• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: ...

Ngày giảng: ...

Tiết 31, Bài 28 ÔN TẬP.

1. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam.

- Các giai đoạn của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang –Au Lạc.

- Những thành tựu tiêu biểu.

- Những cuộc kháng chiến, anh hùng tiêu biểu của dân tộc thời kì này.

2. Kỹ năng: Hệ thống hoá kiến thức.

3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: - Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

Thời kí đấu tranh chống Bắc Thuộc 3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên: Giáo an, sách giáo khoa, bảng phụ.

3.2. Học sinh: Sách giáo khoa, Chuẩn bị bài.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1. Ổn định lớp và kiểm diện:

4.2. Kiểm tra miệng: 4’.

+ Chọn ý đúng: Người giết Dương Đình Nghệ đoạt chức là:

a. Kiều Công Tiễn.

b. Lưu Hoằng Tháo.

+ Nêu Chiến thắng Bạch Đằng năm 938?

- Diễn biến: Năm 938 Hoằng Tháo kéo quân sang nước ta Ngô Quyền cho người ra nghênh chiến nhử địch vào sâu trong bãi cọc ngầm, khi đó thuỷ triều lên nên cọc ngập nước khi thuỷ triều rút Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại.

- Kháng chiến giành thắng lợi.

- ý nghĩa: Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc mở ra thời kì độc lập lâu dài.

4. 3. Tiến trình bài học: 35’.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.

Giới thiệu bài mới.

(2)

** Hệ thống hoá kiến thức toàn bài.

Hoạt động 1.

- Giáo viên: lịch sử nước ta đã học từ khi hình thành – thế kỉ X đây là giai đoạn quan trọng đối với chúng ta.

+ Lịch sử thời kì này đã trải qua những giai đoạn nào?

TL:

Chuyển ý.

Hoạt động 2.

+Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào thời gian nào?

TL: Từ thế kỉ VII.

+ Tên nước đầu tiên là gì?

TL: Văn Lang.

+ Vị vua đứng đầu là ai?

TL: Hùng Vương.

Chuyển ý.

Hoạt động 3

+ Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

TL:

+ Ý nghĩa khởi nghã Bà Triệu?

TL:

+ Nêu ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lí Bí?

TL:

+ Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Mai Thúc Loan?

TL:

+ Nêu ý nghĩa cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ?

TL:

+ Nêu ý nghĩa khởi nghĩa của Dương Đình Nghệ?

TL:

1. Những giai đoạn lớn của lịch sử nước ta:

- Thời kì nguyên thuỷ.

- Thời kì dựng và giữ nước.

- Thời kì đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc.

2. Thời kì dựng nước đầutiên diễn ra vào thời gian nào? Tên nước?

- Thời kì dựng nước bắt đầu từ thế kỉ VII TCN.

- Tên nước là Văn Lang.

- Hùng Vương là vị vua đầu tiên.

3. Nêu ý nghĩa những cuộc khởi nghĩa lớn - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng báo hiệu các thế lực phong kiến không thể vĩnh viễn cai trị nước ta.

- Khởi nghĩa Bà Triệu tiếp tục đấu tranh giành độc lập.

- Khởi nghĩa Lí Bí dựng nước Vạn xuân và xưng đế.

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc.

- Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ.

- Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam

(3)

+ Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng?

TL:

Chuyển ý.

Hoạt động 4.

+ Sự kiện nào chứng tỏ thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc?

TL:

Chuyển ý.

Hoạt động 5

+ Kể tên những vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc?

TL:

Hán lần thứ 1.

- Chiến thắng Bạch Đằng 938 mở đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.

4. Sự kiện chứng tỏ thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp ganh lại độc lập cho tổ quốc:

- Chiến thắng Bạch Đằng 938.

5. Kể tên những vị anh hùng dân tộc:

- Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí, Triệu Quang Phục, Phùng Hưng, Mai Thúc Loan, Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu Hãy cho biết chính sách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc? Theo em những phong tục tập quán của người Việt được nhân dân ta giữ gìn và phát huy như thế nào trong thời kỳ đó?

4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút .- Tự xem lại các kiến thức đã học.

- Chuẩn bị giờ sau thi học kì II.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực chuyên biệt: tái hiện nhân vật lịch sử; So sánh, phân tích; nhận xét, đánh giá; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đó học để giải quyết những vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử,

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử; Thực hành với đồ dùng trực quan; Xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện; So sánh,

- Năng lực chuyên biệt: nhận xét, đánh giá sự kiện lịh sử; Tái hiện sự kiện, hiện tượng nhân vật lịch sử; Năng lực thực hành bộ môn Lịch sử; Xác định và giải quyết

- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá,

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện nhân vật lịch sử ; So sánh, phân tích; Nhận xét, đánh giá ; Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đó học để giải quyết những vấn đề thực

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện nhân vật lịch sử; So sánh, phân tích; Nhận xét, đánh giá ; Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đó học để giải quyết những vấn đề thực

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện nhân vật lịch sử; So sánh, phân tích; Nhận xét, đánh giá ; Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đó học để giải quyết những vấn đề thực