• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Lịch sử 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Lịch sử 6"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN LỊCH SỬ

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 6 TT Tên bài học Mạch nội dung

kiến thức

Yêu cầu cần đạt Thời

lượng

Hình thức tổ chức dạy học 1 Tiết 1. Bài 1:

Sơ lược về môn lịch sử

1-Lịch sử là gì?

2-Học lịch sử để làm gì?

3-Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

1.Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh nhận biết được:

- Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.

- Mục đích học tập Lịch sử (để biết gốc tích tổ tiên, quê hương, đất nước, để hiểu hiện tại).

- Phương pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu.

2. Thái độ

- Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.

3. Kỹ năng

- Phương pháp học tập.(cách học, cách tìm hiểu lịch sử).

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét,phân tích.

1 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá

nhân

2 Tiết 2.Bài 2:

Cách tính thời gian trong lịch sử

1. Tại sao phải xác định thời gian?

2.Thế nào là Âm lịch, Dương lịch, Công lịch?

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh:

- Hiểu được các khái niệm: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ; thời gian TCN, sau CN.

- Hiểu diễn biến lịch sử theo trình tự thời gian.

- Biết được hai cách làm lịch (âm lịch, dương lịch).

- Hiểu được cách ghi và tính thời gian theo Công lịch.

2. Thái độ

- Giúp học sinh biết quý trọng thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác khoa học.

3. Kỹ năng

- Làm bài tập về thời gian.

- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.

4. Định hướng phát triển năng lực:

1 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

(2)

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, đánh giá.

+ Cách ghi tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.

3 Tiết 3. Chủ đề:

Xã hội nguyên thuỷ.

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh

- Biết được sự xuất hiện con người trên Trái Đất: thời điểm, động lực....

- Hiểu được sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn.

-Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.

2. Thái độ

- Bước đầu hình thành được ở HS ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người.

3. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Quan sát tranh ảnh, so sánh, nhận xét

3 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

4 Tiết 4. Chủ đề:

Xã hội nguyên thuỷ.

1. Kiến thức: Sau khi học sinh, học sinh

- Biết được dấu tích Người tối cổ và Người tinh khôn trên đất nước VN - Hiểu được sự phát triển của Người tinh khôn so với Người tối cổ.

2. Thái độ

- Bồi dưỡng ý thức tự hào dân tộc : nước ta có qúa trình phát triển lịch sử lâu đời.

- Bồi dưỡng ý thức quý trọng qúa trình lao động của cha ông để cải tạo con người, cải tạo thiên nhiên, phát triển sản xuất để xây dựng cuộc sống ngày càng phong phú và tốt đẹp hơn .

3. Kĩ năng

- Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh lịch sử, hình ảnh, bản đồ... rút ra nhận xét và so sánh.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

+ Kỹ năng quan sát tranh ảnh - chỉ bản đồ, so sánh, nhận xét.

Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

5 Tiết 5. Chủ đề:

Xã hội nguyên thuỷ.

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh

- Nhận biết được sự phát triển của Người tinh khôn so với Người tối cổ: đời sống vật chất, tổ chức xã hội, đời sống tinh thần.

2. Thái độ

- Thấy rõ vai trò quan trọng của lao động trong sự phát triển của xã hội nguyên thủy.

- Bồi dưỡng cho HS ý thức lao động và tinh thần cộng đồng.

Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

(3)

3. Kĩ năng

- Quan sát tranh ảnh, hiện vật, rút ra những nhận xét, so sánh.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

+ Quan sát tranh ảnh, hiện vật, rút ra những nhận xét, so sánh.

6 Tiết 6. Bài 4:

Các quốc gia cổ đại phương Đông

1-Các quốc gia cổ đại phương Đông đã đựơc hình thành ở đâu và từ bao giờ?

2. Xã hội cổ đại phương Đông

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh

- Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Đông (thời gian, địa điểm).

- Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội cổ đại phương Đông.

2. Thái độ

- Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thủy, bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và về Nhà nước chuyên chế.

3. Kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh - chỉ bản đồ.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

1 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

7 Tiết 7. Bài 5:

Các quốc gia cổ đại phương Tây

1-Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây.

2. Xã hội cổ đại Hi Lạp Rô Ma

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh

- Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Tây( thời gian, địa điểm) - Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội cổ đại phương Tây.

2. Thái độ

- Giúp học sinh có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.

3. Kỹ năng

- Bước đầu thấy được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử

+Thấy được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.

1 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

8 Tiết 8. Bài 6: 1-Các dân tộc 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh 1 tiết Dạy học

(4)

Văn hoá cổ đại.

phương Đông thời cổ đại dã có những thành tựu văn hoá gì?

2-Người Hi Lạp, Rôma đã có đóng gói gì về văn hoá

?

- Nêu được thành tựu chính của nền văn hoá cổ đại phương Đông (lịch, chữ tượng hình, toán học, kiến trúc) và phương Tây (lịch, chữ cái a,b,c, ở nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc).

2. Thái độ

- Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại.

- Bước đầu giáo dục ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.

- GDMT: Tình trạng các di vật, di tích và sự gìn giữ, phát huy như thế nào ? Xác định thái độ, trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ, tìm hiểu các di vật, di tích lịch sử-văn hóa của nước ta.

3. Kĩ năng

- Tập mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Tập mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại

cả lớp, nhóm, cá nhân

9 Tiết 9. Bài 7:

Ôn tập.

1. Kiến thức

HS nắm được các kiến thức cơ bản của phần Lịch sử thế giới cổ đại + Sự xuất hiện của con người trên Trái Đất.

+ Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất.

+ Các quốc gia cổ đại, những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại.

2. Kỹ năng

- Bồi dưỡng kỹ năng so sánh, khái quát tạo cơ sở cho việc học tập Lịch sử dân tộc - Bước đầu so sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng tự hào ngưỡng mộ sự sáng tạo của con người ở thời đại cổ đại . 4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: So sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử

1 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

10 Tiết 10. Kiểm tra viết (1 tiết)

1. Ki ế n th ứ c :

- Kiểm tra phần nhận thức của HS về phần LSTG cổ đại 2.T ư t ưở ng

- GD học sinh ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ làm bài 3.K

ĩ n ă ng:

Khái quát kiến thức đã học một cách có hệ thống.

4. Định hướng và phát triển năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo;

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định và giải quyết mối liên hệ ảnh hưởng giữa

1 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

(5)

các sự kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét 11 Tiết 11. Bài

10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế.

1-Công cụ lao động sản xuất đựơc cải tiến như thế nào?

2-Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong hoàn điều kiện như thế nào?

1. Kiến thức : HS nắm được :

- Trình độ sản xuất, công cụ của người Việt cổ thể hiện qua các di chỉ: Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc(Thanh Hoá). Phát minh ra thuật luyện kim

- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước * Trọng tâm : Phát minh kĩ thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước ra đời.

2. Kĩ năng : Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.

3, Thái độ : - Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động . 4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

+ Quan sát tranh ảnh, hiện vật, rút ra những nhận xét, so sánh.

1 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

12 Tiết 12. Bài 11: Những chuyển biến về xã hội

1-Sự phân công lao động đựơc hình thành như thế nào?

2-Xã hội có gì đổi mới?

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh

- Biết được những chuyển biến về xã hội: chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

- Trình bày sự nảy sinh những vùng văn hóa lớn trên khắp ba miền đất nước, chuẩn bị sang thời kì dựng nước trong đó đáng chú ý nhất là văn hóa Đông Sơn.

2. Thái độ

- Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc . 3. Kĩ năng

- Bồi dưỡng kĩ năng biết nhận xét, so sánh sự việc, bước đầu sử dụng bản đồ . 4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhận xét.

1 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

13 Tiết 13. Chủ đề: Nước Văn Lang

I. Nhà nước Văn Lang thành lập

1. Sự thành lập nhà nước Văn Lang 2. Tổ chức nhà

nước Văn Lang

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh:

- Biết được điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang: sự phát triển sản xuất, làm thủy lợi và giải quyết các vấn đề xung đột.

- Biết được sơ lược về nước Văn Lang (thời gian thành lập, địa điểm) và tổ chức nhà nước Văn Lang.

- Đánh giá được công lao của Vua Hùng đã có công dựng nước - Liên hệ với tình hình đất nước ta hiện nay.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic, xâu chuỗi sự kiện, các vấn đề lịch sử.

2 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

(6)

- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế.

3. Thái độ

- Giáo dục truyền thống yêu nước, trân trọng những công lao của các vua Hùng.

- Có ý thức xây dựng và bảo vê đất nước ta hiện nay.

- Thấy được hạn chế của vua Hùng trong quá trình dựng nước, từ đó rút ra được bài học cho viêc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.

4. Định hướng các năng lực hình thành

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt

+ Năng lực tái hiện quá trình dựng nước của vua Hùng.

+ Năng lực thực hành bộ môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về quá trình dựng nước của vua Hùng.

+ Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống: ý thức giữ gìn bảo vệ và xây dựng đất nước, nâng cao ý thức học tập, lao động để xây dựng và bảo vệ đất nước ta trong thời đại hiện nay.

14 Tiết 14. Chủ đề: Nước Văn Lang

- Mục II. Đời sống của cư dân Văn Lang

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh

- Biết được đời sống vật chất (ăn, mặc, ở, đi lại), các nghề thủ công, đời sống tinh thần (lễ hội, tín ngưỡng) của cư dân Văn Lang.

2. Thái độ:

- Bước đầu giáo dục lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dân tộc.

3. Kĩ năng

- Rèn luyện thêm về kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét 4. Định hướng các năng lực hình thành

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhận xét…..

Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

(7)

15 Tiết 15,16 Chủ đề: Nước Âu Lạc.

1. Nhà nước Âu Lạc

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học, học sinh

- Trình bày được hoàn cảnh ra đời và tổ chức nhà nước Âu Lạc, Trình bày được Thành Cổ Loa

2. Thái độ - Giáo dục tình cảm, tinh thần yêu quê hương đất nước, tinh thần cộng đồng luôn nhớ về cội nguồn.

3. Kĩ năng

- Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử.

4. Định hướng phát triển năng lực

Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…so sánh

2 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

16 Tiết 16. Chủ đề: Nước Âu Lạc.

2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân Âu Lạc

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh

- Trình bày sơ lược diễn biến cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN.

2. Thái độ

- Giáo dục HS biết trân trọng những thành qủa mà cho ông đã xây dựng trong lịch sử.

- Giáo dục cho HS tinh thần cảnh giác đối với kẻ thù trong mọi tình huống phải kiên quyết gìn giữ độc lập dân tộc.

3. Kỹ năng

- Rèn luyện cho các em kỹ năng trình bày một vấn đề lịch sử theo bản đồ và kỹ năng nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm lịch sử.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…

- Năng lực chuyên biệt:

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

+ Mô tả thành Cổ Loa qua kênh hình SGK và giá trị của nó.

17 Ôn tập học kì I 1. Ki ế n th ứ c :

- Học sinh hệ thống kiến thức cơ bản đã học phần LSthế giới và Việt Nam - Những thành tựu đã đạt được về văn hóa, xã hội, chính trị.

2. T ư t ưở ng :

- Củng cố, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.

3. K ĩ n ă ng :

- Kỹ năng sử dụng bản đồ, kiến thức lịch sử đã học để làm bài tập.

4. Định hướng và phát triển năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, hợp tác.

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định và giải quyết mối liên hệ ảnh hưởng giữa

(8)

các sự kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét.

18 Kiểm tra học

kỳ I. 1. Ki ế n th ứ c :

- Kiểm tra phần nhận thức của HS về phần LSTG và Việt Nam cổ đại.

2.T ư t ưở ng

- GD học sinh ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ làm bài 3.K

ĩ n ă ng:

Khái quát kiến thức đã học một cách có hệ thống.

4. Định hướng và phát triển năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo;

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định và giải quyết mối liên hệ ảnh hưởng giữa các sự kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét

14 Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu

2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX

1. Kiến thức:

- Nội dung cơ bản chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc.

- Tính liên tục, rộng lớn, quyết liệt của cuộc đấu tranh giành độc lập

của dân tộc của nhân dân ta trong các thế kỉ I - IX. Nắm được những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng, Lý Bí,..

2. Kỹ năng:

HS biết liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh tế, văn hoá, xã hội.

3. Thái độ:

Căm thù sự áp bức bóc lột của các chính quyền phong kiến phương Bắc.

Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc của ông cha ta. Giáo dục ý chí kiên cường bất khuất của dân tộc.

4. Định hướng và phát triển năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, hợp tác.

* Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định và giải quyết mối liên hệ ảnh hưởng giữa các sự kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét.

7 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

15 Bài 24: Nước Chămpa từ thế kỷ II đến thế kỷ X

1. Nước Chăm - Pa độc lập ra đời.

2. Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ thế kỷ II ->

thế kỷ X

1. Kiến thức:

HS hiểu được:

- Quá trình thành lập và phát triển của nước Chăm Pa, từ nước Lâm Ấp của huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh, sau này dám tấn công cả quốc gia Đại Việt (Cham-Pa là một bộ phận của nước VN ngày nay).

- Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Chăm Pa từ thế kỷ II ->X.

2. Kỹ năng:

Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ lịch sử, kỹ năng đánh giá, phân tích.

3. Thái độ:

HS nhận thức sâu sắc rằng, người Chăm là một thành viên của đại gia đình các dân

1 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

(9)

tộc Việt Nam.

4. Định hướng phát triển năng lực:

a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

b. Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, nhận xét, đánh giá.

Làm bài tập lịch sử

1. Sự xuất hiện của người tối cổ trên đất nước ta.

2. Các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ.

3. Đời sống của người nguyên thuỷ.

4. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội của người nguyên thuỷ . 5. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

6. Nguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc.

1. Kiến thức:

Giúp HS giải 1số bài tập phần lịch sử VN nhằm khắc sâu kiến thức về:

- Sự xuất hiện của người tối cổ trên đất nước ta.

- Các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ.

- Đời sống của người nguyên thuỷ.

- Những chuyển biến về kinh tế, xã hội của người nguyên thuỷ . - Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

- Nguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc.

2. Kỹ năng: Chỉ bản đồ, lược đồ, nhận xét, so sánh…

3. Thái độ: Tự hào về nguồn gốc và tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của ông cha ta.

4. Định hướng phát triển năng lực:

a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

b. Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, nhận xét, đánh giá.

1 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

Bài 25: Ôn tập chương III

1. Ách thống trị của các triều đại

phong kiến

Trung Quốc đối với nước ta.

2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc.

3. Sự chuyển

1. Kiến thức:

GV khắc sâu kiến thức cơ bản của chương III.

- Từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đất nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị sử cũ gọi thời kỳ đó là thời kỳ Bắc thuộc.

- Chính sách cai trị của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta rất thâm độc và tàn bạo, ko cam chịu kiếp sống nô lệ, nhân dân ta đã liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, bà Triệu, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng.

- Trong thời kỳ bắc thuộc tuy bị bóc lột tàn nhẫn, bị chèn ép, khống chế nhưng nhân dân ta vẫn cần cù , bền bỉ lao động , sáng tạo để duy trì cuộc sống, do vậy đã

1 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

(10)

biến về kinh tế, văn hoá xã hội.

thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển.

2. Kỹ năng:

Bồi dưỡng kỹ năng thống kê sự kiện theo thời gian.

3. Thái độ:

HS nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước, ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hoá dân tộc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

b. Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, nhận xét, đánh giá.

Kiểm tra giữa kì

(1 tiết)

1. Về kiến thức :

- HS nắm được âm mưu của nhà Hán đối với ước ta. Nêu được mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và lực lượng tham gia khởi nghĩa.

- Nắm được sự đấu tranh của dân tộc ta để bảo vệ nền văn hóa của dân tộc.

2. Về kĩ năng :

- Rèn luyện cho HS có tư duy sáng tạo trong việc lựa chọn kiến thức và nêu suy nghĩ hiểu biết của mình.

3. Về tư tưởng :

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ta - Giáo dục tinh thần trung thực cho HS trong khi làm bài.

4. Định hướng phát triển năng lực:

a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

b. Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, nhận xét, đánh giá.

1 tiết

Bước ngoặt Lịch sử ở đầu thế kỉ X

1. Họ Khúc, họ Dương dựng quyền tự chủ 2. Ngô Quyền và Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

1. Kiến thức:

- Từ cuối thế kỷ IX, nhà Đường suy sụp, tình hình Trung Quốc rối loạn, đối với nước ta chúng cũng ko thể kiểm soát được như trước, Khúc Thừa Dụ nhân đó nổi dậy lật đổ chính quyền đô hộ, dựng nền tự chủ. Đây là sự kiện mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ hoàn toàn, cuộc cải cách của Khúc Hạo sau đó đã củng cố quyền tự chủ của nhân dân ta.

- Các thế lực phong kiến không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta, Dương Đình Nghệ đã quyết chí giữ vững quyền tự chủ, đem quân đánh bại quân xâm lược lần thứ nhất của quân Nam Hán.

- Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2 trong hoàn cảnh nào? Ngô Quyền và nhân dân ta chuẩn bị chống giặc rất quyết tâm và chủ động.

- Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và thắng

2 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

(11)

lợi cuối cùng thuộc về dân tộc ta. Trong trận này tổ tiên ta đã tận dụng cả 3 yếu tố

“Thiên thời, địa lợi,nhân hoà” để tạo nên sức mạnh và chiến thắng.

- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng trọng đại đối với lịch sử dựng nước của dân tộc ta.

2. Kỹ năng:

Phân tích nhận định.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, những người mở đầu và bảo vệ công cuộc giành chủ quyền độc lập hoàn toàn cho đất nước, kết thúc thời kỳ hơn 1000 năm bị bọn phong kiến Trung Quốc đô hộ.

- Giáo dục cho HS lòng tự hào và ý trí quật cường của dân tộc, Ngô Quyền là người anh hùng dân tộc, người có công lao to lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, khẳng định nền độc lập của Trung Quốc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

b. Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, nhận xét, đánh giá.

Bài 28: Ôn tập 1.Thời nguyên thuỷ

2. Thời dựng nước

3. Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc

4. Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn của dân tộc ta trong sự nghiệp giành độc lập

5. Công trình nghệ thuật

1.Kiến thức:

- Hệ thống những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ X. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu

- Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc 2. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá những kiến thức cơ bản , đánh giá các nhân vật lịch sử

3.Thái độ:

Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc. Yêu mến và biết ơn các vị anh hùng dân tộc

1 tiết Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân

Kiểm tra cuối kỳ II

1. Về kiến thức:

- Nắm được kiến thức lịch sử dân tộc từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X.

- Biết được những anh hùng ở các thế kỷ I-X.

1 tiết

(12)

- Những cuộc khởi nghĩa lớn và chiến thắng lớn của dõn tộc từ thế kỷ I đến thế kỷ X 2. Về kĩ năng:

- Rốn luyện cho học sinh cỏc kĩ năng trỡnh bày, viết bài, vận dụng kiến thức.

3. Về thỏi độ:

- Giỏo dục tinh thần yờu nước, niềm tự hào dõn tộc, yờu kớnh những con người đó xả thõn vỡ đất nước.

4. Định hướng phỏt triển năng lực:

a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngụn ngữ, sỏng tạo.

b. Năng lực chuyờn biệt: tỏi tạo kiến thức, xỏc định mối quan hệ giữa cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thớch được mối quan hệ đú, phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ.

Lịch sử địa

phương 1. Vị trớ địa lớ và địa giới tỉnh Vĩnh Phỳc 2. Đặc điểm dân c và đời sống kinh tế vật chất 3. Đời sống văn hoá tinh thần

1. Về kiến thức:

Qua tiết học lịch sử địa phơng Vĩnh Phúc, học sinh có kiến thức về thiên nhiên và con ngời Vĩnh Phúc.

2. Về kĩ năng:

Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử.

3. Về thỏi độ:

HS tự hào về quê hơng Vĩnh Phúc, thêm yêu quê hơng và có ý thức xây dựng quê hơng.

4. Định hướng phỏt triển năng lực:

a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngụn ngữ, sỏng tạo.

b. Năng lực chuyờn biệt: tỏi tạo kiến thức, xỏc định mối quan hệ giữa cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thớch được mối quan hệ đú, phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ.

2 tiết Dạy học cả lớp, nhúm, cỏ nhõn

Duyệt của BGH Phú Hiệu trưởng

(Đó ký) Lờ Mạnh Hà

Tổ trưởng chuyờn mụn

(Đó ký) Cao Văn Hậu

Liờn Chõu, ngày 29 thỏng 9 năm 2020 GVBM

(Đó ký) Nguyễn Văn Toàn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản và những biến đổi chính trang xã hội Tây Âu Trả lời câu hỏi 1a trang 17 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Hãy cho biết quá trình tích luỹ vốn

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử,

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện nhân vật lịch sử; So sánh, phân tích; Nhận xét, đánh giá ; Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đó học để giải quyết những vấn đề thực

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử; Thực hành với đồ dùng trực quan; Xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện; So sánh,

- Năng lực chuyên biệt: nhận xét, đánh giá sự kiện lịh sử; Tái hiện sự kiện, hiện tượng nhân vật lịch sử; Năng lực thực hành bộ môn Lịch sử; Xác định và giải quyết

Một số nghiên cứu trong Phan Chí Anh chỉ khảo sát khách hàng của 1 công ty nên có thể khó có ý nghĩa trong việc suy rộng cho tổng thể bởi sự biến thiên chưa đủ

Năng lực cần hình thành cho HS: Giải quyết vấn đề, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét đánh giá, so sánh, khái quát hóa, giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử,