• Không có kết quả nào được tìm thấy

LT&C4 - TUẦN 3 - TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "LT&C4 - TUẦN 3 - TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu

Kiểm tra bài cũ:

1. Dấu hai chấm dùng để làm gì?

2. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu câu nào nữa?

(2)

giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến

Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức

I. Nhận xét: Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:

Nhờ / bạn / giúp đỡ /, lại /có / chí /học hành/, nhiều /năm/liền /, Hanh /là /học sinh /tiên tiến/.

1. Hãy chia các từ trên thành hai loại:

- Từ chỉ gồm một tiếng:

-Từ gồm nhiều tiếng:

Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền,Hanh, là (Từ đơn)

(Từ phức)

(3)

3

2. Theo em:

- Tiếng dùng để làm gì?

Tiếng dùng để cấu tạo từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn. Cũng có

thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ.

Đó là từ phức.

-Từ dùng để làm gì?

Từ được dùng để: biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm….( tức là biểu thị ý nghĩa) và dùng để tạo nên câu.

(4)

Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức

1. Tiếng cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.

2.Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.

II. Ghi nhớ:

(5)

Bài 1. Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn:

Chỉ/ còn/ truyện cổ/ thiết tha/

Cho/ tôi/ nhận mặt/ ông cha/ của mình/

Ghi lại các từ đơn và từ phức trong hai câu thơ trên -Từ đơn:

-Từ phức:

Rất, rất, vừa, lại

Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang

Rất công bằng, rất thông minh

Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.

Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức III. Luyện tập:

(6)

Bài 2. Tìm trong từ điển và ghi lại : - 3 từ đơn:

- 3 từ phức:

Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức

buồn, mía, núi, no, vui,

đặc điểm, hung dữ, anh dũng, …

(7)

Bài 3. Đặt câu với một từ đơn hoặc một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2 :

Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức

M : (Đặt câu với từ đoàn kết)

Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta.

(8)

Củng cố:

1. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ gì ? Cho ví dụ.

2. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ gì? Cho ví dụ.

3. Từ dùng để làm gì?

Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

2. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau :. a) Nhờ học hành chăm chỉ bạn Lan đã đạt học

-Dấu hai chấm thứ nhất được dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.. Thảo luận

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.. Biết cách dùng

Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu câu nào nữa?... Đó là