• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ hai ngày

TIẾNG VIỆT

Bài 13A: CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’) Cả lớp hát bài: Trái

đất này là của chúng mình

II. Hoạt động cơ bản (33’) 1. Quan sát các bức ảnh, trao đổi với các bạn.

- Mỗi bức ảnh vẽ cảnh gì?

2. Nghe cô đọc bài: Người gác rừng tí hon

3. Đọc lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc

5. Thảo luận và trả lời câu hỏi:

1) Theo lối ba đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?

2) Những chi tiết nào cho thấy:

a. Bạn nhỏ rất thông minh.

b. Bạn nhỏ rất dũng cảm.

3) a. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?

b. Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?

HĐ cả lớp

1. HĐ nhóm

- Ảnh 1: Phá rừng bừa bãi.

- Ảnh 2: Đốt rừng.

- Ảnh 3: Đất trống, đồi trọc.

- Ảnh 4: Lũ lụt.

2. HĐ cả lớp 3. HĐ cặp đôi 4. HĐ nhóm a) Đọc câu:

b) Đọc đoạn, bài:

5. HĐ nhóm

1) Bạn nhỏ đã phát hiện ra khoảng hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài và nhìn thấy hai tên trộm đang mải cột các khúc gỗ, chúng bàn với nhau sẽ chuyển gỗ vào buổi tối.

2) a. Những chi tiết cho thấy bạn nhỏ là người thông minh: Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng- Lần theo dấu chân – Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện báo công an.

b. Những chi tiết cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm: Chạy đi gọi điện báo công an hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.

3) a. Bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ vì: bạn nhỏ yêu rừng, sợ rừng bị phá hoại/ Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung, ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn

b. Bạn nhỏ có tinh thần, trách nhiệm bảo vệ tài sản chung; bình tĩnh, thông

(2)

* Nội dung chính của bài là gì?

* GDBVMT

* GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

minh khi sử dụng tình huống bất ngờ;

dũng cảm, táo bạo...

* Nội dung: Câu chuyện biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

* Tình cảm yêu rừng, ý thức bảo vệ rừng.

* Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

TOÁN

BÀI 40: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động cơ bản (20’) 1. Em và bạn cùng tính - 1,2 x 4 ; 48 : 4

2. Em và bạn đọc bài toán, thảo luận và trả lời:

+ Muốn biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta phải làm phép tính gì?

+ Phép tính đó viết như thế nào?

+ Thực hiện phép tính đó như thế nào?

- Em và bạn điền số vào chỗ chấm cho thích hợp:

- Em và bạn đọc rồi nói cho nhau nghe nội dung phần d trang 41 SHDH.

3. Đọc kĩ nội dung:

- Thực hiện phép tính 41,31 : 17 = ? - Nói cho bạn nghe cách làm.

- Đọc kĩ nội dung phần c - Kiểm tra trước lớp.

III. Hoạt động thực hành (10’) 1. Đặt tính rồi tính:

- HS cả lớp hát 1. HĐ cặp đôi - Tự làm ra nháp.

+ 1,2 x 4 = 4,8; 48 : 4 =12 - Trao đổi kết quả với bạn.

2. HĐ cặp đôi

- Đọc bài toán và thảo luận.

+ Muốn biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta phải làm phép tính chia.

+ 4,8 : 4 = 1,2 + Ta có:

4,8m = 48dm 48 : 4 = 12(dm) 12dm = 1,2m 4,8 : 4 = 1,2(m) - Trao đổi với bạn những phần đã thực hiện.

3. HĐ cặp đôi

- Thực hiện ra nháp.

- Nói nhẩm cách thực hiện

- Đọc quy tắc chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên.

1. HĐ cá nhân

(3)

- Đọc yêu cầu, nội dung bài.

- Bài có mấy yêu cầu?

- Thực hiện nội dung 1 SHDH trang 41.

- Nêu cách đặt tính và cách tính của từng phép tính.

- Dấu phẩy ở thương viết như thế nào?

- Phép tính 0,32 : 8 Thực hiện như thế nào?

IV. Hoạt động ứng dụng (2’)

- Về viết 3 phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Thực hiện phép tính và cùng chia sẻ với người thân.

7,26 3 85,5 57 12 2,42 285 15 0 52

0

0,32 8 91,52 26 0 32 0,04 13 5 352 0 6 0

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ ba ngày

TOÁN

BÀI 40: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành (33’) 2. Đặt tính rồi tính:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

- Bài yêu cầu gì?

- 4 hs lên bảng. Lớp làm vở.

- Nhận xét.

+ Nếu phần nguyên của số bị chia nhỏ hơn số chia thì phần nguyên của thương viết số gì?

3. Tìm x:

- Bài tập yêu cầu gì?

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

4. Giải bài toán sau:

- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

+ Để giải bài toán bạn đã vận dụng kiến thức gì?

- HS cả lớp hát 2. HĐ nhóm

70,2 9 4,35 5 7 2 7,8 4 3 0,87 0 35

0

33,6 32 12,69 30 1 6 1 12 6 0,42 69 9 3. HĐ cả lớp

a) x x 4 = 14,4 b) 7 x x = 0,42 x = 14,4 : 4 x = 0,42 : 7 x = 3,6 x = 0,06 4. Bài giải

Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được số ki-lô-mét là: 211,2 : 4 = 42,8 (km)

Đáp số: 42,8 km

(4)

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Gv giao HĐƯD trang 43 SHDH.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

TIẾNG VIỆT

Bài 13A: CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (Tiết 2)

(5)

TIẾNG VIỆT

Bài 13A: CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (Tiết 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt

II. Hoạt động thực hành (32’) 5. Nhớ - viết: Hành trình của bầy ong (2 khổ thơ cuối)

6. Thi tìm từ ngữ chứa tiếng trong bảng a

7.Điền vào chỗ trống s hay x III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao HDƯD (47)

- HS cả lớp cùng chơi

5. HĐ cá nhân 6. HĐ nhóm a.

Củ sâm, chim sâm cầm, nhân sâm

Sương mù, sương giá, hạt sương, sương muối, sương sa

Say sưa, say rượu

Siêu sao, cao siêu, siêu nước, siêu âm Xâm

nhập, xâm lược, ngoại xâm, xâm chiếm

Xương tay, xương trâu, mặt xương xương, xương sườn

Ngày xưa, xa xưa, xưa kia

Xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu xiêu, nhà xiêu

7. HĐ cả lớp

Xuống – xanh – sau - sân

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ tư ngày

TIẾNG VIỆT

Bài 13B: CHO RỪNG LUÔN XANH (Tiết 1 )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành (32’) 1. Cùng chơi: Ô chữ bí mật

- GV thiết kế bài tập trên Violet dạng Kéo thả để HS tìm ra ô chữ:

2. Nghe cô đọc bài: Trồng rừng ngập mặn

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

-HĐ cả lớp 1. HĐ cả lớp - Đáp án là:

TRỒNG CÂY GÂY RỪNG 2. HĐ nhóm đôi

3. HĐ nhóm

- Rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi.

(6)

4. Cùng luyện đọc

- Cho HS giữa các nhóm thi đọc để bình chọn bạn đọc hay nhất.

5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

1) Vì sao mà một phần rừng ngập mặn bị mất đi?

2) Rừng ngập mặn bị mất đi gây ra hậu quả gì?

3) Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

4) Rừng ngập mặn được phục hồi có tác dụng gì?

* Nội dung chính của bài là gì?

4. HĐ nhóm

- Đọc câu, đọc đoạn, bài.

5. HĐ nhóm

1)Rừng ngập mặn mất đi là do các nguyên nhân như: chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…

2) Hậu quả của rừng ngập mặn bị mất đi là lá chắn bảo vệ đê không còn nữa, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.

3) Các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn vì họ làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.

4) Rừng ngập mặn phục hồi có tác dụng bảo vệ vững chắc đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng haair sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú.

* Nội dung: Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn ở 1 số tỉnh và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

,

TOÁN

BÀI 41: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000…

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Thầy cô cho em mùa xuân

II. Hoạt động cơ bản (16’) 1. Chơi trò chơi “Đố bạn”

- Một bạn nêu phép tính nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000…

một bạn nêu kết quả và ngược lại.

2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau. ( Nội dung 2,3)

- Thực hiên phép tính 273,4 : 10

= ? và 74,6 : 100 =?

- Đọc nhận xét phần c nội dung 2, 3 SHDH trang 44.

- HS cả lớp hát

1. HĐ cặp đôi

- Thực hiện nội dung 1 trang 44 SHDH.

2. HĐ cặp đôi - 273,4 : 10 =27,34 - 74,6 : 100 = 0,746 - Tự đọc

(7)

- Trao đổi với bạn kết quả và cách làm.

- Đọc phần nhận xét cho nhau nghe.

- Số bị chia và số chia có gì giống và khác với thương?

3. Thực hiện các hoạt động sau:

- Đọc kĩ phần a nội dung 4 trang 45.

- Lấy 2 ví dụ minh họa.

+ Khi chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…ta dịch chuyển dấu phẩy như thế nào?

III. Hoạt động thực hành (16’) 1. Tính nhẩm

- HS nêu lại cách tính nhẩm bằng cách dịch chuyển dấu phẩy của số đó sang trái một, hai hoặc ba chữ số.

2. Tính nhẩm rồi so sánh kết quả:

- 1hs đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài yêu cầu gì?

+ Con có nhận xét gì về phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…và phép nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; …

3. Giải bài toán sau:

- Đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Làm bài vào vở.

- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

IV. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao HĐƯD trang 46/ SHDH.

- Trao đổi cặp đôi.

3. HĐ cặp đôi

- Trao đổi với bạn cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…

- Chia sẻ ví dụ minh họa và cách thực hiện.

+ Khi chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,… ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang trái 1, 2, 3,… chữ số.

1. HĐ cá nhân

- Thực hiện các phép tính vào vở.

2. HĐ cá nhân

a) 12,3 : 10 = 1,23; 12,3 x 0,1 = 1,23 Vậy 12,3 : 10 = 12,3 x 0,1

b) 234,5 : 100 = 2,345; 234,5 x 0,01 = 2,345

Vậy 234,5 : 100 = 234,5 x 0,01 c) 6,7 : 10 = 0,67 ; 6,7 x 0,1 = 0,67 Vậy 6,7 : 10 = 6,7 x 0,1

d) 97,8 : 100 = 0,978; 97,8 x 0,01 = 0,978 Vậy 97,8 : 100 = 97,8 x 0,01

3. Bài giải

Người ta đã chuyển đi số gạo là:

316,5 : 10 = 31,65 (tấn) Trong kho còn số tấn gạo là:

316,5 – 31,65 = 284,85 (tấn) Đáp số: 284,85 tấn gạo - Lắng nghe, ghi nhớ.

(8)

LỊCH SỬ

BÀI 5: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC (Tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết

II. Hoạt động thực hành (31’)

1. Tìm hiểu tấm gương Bác Hồ trong việc diệt “giặc đói”

- Tư liệu lịch sử và câu chuyện phần a, b nói lên điều gì?

2. Lựa chọn những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.

3. Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh

- Các tư liệu lịch sử ở phần a thể hiện điều gì?

mạng để bảo vệ thủ đô với tinh thần: ta còn thủ đô còn, ta mất thì thủ đô mới mất.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) HS thực hiện yêu cầu SGK trang 57.

- HS cả lớp cùng hát

1. HĐ nhóm.

- Tư liệu lịch sử và câu chuyện phần a, b cho ta thấy: Bác Hồ là người trung thực, lời nói đi đôi với việc làm.

2. HĐ cá nhân.

“… Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”

3. HĐ nhóm.

Các tư liệu lịch sử ở phần a cho ta thấy tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam trước kẻ thù

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ năm ngày

TIẾNG VIỆT

Bài 13B: CHO RỪNG LUÔN XANH (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành (30’) 1. Đọc đoạn văn về chú bé vùng biển 2. Trao đổi: Ngoại hình của bạn Thắng:

-HĐ cả lớp 1. HĐ cá nhân 2. HĐ cặp đôi

- Chiều cao: hơn hẳn bạn một cái đầu

(9)

- Viết các từ ngữ em tìm được vào vở.

3. Thảo luận:

- Trong bài văn tả ngoại hình của người, nên chú ý tả những gì?

4. Lập dàn ý cho bài văn tả người:

III. Hoạt động ứng dụng (5’) - Em đọc dàn ý bài văn đã viết trên lớp cho người thân nghe.

1) Mở bài: giới thiệu người định tả 2)Thân bài:

- Tả hình dáng: đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng…

- Tả tính tình, hoạt động: lời nói, cử

- Nước da: rám đỏ vì lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển.

- Thân hình: rắn chắc, nở nang - Cặp mắt: to và sáng

- Miệng: tươi, hay cười - Trán: dô bướng bỉnh 3. HĐ nhóm

- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy không chỉ ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm, tính tình vì những chi tiết tả ngoại hình cũng nói lên tính tình, nội tâm của nhân vật.

4. HĐ cá nhân

1) Mở bài: giới thiệu người định tả 2)Thân bài:

- Tả hình dáng: đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng…

- Tả tính tình, hoạt động: lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác.

3) Kết bài: nêu cảm nghĩ về người được tả.

TIẾNG VIỆT

Bài 13B: CHO RỪNG LUÔN XANH (Tiết 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

Cả lớp hát bài: Reo vang bình minh.

II. Hoạt động thực hành (32’)

5. Chuẩn bị kể chuyện: HS lựa 5. HĐ cá nhân

(10)

chọn một trong hai đề dưới đây.

Đề 1: Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ

môi trường.

- Những việc làm tốt để bảo vệ môi trường là gì?

Đề 2: Kể một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.

- Những hành động dũng cảm bảo vệ môi trường là gì?

6. Kể chuyện trong nhóm:

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - HS thực hiện yêu cầu SGK trang 53

- Giữ vệ sinh nhà ở, lau bàn ghế sạch sẽ,…

- Trồng cây, chăm sóc cây.

- Bảo vệ, chăm sóc các loài vật có ích.

- Đấu tranh quyết liệt với những hành vi phá hoại môi trường.

- Quên mình bảo vệ môi trường: Dũng cảm dập tắt đám cháy rừng, khắc phục những tai nạn gây hại cho môi trường.

6. HĐ Nhóm

Bình chọn bạn kể hay nhất

TOÁN

BÀI 42: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động cơ bản (32’) 1. Chơi trò chơi: “truyền điện ” 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

3. Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.

4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

5. Viết số đo thích hợp vào ô trống ( theo mẫu)

- HS cả lớp hát 1. HĐ nhóm 2. HĐ cá nhân.

24,7dm = 2,47m 345,04m = 0,34504km 2,34kg = 0,0234tạ 705kg = 0, 705tấn 123,08cm = 1,2308m 1450g = 1,450 kg 3. HĐ cá nhân

6,7dm2 = 0,067m2 0,234dm2 = 0,00234m2 0,072dm2 = 0,00072m2 406,005dm2 = 4,06005m2 4. HĐ cá nhân

23m2 7cm2 = 2307cm2 23m2 7cm2 = 23,07cm2 4tấn 34kg = 4340kg 4tấn 34kg = 4,034tấn 5. HĐ cá nhân

Đơn vị đo Đơn vị đo

(11)

+ Khi đổi từ đơn vị đo lớn ra đơn vị đo nhỏ ta làm thế nào?

+ Khi đổi từ đơn vị đo nhỏ ra đơn vị đo lớn ta làm thế nào?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài trang 49/SHDH.

là tấn ki-lô-gam

5,6 5600

0,762 762

3,15 3150

0,067 67

0,042 42

Ngày soạn: 29/ 11/ 2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016 TOÁN

BÀI 43: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Trưởng ban Văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt.

II. Hoạt động cơ bản (31’) 1. Chơi trò chơi: Đố bạn

- Em hoặc bạn hãy nêu ra 1 phép tính về phép chia 1 số thập phân cho 10, 100 1000… Người kia phải đọc nhanh kết quả của phép chia, nếu đọc chậm là thua.

2. Thực hiện các nội dung.

- Đọc kĩ bài toán nội dung 2 SHDH trang 50.

- Trả lời câu hỏi phần b trang 50.

+ Muốn biết mỗi cạnh của mảnh vườn dài bao nhiêu mét ta phải làm phép gì?

Phép tính đó viết như thế nào?

+ Thực hiện phép tính đó như thế nào?

3. Thực hiện các nội dung.

- Thực hiện phép tính: 12 : 16 - Trả lời câu hỏi phần b.

- Đọc kĩ nội dung phần c.

- Trao đổi với bạn câu trả lời.

- Trao đổi cách đặt tính và cách tính.

4. Em và bạn cùng đọc kĩ nội dung sau:

+ Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số

- Hs cả lớp chơi

1. HĐ cặp đôi

2. HĐ cặp đôi - Đọc bài toán.

- Trả lời câu hỏi phần b trang 50.

+ Muốn biết mỗi cạnh của mảnh vườn dài bao nhiêu mét ta phải làm phép tính chia. 34 : 4

- Em và bạn cùng nói cho nhau nghe cách đặt tính và tính.

3. HĐ cặp đôi

- Thực hiện phép tính ra nháp.

- Nêu cách đặt tính và tính.

- Đọc cho nhau nghe.

- Trao đổi kết quả kiểm tra lẫn nhau.

- Nói cho nhau nghe cách đặt tính và cách tính

4. Đọc nội dung 4 trang 51.

- Trao đổi với nhau về cách đặt tính và cách tính trong nội dung 4.

(12)

thập phân nếu còn dư ta làm gì?

III. Hoạt động ứng dụng (2’)

- Nói cho người thân nghe về cách đặt tính; cách tính chia một số tự nhiên cho 1 số thập phân. Lấy 2 ví dụ minh họa.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

TIẾNG VIỆT

BÀI 13C: CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG (Tiết 1 )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động thực hành (33’) 1. Nói một câu về hai người bạn trong tranh, trong câu có sử dụng quan hệ từ.

2. Tìm các cặp quan hệ có trong các câu:

3. Chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b thành câu có sử dụng các cặp quan hệ từ.

4. Nhận xét về 2 đoạn văn

GVKL: Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ sẽ gây tác dụng ngược lại như ở đoạn văn b.

5. Các nhóm chia sẻ những nhận xét về đoạn văn

- Cả lớp hát

1. HĐ nhóm

- Trong tranh là hai bạn Tí và Tèo.

- Tí và Tèo là bạn thân của nhau - Tí mặc áo đỏ và Tèo mặc áo xanh.

2. HĐ cặp đôi a) Nhờ - mà

b) Không những – mà còn 3. HĐ nhóm

a) Mấy năm qua. Vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền…nên ở ven biển…đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh….mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới…

4. HĐ nhóm

a) Đoạn văn a không sử dụng quan hệ từ, đoạn văn b sử dụng quan hệ từ.

b) Đoạn văn a hay hơn vì các quan hệ từ thêm vào các câu 5, 6, 7 làm cho câu văn thêm rườm rà, nặng nề.

5. HĐ cả lớp

(13)

TIẾNG VIỆT

BÀI 13C: CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động thực hành (32’) 6. Tập viết đoạn văn tả người

- Dựa vào dàn ý đã lập em hãy viết 1 đoạn văn tả người mà em thường gặp.

7. Đọc đoạn văn trong nhóm

8. Sử dụng biển kiến thức cho Hs dán bài làm của mình lên bảng. HS bình chọn đoạn văn hay.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài trang 57

- Cả lớp hát

6. HĐ cá nhân

a) Viết câu mở đoạn để người đọc biết em định tả những gì.

b) Tả đặc điểm của những chi tiết em vừa giới thiệu.

c) Kiểm tra lại đoạn văn em vừa viết xong.

7. HĐ nhóm 8. HĐ cả lớp

SINH HOẠT TUẦN 13 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Hs nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

2. Kỹ năng: - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (4’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt (20’) a. Nêu yêu cầu giờ học

b. Đánh giá tình hình trong tuần

a. Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

b. Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

(14)

chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* ưu điểm : - Nề nếp:

- Học tập:

- LĐVS:

* Một số hạn chế:

3. Phương hướng tuần tới (10’) 4. Kết thúc sinh hoạt (2’)

- Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ còn bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ vào buổi tối.... Tìm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Giáo viên nhận xét đánh giá.. - VN luyện đọc thêm và chuẩn bị bài sau:..

Phát hiện những dấu chân người Phát hiện những dấu chân người lớn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc?. lớn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc

- - Phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt Phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào.. đất, bạn

- Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh: Chuyện một khu vườn nhỏ, Mùa thảo quả, Hành trình của bày ong, Người gác rừng tí hon, Trồng rừng ngập mặn.. - Cần

thả ống quần xuống, lấy nón của má đội lên đầu, bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo. Theo

• Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì.. - Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã

- Ca ngợi ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. • Qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi