• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về Bài tập kim loại tác dụng với nước (có đáp án 2022) - Hóa học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về Bài tập kim loại tác dụng với nước (có đáp án 2022) - Hóa học 9"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Dạng V. Bài tập kim loại tác dụng với nước hóa học 9 I. Lý thuyết và phương pháp giải

- Kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: các kim loại kiềm, kiềm thổ (trừ Be, Mg).

 Các kim loại có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường hay gặp: Li, Na, K, Ca, Ba...

- Phương trình phản ứng hóa học tổng quát:

Kim loại + H2O → dung dịch kiềm + H2↑ - Ví dụ:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2Tổng quát: 2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2 ↑ Với M là kim loại có hóa trị n.

II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho mẩu Na vào nước thấy thu được 4,48 lít khí ở đktc. Tính khối lượng Na?

Hướng dẫn giải:

nH2 = 4, 48

22, 4 = 0,2 mol

2 2

2Na 2H O 2NaOH H

0, 4 0, 2 mol

+ → +

 mNa = 0,4.23 = 9,2 gam

Ví dụ 2: Cho 1,24g hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 1,92g hỗn hợp 2 bazơ NaOH và KOH. Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là

Hướng dẫn giải:

Cách 1:

Đặt: nNa = x mol nK = y mol

Phương trình phản ứng hóa học:

2 2

2Na 2H O 2NaOH H x x 1x

2

+ → +

(2)

2 2

2K 2H O 2KOH H

y y 1y 2

+ → +

mhỗn hợp = mNa + mK = 23.x + 39.y = 1,24 (1) mhh bazơ = mNaOH + mKOH = 40.x + 56.y = 1,92 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

23x 39y 1, 24 40x 56y 1,92

+ =

 + =

  x 0,02

y 0,02

 =

 =

 nH2= 1

2 x + 1

2 y = 0,02 

H2

V = 0,02.22,4 = 0,448 lít IV. Bài tập tự luyện

Bài 1: Hoà tan hết 2,3g Na kim loại vào 97,8g nước thu được dung dịch có nồng độ:

A. 2,4%.

B. 4,0%.

C.23,0%.

D. 5,8%.

Bài 2: Cho 1 g hợp kim của natri tác dụng với nước ta thu được dung dịch kiềm, để trung hoà lượng kiềm đó cần phải dùng 50ml dung dịch HCl 0,2M. Thành phần % của natri trong hợp kim là:

A. 39,5%

B. 23%

C. 46%

D. 24%

Bài 3: Cho 3,66 gam hỗn hợp 2 kim loại Na và Ba tác dụng với một lượng nước dư, thấy thoát ra 0,896 lít khí H2 đktc. Tổng khối lượng bazơ sinh ra là:

A. 4,2 g B. 4,3g C. 5,02g D. 5,2g

Bài 4: Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là:

A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml

(3)

D. 400 ml

Bài 5: Cho 8,5g hỗn hợp Na và K tác dụng với nước thu được 3,36l khí hiđro (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là:

A. 5,35g B. 16,05g C. 21,40g

D. 10,70g

Bài 6: Cho 0,6 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IA tác dụng hết với H2O (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là: (cho Li = 7, Na= 23, K = 39; Ca = 40)

A. Li và Na.

B. Li và K

C. Na và K.

D. Ca và K

Bài 7: Cho 0,85 g hỗn hợp 2 kim loại Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí H2 (đktc). Tổng khối lượng hiđroxit có trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 1,36g B. 1,06g C. 3,02g D. 2,54g

Bài 8: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần trung hòa dung dịch Y là:

A.120ml B. 60ml C.150ml D.200ml

Bài 9: Cho một hỗn hợp kim loại Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 3,36l H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là:

A.150ml

B.75ml C.60ml D.30ml

(4)

Bài 10: Cho hỗn hợp Na, K, Ba tác dụng hết với nước, thu được dung dịch X và 6,72l khí H2 (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch Al(NO3)3 thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là:

A.7,8g B.15,6g C.46,8g D.3,9g

Đáp án tham khảo:

1B 2B 3C 4B 5D 6A 7A 8B 9A 10B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nước có thể tác dụng với một số kim loại như K, Na, Ca, Ba… ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ tương ứng và khí hiđro.. + Bước 2: Viết phương trình hóa

+ Bước 4: Tính khối lượng hoặc thể tích các chất theo yêu cầu đề bài... Bài tập

Câu 9: Cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl 3 , lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được

Các kim loại đứng trước (H) trong dãy hoạt động hóa học của kim loại có thể tác dụng được với dung dịch axit (như H 2 SO 4 loãng, HCl …) tạo thành muối và giải phóng H

Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu..

Bước 2: Viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình (nếu xảy ra cả 2 phản ứng thì cần đặt ẩn và giải theo hệ phương trình).. Bước 3: Tính toán theo yêu cầu của

DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG GIỮA HIĐROCACBON KHÔNG NO VỚI DUNG DỊCH BROM VÀ PHẦN TRĂM CÁC CHẤT TRONG HỖN.. HỢP

Bài 3 trang 101 SGK Hóa học lớp 9: Các nguyên tố trong nhóm I đều là những kim loại mạnh tương tự natri: tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng