• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 7: cong-nghe-10-thang-10_1710202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 7: cong-nghe-10-thang-10_1710202110"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 5

Bài 26. SẢN XUẤT GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN I. Hệ thống nhân giống vật nuôi

1. Tổ chức các đàn giống

- Đàn là tập hợp các vật nuôi cùng loại hay khác loại nuôi tại một nơi nào đó - Thứ tự các đàn giống theo mô hình hệ thống nhân giống hình tháp

+ Đàn hạt nhân:phẩm chất cao nhất, điều kiện nuôi tốt nhất chọn lọc nghiêm ngặc nhất, số lượng ít nhất

+ Đàn nhân giống: do đàn hạt nhân sinh ra, phẩm chất điều kiện nuôi, chọn lọc kém hơn đàn hạt nhân nhưng số lượng nhiều hơn

+ Đàn thương phẩm: do đàn nhân giống sinh ra dùng làm sản phẩm số lượng nhiều nhất 2. Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp

- Trường hợp cả 3 đàn giống đều thuần chủng thì năng suất của chúng mới xếp theo thứ tự trên

- Chỉ được phép đưa con giống từ đàn hạt nhân xuống đàn nhân giống hoặc từ đàn nhân giống xuống đàn thương phẩm, không được làm ngược lại .

II. Quy trình sản xuất con giống 1. Quy trình sản xuất gia súc giống - Chọn lọc giống bố mẹ

- Phối giống, nuôi dưỡng gia súc mang thai - Gia súc đẻ con, nuôi con gia súc

- Cai sữa chuyển sang giai đoạn sau tuỳ mục đích 2. Quy trình sản xuất cá giống

- Chọn lọc cá bố mẹ

- Cho cá đẻ tự nhiên hay nhân tạo

- Ấp trứng nuôi cá hương, cá bột, cá giống

- Chọn lọc chuyển sang giai đoạn sau tuỳ mục đích Tuần 6

Bài 27. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO TRONG CÔNG TÁC GIỐNG I. Khái niệm

- Công nghệ cấy truyền phôi bò là quá trình đưa phôi được tạo ra từ cơ thể bò mẹ này sang cơ thể bò mẹ khác, phôi vẫn sống và phát triển tốt, tạo thành cá thể mới và được sinh ra bình thường

II. Cơ sở khoa học

- Phôi là một cơ thể độc lập ở giai đoạn đầu của sự phát triển, nếu được chuyển sang một cơ thể khác có trạng thái sinh lí phù hợp thì nó vẫn sống và phát triển bình thường. Sự phù hợp này gọi là sự đồng pha

(2)

- Hoạt động sinh dục của vật nuôi là do hoocmon điều tiết, vì vậy có thể sử dụng các chế phẩm sinh học để điều khiển quá trình này

III. Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò - Chọn bò cho phôi, chọn bò nhận phôi

- Gây động dục hàng loạt

- Gây rụng nhiều trứng ở bò cho phôi, bò nhận phôi động dục - Phối giống bò cho phôi với bò đực giống

- Thu hoạch phôi - Cấy phôi cho bò nhận

- Bò cho phôi trở lại bình thường chờ chu kì sinh sản tiếp theo - Bò nhận phôi có chữa

- Đàn con mang tiềm năng tốt cùa bò cho phôi Tuần 7

Bài 28. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI I. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi

- Nhu cầu dinh dưỡng là lượng thức ăn cần cung cấp cho vật nuôi để vật nuôi có thể sống bình thường và tạo ra sản phẩm chăn nuôi

- Nhu cầu dinh dưỡng = nhu cầu duy trì + nhu cầu sản xuất

+ Nhu cầu duy trì: Lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân nhiệt, các hoạt động sinh lí trong trạng thái không tăng hoặc giảm khối luợng cơ thể

+ Nhu cầu sản xuất: Lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lưọng cơ thể và tạo ra sản phẩm như: sản xuất tinh dịch, nuôi thai, sản xuất trứng tạo sữa….

- Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào loài, giống lứa tuổi, tính biệt…

II. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi 1. Khái niệm

- Là lượng thức ăn cần thiết cho vật nuôi trong một ngày đêm để vật nuôi duy trì hoạt động sống và sản xuất ra sản phẩm

2. Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn a. Năng lượng

- Là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng sinh công chúng có nhiều trong gluxit, lipit, prôtêin. Tinh bột là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu và thường xuyên nhất.

- Tính bằng kalo hoặc jun b. Prôtêin

- Nhu cầu P được tính theo tỉ lệ phần trăm P thô hay số gam P tiêu hoá/1kg thức ăn c. Khoáng

- Khoáng đa lượng: Ca, P, Mg, Na, Cl…

Tính bằng g/con/ngày

- Khoáng vi lượng: Fe, Cu, Co, Mn,Zn… Tính bằng mg/con/ngày d. Vitamin

- Vitamin tan trong nước: vitamin nhóm B và C

(3)

- Vitamin tan trong dầu: A, D, E, K Tính bằng UI, mg, hoặc µg

III. KHẦU PHẦN ĂN CỦA VẬT NUÔI 1. Khái niệm

Khẩu phần ăn của vật nuôi là tiêu chuẩn ăn đã được cụ thể hoá bằng các loại thức ăn xác định với khối lượng nhất định.

2. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn

+ Tính khoa học: Đảm bảo tiêu chuẩn, phù hợp khẩu vị, phù hợp đặc điểm sinh lý + Tính kinh tế: tận dụng nguồn thức ăn có sẵn ở địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành.

Tuan 8

Bài 29. SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I. Một số loại thức ăn chăn nuôi

1. Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi - Thức ăn tinh: giàu năng luợng, giàu prôtêin

- Thức ăn xanh: cỏ, rau xanh, thức ăn ủ xanh - Thức ăn thô: cỏ khô, rơm rạ bả mía

- Thức ăn hỗn hợp: hoàn chỉnh và đậm đặc 2. Đặc điểm một số loại thức ăn

a. Thức ăn tinh

- Hàm lượng dinh dưỡng cao, sử dụng nhiều trong chăn nuôi nhưng khó bảo quản b. Thức ăn xanh

- Chứa nhiều vitamin và khoáng, chất lượng thức ăn phụ thuộc giống cây, thời tiết, đất đai, thời điểm thu hoạch

c. Thức ăn thô

- Chứa nhiều xơ, nghèo dinh dưỡng, nhưng dễ bảo quản dùng làm nguồn thức ăn dự trữ d. Thức ăn hỗn hợp

- Chứa nhiều nguyên liệu khác nhau với một tỉ lệ nhất định đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi

II. Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi 1. Vai trò của thức ăn hỗn hợp

- Giảm chi phí thức ăn đạt hiệu quả cao

- Tiết kiệm nhân công chi phí, hạn chế dịch bệnh, thúc đẩy chăn nuôi phát triển theo hướng công nghệp

2. Các loại thức ăn hỗn hợp

- Thức ăn hỗn hợp đậm đặc: là loại thức ăn giàu đạm, vitamin, khoáng khi sử dụng phối hợp thức ăn giàu năng lương

- Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh: thành phần có chứa đầy đủ chất. Khi sử dụng không cần phối hợp thức ăn khác

3. Qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp - Lựa chọn nguyên liệu

- Làm sạch, xấy khô nghiền nhỏ

(4)

- Cân và phối trộn theo tỉ lệ đã xác định trước - Đóng gói, gắn nhãn hiệu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết quả mô phỏng trên Matlab một lần nữa khẳng định sự thành công của phương pháp này với hiệu suất của bộ điều khiển chế độ trượt bậc phân số cho thời gian quá độ là

Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng 3 Tham quan, hội thảo,..

thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương.. thắng lợi của chiến dịch Điện

Bài 2: (a) Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây.. Chúc các bạn học

Nghiên cứu được tiến hành trên đàn lợn cái hậu bị và nái sinh sản dòng DVN1 và DVN2 nuôi tại Trạm Nghiên cứu và Phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp – Trung tâm Nghiên

Vì vậy, Chúng tôi tiến hành thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu khả năng nhân giống bằng hạt và sinh trưởng của cây Tam thất (Panax pseudoginseng Wall) giai đoạn vườn ươm

Trong hệ thống nhân giống hình tháp, chỉ đƣợc phép đƣa con giống từ đàn hạt nhân xuống đàn nhân giống và từ đàn nhân giống xuống đàn thƣơng phẩm.. Yếu tố nào là yếu

Trong hệ thống nhân giống hình tháp, chỉ đƣợc phép đƣa con giống từ đàn hạt nhân xuống đàn nhân giống và từ đàn nhân giống xuống đàn thƣơng phẩm.. Chỉ đƣợc phép đƣa