• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Kiểm tra Học kỳ II môn Văn học Lớp 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Kiểm tra Học kỳ II môn Văn học Lớp 8"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn học: Ngữ văn 8

Th i gian làm bài 90’không k th i gian giao đềờ Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)

Đọc đoạn trích sau và chọn câu trả lời đúng nhất:

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”.

Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.

Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.

Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.

(Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 2) Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào?

A. Hịch tướng sĩ B. Nước Đại Việt ta

C. Chiếu rời đô D. Bàn về phép học

Câu 2: Tác giả của văn bản là ai?

A. Nguyễn Trãi B. Trần Quốc Tuấn

C. Nguyễn Thiếp D. Lí Công Uẩn

Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

A. Nghị luận B. Tự sự

C. Miêu tả D. Biểu cảm

Câu 4: Đoạn trích được viết theo thể loại nào :

A. Hịch B. Cáo

C. Chiếu D. Tấu

Câu 5: Căn cứ vào mục đích nói, câu: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.”

thuộc kiểu câu gì?

A. Trần thuật B. Cầu khiến

C. Nghi vấn D. Cảm thán

Câu 6: Câu “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” là câu phủ định. Đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm)

Để thực hiện ước mơ, hoài bão của mình, mỗi học sinh cần lựa chọn một mục đích học tập đúng đắn. Vậy mục đích học tập của em là gì? Hãy lí giải vì sao em lựa chọn mục đích ấy.

Câu 2: (5 điểm)

Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” đã thể hiện rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong hoàn cảnh cách mạng đầy khó khăn gian khổ. Phân tích bài thơ để làm rõ ý kiến trên.

Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

(2)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn học: Ngữ văn 8

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng cộng

I. Phần trắc

nghiệm Câu 1.2.3.4

. Số câu: 4

Số điểm:

2,0 Tỉ lệ: 20%

Câu 5.6

Số câu: 2 Số điểm:

1,0 Tỉ lệ: 10%

II. Phần tự luận

Câu 1 Câu 2

Số câu: 2 Số điểm:

7,0 Tỉ lệ: 70%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ: %

4.0 2.0 20 %

2.0 1.0 10%

1.0 2.0 20 %

1.0 5,0 50 %

8 10,0 100 %

ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN 8 (Đáp án gồm 3 trang)

Phần I: Trắc nghiệm (3điểm)

CÂU 1 2 3 4 5 6

ĐÁP ÁN D C A D A D

Phần II: Tự luận (7 điểm)

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM

(3)

1 - Mức 1: Học sinh nêu được ý kiến cá nhân về sự lựa chọn mục đích học tập của mình (biết gắn lợi ích riêng của cá nhân, gia đình,...với lợi ích chung của đất nước, dân tộc) và giải thích được quan điểm đã lựa chọn một cách rõ ràng, hợp lý và thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.

2

- Mức 2: Học sinh nêu được ý kiến cá nhân về sự lựa chọn mục đích học tập của mình (biết gắn lợi ích riêng của cá nhân, gia đình,...với lợi ích chung của đất nước, dân tộc) và giải thích tương đối phù hợp về quan điểm đã lựa chọn, không vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội.

1.0

- M c 3: H c sinh nêu đứ ọ ược ý kiên cá nhân vê s l a ch n m c đích h c t pự ự ọ ụ ọ ậ c a mình (ủ biêt gắn l i ích riêng c a cá nhân, gia đình,...v i l i ích chung c aợ ủ ớ ợ ủ đât nước, dân t c) nh ng không gi i thích độ ư ả ược vì sao mình l a ch n nhự ọ ư v y; ho c ậ ặ m c đích h c t p còn n ng l i ích cá nhân, ch a nghĩ đên l i íchụ ọ ậ ặ ợ ư ợ chung c a đât nủ ước, dân t c.ộ

0.5

- Mức 4: Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng với yêu cầu của đề.

* Lưu ý: Giám khảo cần trân trọng suy nghĩ riêng của học sinh.

0.0

2 * Yêu cầu chung:

- Thí sinh biêt kêt h p kiên th c và kĩ nắng đ viêt bài vắn ngh lu n.ợ ứ ể ị ậ

- Bài viêt ph i có bô c c đây đ , rõ ràng, diê2n đ t m ch l c, l p lu n ch t chẽ2;ả ụ ủ ạ ạ ạ ậ ậ ặ h n chê mắc lô2i chính t , dùng t , đ t câu.ạ ả ừ ặ

- Kêt h p nhuân nhuyê2n gi a ngh lu n v i các yêu tô t s , miêu t và bi uợ ữ ị ậ ớ ự ự ả ể c m.ả

* Yêu cầu c th ể:

a. Đ m b o cầu trúc bài văn ngh lu n : Trình bày đây đ các phân m bài,ủ ở thân bài, kêt bài. Phân m bài: biêt dâ2n dắt h p lí và gi i thi u đở ợ ớ ệ ược vân đê cân ngh lu n; phân thân bài: biêt t ch c thành nhiêu đo n vắn liên kêt ch tị ậ ổ ứ ạ ặ chẽ2 v i nhau cùng làm sáng t vân đê; phân kêt bài: khái quát đớ ỏ ược vân đê ngh lu n.ị ậ

0.25

b. Xác đ nh đúng vần đê cần ngh lu n: Gi i thích, ch ng minh: ả ứ Bài th “T c c nh Pác Bó” đã th hi n rõ tinh thần l c quan, phong thái ungơ ể ệ dung c a Bác Hô trong hoàn c nh cách m ng đầy khó khăn gian kh .ủ

0.25

c. Tri n khai vần đê ngh lu n thành các lu n đi m phù h p: V n d ng tôt kĩ ậ ụ nắng ngh lu n kêt h p v i các yêu tô t s , miêu t và bi u c m; h c sinh có ị ậ ợ ớ ự ự ả ể ả ọ th trình bày nhiêu cách khác nhau, sau đây là m t sô g i ý:ể ộ ợ

1. Mở bài

Gi i thi u tác gi Hô Chí Minh và bài th T c c nh Pác Bó.ớ ệ ả ơ ứ ả Trích dâ2n nh n đ nhậ ị

L u ý: H c sinh t l a ch n cách viêt m bài tr c tiêp ho c gián tiêp tùy ư ọ ự ự ọ ở ự ặ thu c vào nắng l c c a b n thân mình.ộ ự ủ ả

2. Thân bài.

a. Hoàn cảnh cách mạng khó khăn, gian khổ của Bác ở Pác Bó.

- Bài th đơ ược sáng tác vào tháng 2 nắm 1941, khi Bác v a vê nừ ước tr c tiêp ự lãnh đ o cách m ng sau 30 nắm bôn ba nạ ạ ở ước ngoài tìm đường c u nứ ước cho dân t c. Lúc này Ngộ ười sông và làm vi c trong hoàn c nh hêt s c gian ệ ả ứ

4.0

0.25

0.5

(4)

kh , t i m t hang núi nh sát biên gi i Vi t – Trung. ổ ạ ộ ỏ ớ ệ

*Hoàn c nh sinh sông và làm vi c c a Bác đả ệ ủ ược tái hi n rât rõ trong 3 câu thệ ơ đâu bài thơ

- “Sáng ra b suôi, tôi vào hang”: hành đ ng l p đi l p l i, thờ ộ ặ ặ ạ ường xuyên liên t c hắng ngày c a Bác nh m t vòng tuân hoàn t nhiên. Câu th cho ta thâyụ ủ ư ộ ự ơ n i gắn v i hành đ ng ra vào c a Bác là chiêc hang. Điêu ki n sông vô cùng ơ ở ớ ộ ủ ệ vât v , khó khắn, gian kh , vì s nghi p cách m ng c a nả ổ ự ệ ạ ủ ước nhà mà Người ph i trong hang v i nhiêu môi đẽ d a nguy hi m.ả ở ớ ọ ể

- “Cháo b rau mắng vâ2n sắ2n sàng”: v lãnh t c a chúng ta không ắn s n hào ẹ ị ụ ủ ơ h i vi, hàng ngày Bác gắn bó v i cháo, mắng. Đây là nh ng món ắn gi n d , ả ớ ữ ả ị m c m c gắn liên v i miên quê cách m ng. Cu c sông khó khắn, thiêu thôn ộ ạ ớ ạ ộ nh ng Ngư ười vâ2n luôn l c quan, vui v đón nh n.ạ ẻ ậ

- “Bàn đá chông chênh d ch s Đ ng”: gi a núi r ng Pác Bó có m t v lãnh t ị ử ả ữ ừ ộ ị ụ ngôi nghiên c u con đứ ường c u nứ ước bên bàn đá chông chênh. Chúng ta thường biêt đên các cu c h p Đ ng, bàn lu n chiên thu t n i m t tr n ho cộ ọ ả ậ ậ ở ơ ặ ậ ặ

trung tâm h i ngh , nghiêm trang, l ng lâ2y. Nh ng đôi v i Bác Hô, vi c

ở ộ ị ộ ư ớ ệ

nghiên c u con đứ ường c u nứ ước c a ngủ ười được th c hi n n i r ng núi, ự ệ ở ơ ừ vách đá cho thây s khác bi t đáng trân tr ng c a v lãnh t này.ự ệ ọ ủ ị ụ

b. Phong thái ung dung, lạc quan của Bác.

- Tuy sông và làm vi c trong hoàn c nh hêt s c khó khắn nh ng chúng ta thâyệ ả ứ ư Bác luôn gi trong mình tinh thân l c quan, gi ng đi u hóm h nh khi k vê ữ ạ ọ ệ ỉ ể cu c sông c a mình. ộ ủ

- “Cu c đ i cách m ng th t là sang”: c cu c đ i Bác gắn liên v i cách m ng, ộ ờ ạ ậ ả ộ ờ ớ ạ v i con đớ ường c u nứ ước. Dù cho điêu ki n ngo i c nh, điêu ki n kháng chiên ệ ạ ả ệ có vât v , gian kh , khó khắn thê nào thì lí tả ổ ưởng, suy nghĩ cao đ p c a Ngẹ ủ ười cũng khiên cho cu c đ i Bác tr nên cao đ p và “sang” h n bât c khi nào ộ ờ ở ẹ ơ ứ hêt.

→ Bài th cho ta cách nhìn rõ nét h n vê cu c đ i, con ngơ ơ ộ ờ ười cũng nh ư nh ng khó khắn mà Bác ph i tr i qua đ thêm yêu thữ ả ả ể ương, ngưỡng m Bác ộ và trân t ng nên đ c l p, t do mà ta đang đọ ộ ậ ự ược hưởng.

3. Kết bài

Khái quát l i giá tr n i dung, ngh thu t c a tác ph m đông th i rút ra bài ạ ị ộ ệ ậ ủ ẩ ờ h c, liên h b n thân.ọ ệ ả

đât nước.

L u ý: H c sinh cần đ a ra nh ng dầ'n ch ng thuyêt ph c trong quá trình ư ư viêt bài.

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.25

d. Sáng t o : Có cách diê2n đ t m i m , th hi n suy nghĩ sâu sắc vê vân đêạ ớ ẻ ể ệ ngh lu n.ị ậ

0.25

e. Chính t , dùng t , đ t cầu: Đ m b o quy tắc chính t , dùng t , đ t câu.ả ả ả ừ ặ 0.25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việc phân tích dữ liệu thứ cấp từ PISA 2015 có thể giúp kiểm chứng được khung nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của các đặc điểm nhân khẩu học và

- Ở tiết trước, các em đó được tìm hiểu về mục đích học tập của học sinh, trước mắt vì lợi ích của bản thân mình và lâu dài còn là vì lợi ích của xã hội và đất nước,

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non, vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với nhân

Với mục tiêu nghiên cứu các nhân tố động cơ, sự kỳ vọng và mức độ sẵn sàng chuẩn bị học đại học đến kết quả học tập của sinh viên ngành Kế toán tại trường Đại

- Cung cấp nguyên liệu (thịt, trứng) cho công nghiệp chế biến thực phẩm.. - Lông gà dùng làm chổi,

- Ngoài lợi ích làm thực phẩm cho người, làm thức ăn cho vật nuôi, rau còn được sử dụng để làm gì.. - Đem bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh như

GDBVMT: Tài nguyên thiên nhiên, vùng trời, vùng biển, đất đai, sông suối...đều là tài sản của nhà nước, công dân có trách nhiệm phải tôn trọng,

Tiết trước, các em đó được tìm hiểu về mục đích học tập của học sinh, trước mắt vì lợi ích của bản thân mình và lâu dài còn là vì lợi ích của xã hội và đất nước, vỡ