng như trên?

- Mất, đi theo tổ tiên, về nơi chín suối...

* HS đọc VD 2

?) Tại sao tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng từ khác đồng nghĩa với nó?

- Tránh cảm giác thô tục

* HS đọc VD 3

?) So sánh 2 cách nói ? Cách nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn?

- Đều là lời phê bình, trách cứ nhưng C2 nhẹ nhàng hơn, tế nhị hơn.

?) Cách nói như trên gọi là nói giảm, nói tránh. Vậy em hiểu như thế nào...?

- 2 HS phát biểu -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ

I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh 1.Khảo sát phân tích ngữ liệu.

.Ví dụ: sgk . Nhận xét

- VD1: Đều nói về cái chết -> giảm cảm giác đau buồn

- VD2: tránh cảm giác thô tục, thiếu lịch sự

- VD3: Tạo sự tế nhị, lịch thiệp

2. Ghi nhớ : sgk( 108)

?) Ở VD 1, nói giảm nói tránh bằng cách nào?

- Sử dụng hiện tượng chuyển nghĩa

?) Người ta thường nói là tử thi, thi hài mà không nói là xác chết? Nói bằng cách nào?

- Giảm cảm giác ghê sợ -> Từ ĐN Hán Việt

*GV: Nói là “chưa đẹp, chưa tốt” thay cho

* Lưu ý: Các cách nói giảm nói tránh

- Sử dụng hiện tượng chuyển nghĩa: chết = đi

- Dùng từ đồng nghĩa Hán Việt:

xác chết = tử thi

- Phủ định từ trái nghĩa:

(13)

“xấu” là cách nói như thế nào? – Phủ định từ trái nghĩa

?) Xét VD 1: Ông ấy sắp chết Ông ấy chỉ nay mai thôi

VD 2: “Thật ra lão chỉ tâm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu.... -> Nói tỉnh lược

(không dùng: gian, ác, tham ra phết...)

xấu = chưa đẹp - Nói tỉnh lược

*Ít dùng trong các văn bản hành chính, khoa học

Hđ3 – Mở rộng sáng tạo (17’)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.

- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm - phương tiện: SGK, bảng

- Kĩ thuật: động não.

GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc, lòng tự hào vì ngôn ngữ dân tộc rất giàu sắc thái biểu cảm; có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc.

- HS điền bảng phụ

II. Luyện tập

BT 1 (108) Điền từ ngữ vào chỗ trống?

a) Đi nghỉ d) có tuổi

b) Chia tay e) đi bước nữa

c) khiếm thị

- HS làm miệng BT 2 (108) Trong mỗi cặp câu, câu nào sử dụng nói giảm, nói tránh?

a2, b2, c1, d1, e2: Nói giảm nói tránh - HS lên bảng: Mỗi

HS 3 cặp câu

BT 3(109) Đặt 5 câu sử dụng nói giảm, nói tránh?

Mẫu: Cô ấy rất đen -> Cô ấy không được trắng Bạn An học kém lắm -> Bạn An học chưa giỏi - HS thảo luận ->

trình bày

BT 4 (109)

- Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh

Hoạt động 4: Luyện tập, hướng dẫn về nhà

(14)

4. Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, khái quát về khái niệm, tác dụng và cách cách nói giảm, nói tránh.

5. Hướng dẫn về nhà(3p)

- Học bài: khái niệm và tác dụng của nói giảm, nói tránh - viết đoạn văn ngắn có dùng cách nói giảm nói tránh

- PT tác dụng của phép nói giảm, nói tránh trong một đoạn văn cụ thể:lời nhận xét của Binh Tư nói với ông giáo về sự việc lão Hạc xin bả chó.

- Chuẩn bị bài: ôn các kiến thức đã học trong bài Ôn tậptruyện kí VN để chuẩn bị kiểm tra 45’:

+ nhớ được tên tác phẩm, tác giả, những giá trị về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm

+ phân tích được nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm + cảm nhận về nhân vật văn học

+ liên hệ với cuộc sống, liên hệ các nhân vật VH trong các tác phẩm khác nhau.

V. Rút kinh nghiệm

………

………...

...

Ngày soạn: 21/11/2020

Ngày giảng :

TiÕt 48 LUYỆN NÓI:

KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I.

Mục tiêu 1. Kiến thức

- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự.

- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện.

2. Kĩ năng

- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau;biết lựa chọn ngôI kể phù hợp với câu chuyện được kể. Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ.

(15)

- Rèn KNS : KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp với phương thức miêu tả và biểu cảm, KN tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức mạnh dạn, tự tin trước tập thể.

4. Định hướng phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở nhà, tập thuyết trình), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học về văn tự sự để giải quyết đề bài ),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập văn bản; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II. Chuẩn bị

- GV: Hướng dẫn Hs chuẩn bị,soạn giáo án, TLTK, SGK.

- HS : soạn bài theo hướng dẫn của GV III. Phương pháp

- Thuyết trình, thảo luận nhóm, động não.

IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra bài cũ (1’): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình.

GV nêu mục tiêu tiết học

HĐ 2- 7P

- Mục tiêu: học sinh củng cố kiến thức đã học. về ngôi kể, yếu tốmiêu tả ,biểu cảm trong văn tự sự

- Phương pháp:vấn đáp, - phương tiện: SGK, bảng - Kĩ thuật: động não.

- GD đạo đức: giáo dục lòng yêu thương, sự khoan dung, giản dị khi viết và tạo dựng các câu chuyện trong văn tự sự.

=> giáo dục về các giá trị: KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ

?) Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? Tác dụng?

- Xưng “tôi” (chúng tôi): người kể có thể kể ra những gì mình được trực tiếp nghe, nhìn, trải qua; có thể trực tiếp bộc bạch cảm xúc, ý nghĩ của mình

I. Củng cố kiến thức 1. Ngôi kể

a. Ngôi thứ nhất - Xưng tôi (chúng tôi...): người kể ra những gì mình trực tiếp nghe, nhìn, trải qua

- Trực tiếp bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ của mình

(16)

- Tác dụng: mang tính chủ quan, tính chân thực

?) Lấy VD về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất?

- Văn bản: “Trong lòng mẹ”, “Hai cây phong”, “Lão Hạc”

?) Kể theo ngôi thứ nhất có hạn chế gì?

- Không thể kể những gì mình không chứng kiến

* GV: Trừ một số loại tự truyện, nhật kí, hồi kí thì trong tác phẩm người kể xưng “tôi” không nhất thiết là chính tác giả

?) Kể theo ngôi thứ 3 là kể như thế nào? Tác dụng?

- Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi, người kể tự giấu mình, có thể kể tất cả những (thường phải) gì xảy ra với nhân vật (kể cả ý nghĩ bên trong)

- Người kể dường như biết tất cả nhưng thường để sự việc khái quát nói lên, không trực tiếp bộc lộ ý nghĩ, cảm xúc mà nhờ nhân vật biểu lộ

- Tác dụng: mang tính khách quan, dễ thuyết phục

?) Văn bản nào đã học được kể theo ngôi thứ 3?

- Văn bản: “Tức nước vỡ bờ”, “Đánh nhau...”, “Chiếc lá...”

?) Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?

- Để sự việc và nhân vật hiện ra dưới nhiều góc độ, làm cho câu chuyện sinh động và sâu sắc,đó là mục đích ý đồ nghệ thuật của người viết

? Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự

b. Ngôi thứ ba

- Gọi các nhân vật bằng tên gọi, có thể kể tất cả, không trực tiếp bộc lộ ý nghĩ, cảm xúc mà nhờ nhân vật biểu lộ

2, yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự:

làm cho cách kể chuyện sinh động ,hấp dẫn

Hđ3 – Mở rộng sáng tạo (30’) - Mục tiêu: học sinh thực hành luyện nói.

- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- phương tiện: SGK, máy chiếu - Kĩ thuật: động não.

GV nêu yêu cầu bài tập – giao nhiệm vụ cho các nhóm

HS đọc đoạn trích -> GV trình chiếu các sự việc tiêu biểu của đoạn trích- HS kể lại bằng lời chị Dậu (ngôi thứ nhất)

- Sự việc: chị Dậu đó đánh lại người nhà lí trưởng.

- Biểu cảm thể hiện cách xưng hô: Cháu van ông; chồng tôi đau ốm; Mày trói…

- Miêu tả: Chị Dậu xám mặt; sức loẻo khoẻo … anh chàng…

* Kể chuyện theo ngôi thứ nhất:

- Chuyển xưng hô: chị Dậu ->xưng "tôi".

II. Luyện nói trên lớp

1. Chuẩn bị 2. Thực hành

- Kể lại theo lời của chị Dậu (ngôi thứ nhất)

- Lưu ý: lời xưng hô, lời thoại chuyển thành lời kể

(17)

- Lựa chọn chi tiết miêu tả - biểu cảm sát hợp với ngôi thứ nhất.

- Thực hiện theo nhóm: Hs trình bày trước nhóm sau đó cử đại diện trình bày

- Thực hiện trước lớp: 4 nhóm cử 4 đại diện trình bày

- GV yêu cầu HS: kể có kết hợp miêu tả, biểu cảm, sử dụng đúng ngôi kể, nói rõ ràng, đĩnh đạc, dựa vào đề cương để nói

- HS lắng nghe,nhận xét phần trình bày của bạn cả về nội dung, hình thức -> GV uốn nắn , nhận xét, cho điểm

Hoạt động 4: Luyện tập, hướng dẫn về nhà 4. Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

? Qua tiết luyện nói em rút ra được những điều gì HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát , bổ sung

5. Hướng dẫn về nhà(3đ)

- ôn tập lại ngôi kể; kể chuyện, nghe kể chuyện, nhận xét trong các nhóm tự học.

- Soạn bài “ Câu ghép”:

+ nghiên cứu mục I,II SGK và trả lời các câu hỏi để từ đó rút ra kết luận về đặc điểm của câu ghép và cách nối vế câu ghép.

V. Rút kinh nghiệm

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học).. - Năng lực giải quyết

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ

- Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến

- Năng lực tự học ( hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ,

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến