• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 14

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 24/11/2017 Ngày giảng : 24/11/2017 Ngày duyệt : 30/11/2017

(2)

TUẦN 14

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

Tuần 13

Ngày soạn:24/11/2017

Ngày giảng: Thứ 2/27/11/2017 Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu

     - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

 - Hiểu ND: ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy -  học 

- GV: Tranh minh hoạ chân dung nhà bác học Xi- ôn- cốp- xki, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ (nếu có), băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- HS: Sách vở môn học.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Ổn định tổ chức (1')

- Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy sách vở.

B. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi 2 HS đọc bài: cũ + Nêu nội dung bài ? - GV nhận xét, cho điểm.

C. Bài mới

1.  Giới thiệu bài, ghi bảng (1') 2.  Luyện đọc (10')

-  Gọi 1 HS khá đọc bài.

+ Bài được chia làm mấy đoạn ?    

         

a) Đọc nối tiếp đoạn

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết  

- HS thực hiện y/c.

 

- 2 HS đọc bài.

- Nêu nội dung.

   

HS ghi đầu bài vào vở  

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.

- Bài được chia làm 4 đoạn;

. Đoạn 1: Từ nhỏ ... vẫn bay được.

. Đoạn 2: Để tìm điều ... tiết kiệm thôi.

. Đoạn 3: Đúng là ... các vì sao

. Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm ... chinh phục.

- HS đánh dấu từng đoạn  

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó.

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú

(3)

hợp giải nghĩa từ.

b) Đọc trong nhóm

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.

c) GV đọc mẫu

- GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu toàn bài.

3.  Tìm hiểu bài (10') - Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

+ Xi- ôn- cốp- xki  mơ ước điều gì ?  

+ Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được ?

+ Theo em, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi- ôn- cốp- xki ?

+ Đoạn 1 nói lên điều  gì ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3.

+ Để tìm hiểu bí mật đó Xi- ôn- cốp- xki đã làm gì ?

 

+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào ?

     

Thiết kế: vẽ mô hình …

+ Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn- cốp- xki thành công là gì ?

 

+ Nội dung đoạn 2, 3 nói lên điều gì ?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Ý chính đoạn 4 là gì ?

- GV giới thiệu thêm về Xi- ôn- cốp- xki.

+ Em hãy đặt tên khác cho truyện ?  

     

+ Nội dung chính của bài là gì ?  

     

- GV ghi nội dung lên bảng.

4. Luyện đọc diễn cảm (12')

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.

giải  SGK.

 

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc.

 

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Xi- ôn- cốp- xki mơ ước được bay lên bầu trời.

- Khi còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim.

- Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được gợi cho Xi- ôn- cốp- xki tìm cách bay vào không trung.

*Ý1. Ước mơ của Xi- ôn- cốp- xki.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Xi- ôn- cốp- xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.

- Ông sống rất kham khổ, ăn bành mì suông, để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không đồng ý nhưng ông không nản chí. Ông kiên trì nghiên cứu và đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.

- Xi - ôn - cốp xki thành công vì ông có ước mơ đẹp, chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó.

*Ý2. Ước mơ đẹp của Xi- ôn- cốp- xki.

- HS đọc bài.

 

*Ý3. Sự thành công của Xi- ôn- cốp- xki.

- Lắng nghe.

- Học sinh nối tiếp đặt tên:

+ Ước mơ của Xi- ôn- cốp- xki.

+ Người chinh phục các vì sao.

+ Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.

+ Quyết tâm chinh phục bầu trời.

* Nội dung: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki, nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành ước mơ tìm đường lên các vì sao.

- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung.

 

(4)

Toán

Bài 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11-tr70 I. Mục tiêu

Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

Bài 1, bài 3

II. Đồ dùng dạy - học  - GV :  Giáo án + SGK  III. Các hoạt động dạy - học  

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn "Từ nhỏ ... hàng trăm lần".

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

 

- GV nhận xét chung.

D. Củng cố - dặn dò (1') - Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:

“Văn hay chữ tốt”

- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.

- HS theo dõi tìm cách đọc hay.

 

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện :  

         

- Nhận xét, cho điểm.

B.  Bài mới 

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Nội dung  (10’)

a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 - GV viết bảng : 27 x 11 = ?

                   

+ Có nhận xét gì về tích riêng của phép nhân ?

+ Nêu bước thực hiện cộng hai tích riêng ?

 

- 2 HS lên bảng.

      45               75

 x        x

      32       18    

      90       600

  135       75   

  1440       1350

    - Nhắc lại đầu bài, ghi vở.     - HS đọc - 1 HS lên bảng, lớp làm ra nháp.               27

      x

      11   

      27

      27  

      297

- Hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 đều bằng 27.

- Hạ 7; 2 + 7 = 9 viết 9; hạ 2

(5)

+ Em có nhận xét gì về kết quả của 27 x 11 = 297 so với số 27, giống và khác nhau ở điểm nào ?

=> Như vậy, khi cộng hai tích riêng của 27 x 11 với nhau, ta chỉ cần cộng 2 chữ số của 27(

2 + 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27.

- GV nêu : Đó chính là cách nhân nhẩm 27 với 11.

- Y/c HS nhân nhẩm 41 x 11  

 

=> Các số 27; 41 ; ... đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10. Vậy với trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn 10 ta làm như thế nào ?

b) Trường hợp hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10

- GV ghi ví dụ: 48 x 11 = ?

- Y/c học sinh vận dụng cách trên để làm.

- Y/c HS đặt tính thực hiện.

           

+ Nhận xét về tích riêng của phép nhân ? + Nêu bước cộng 2 tích riêng ?

+ Có nhận xét gì trong kết quả (528) với thừa số 48.

     

- GV nêu cách nhẩm :

* 4 + 8 = 12 ; viết 2 vào giữa 2 chữ số của 48 được 428 ; thêm 1 vào 4 của 428 được 528.

Vậy 48 x 11 = 528

- Y/c HS thực hiện 75 x 11 3. Luyện tập (23’)

* Bài 1: Y/c HS tự làm, nêu miệng.

   

- Nhận xét, chữa bài.

* Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.

 

      

       Tóm tắt

- Số 27 sau khi được viết thêm tổng 2 chữ số của nó (2 + 7 = 9) vào giữa ta được 297.

           

- HS nêu: 4 + 1 = 5 ; viết 5 vào giữa hai chữ số của 41 được 451.

- Vậy 41 x 11 = 451.

         

- HS đọc.

- 1 HS lên bảng, lớp làm ra nháp  

      48

       x

      11

      48

      48

      528 - HS nêu

 

- 8 là hàng đơn vị của 48

- 2 là hàng đơn vị của tổng 2 chữ số của 48   (4 + 8 = 12).

- 5 là tổng của 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang.

 

- HS nhắc lại cách nhân nhẩm 48 x 11.

     

- HS nhẩm: 75 x 11 = 825  

- HS nêu y/c và làm bài.

a) 34 x 11 = 374        c) 82 x 11 = 902 b) 11 x 95 = 1045      

 

- HS đọc, phân tích, tự tóm tắt rồi giải vào vở.

- 1 HS lên bảng:

(6)

Chính tả (Nghe - viết)

Bài 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục t­iêu

- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.

- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b.

II. Đồ dùng dạy - học - GV: Giấy khổ to và bút dạ.

-  Sách vở môn học.

III. Các hoạt động dạy - học  

Khối 4: 17 hàng; mỗi hàng: 11 HS Khối 5: 15 hàng; mỗi hàng: 11 HS Cả hai khối: ... học sinh ?

   

+ Hãy nêu cách giải khác ?  

- Nhận xét, cho điểm.

* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.

- Y/c HS đọc đề bài, nhẩm kết quả  (số người mỗi phòng họp), sau đó so sánh rồi rút ra kết luận.

   

- Nhận xét, cho điểm HS.

C.  Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học.

- Về học thuộc 2 cách nhẩm.

 

Bài giải

Số hàng cả 2 khối lớp xếp được là:

17 + 15 = 32 (hàng)

Số học sinh của cả 2 khối lớp là:

11 x 32 = 352 (học sinh)        Đáp số: 352 học sinh

- HS nêu : Tìm số HS của mỗi khối, rồi tìm số HS của 2 khối.

 

- HS đọc.

- HS nhẩm kết quả ra nháp.

 

+ Phòng A có: 11 x 12 = 132 (người) + Phòng B có: 9 x 14 = 126 (người)

* Vậy câu b đúng, câu a, c, d sai.

   

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Ổn định tổ chức (1')

- Cho lớp hát, nhắc nhở HS lấy sách vở.

B. Kiểm tra bài cũ (5')

- Gọi 1 HS lên đọc cho 3 HS khác viết bảng các từ: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, nghị lực ...

- GV nxét về chữ viết bảng và vở của HS.

C. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1') 2. Hdẫn HS nghe, viết chính tả (22')

* Trao đổi về  nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn.

+ Đoạn văn viết về ai ?  

+ Em biết gì về nhà bác học này ?  

 

   

- Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở.

 

- HS thực hiện theo y/c.

       

- HS ghi đầu bài vào vở.

   

- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.

- Đoạn văn viết về nhà bác học Nga Xi - ôn - cốp - xki.

- Xi - ôn - cốp - xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại.

(7)

HOẠT ĐỘNG 2: CHÚNG EM VIẾT VỀ CÁC THẦY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU

- HS bày tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo qua các bài viết của mình.

- Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô khối lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Giấy viết HS, giấy A4, giấy A0 - Các loại bút vẽ, màu vẽ

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị

- Thành lập Ban tổ chức, Ban giám khảo cuộc thi. Thành phần Ban tổ chức có thể gồm: Đại diện  

 

* HD viết từ khó

- GV đọc cho HS viết các từ khó dễ lẫn ở trong bài: Xi - ôn - cốp - xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm ...

* Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc cho HS soát lỗi.

* Chấm chữa bài - GV thu chấm - nxét.

3. Hướng dẫn làm bài tập (10')

* Bài 2a: Gọi HS đọc y/c và nội dung.

- Chia nhóm và phát giấy, bút dạ cho HS.

- Y/c HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước, dán phiếu lên bảng.

- Gọi các nhóm khác nxét, bổ sung.

- GV nxét, kết luận các từ đúng:

+ Có hai tiếng đều bắt đầu bằng âm l:  Lỏng lẻo, long lanh, lành lạnh, lơ lửng, lập lờ, lặng lẽ, lọ lem...

+ Có hai tiếng đều bắt đầu bằng âm n: Nóng nảy, nặng nề, não nùng, non nớt, nõn nà, nông nổi, nô nê, nô nức ...

* Bài 3: Gọi HS đọc y/c và nội dung.

- Y/c HS trao đổi theo cặp và tìm từ.

- Gọi HS phát biểu.

- Gọi HS nxét và kết luận lời giải đúng:

- Phần b tiến hành tương tự phần a.

- GV nxét - chữa bài.

D. Củng cố - dặn dò (1') - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết bài và bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau

Ông là người rất kiên trì và khổ công nghiên cứu, tìm tòi trong khi làm khoa học.

 

- HS viết bảng con  

   

- HS viết bài.

- HS soát lỗi.

     

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Nhận đồ dùng học tập.

- Trao đổi, tìm từ và ghi vào phiếu.

 

- Nxét, bổ sung cho nhóm bạn.

 

- Hs đọc và viết vào vở.

     

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tìm từ, - HS phát biểu.

* Lời giải:

- Nản chí (nản lòng), lý tưởng, lạc lối (lạc đường).

* Lời giải: kim khẩu, tiết kiệm, kim  

 

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

(8)

BGH nhà trường, GV – TPT đội, GVCN mỗi lớp/ Phụ trách chi đội, đại diện HS mỗi lớp.

- Ban tổ chức phổ biến nội dung, kế hoạch và yêu cầu viết báo tường cho HS trước từ 2 – 4 tuần.

a) Nội dung:

+ Viết về thầy cô giáo, về tấm gương đạo đức của các thầy cô giáo.

+ Viết về những kỉ niệm sâu sắc tình thầy trò.

+ Viết về gương vượt khó học tập, rèn luyện.

b) Hình thức thi và trình bày:

+ Mỗi lớp tham gia dự thi một tờ báo.

+ Mỗi bài viết trên giấy HS hoặc giấy khổ A4, trình bày sản phẩm trên giấy khổ A0 + Viết rõ ràng, sạch sẽ, trang trí bài báo đẹp.

+ Các lớp tham gia cử đại diện trình bày ý tưởng tờ báo của mình.

c) Thời gian nộp báo sau khoảng 2 tuần, tính từ thời điểm phổ biến yêu cầu.

d) Các giải thưởng nên gồm nhiều giải khác nhau nhằm động viên, khuyến khích HS. Ví dụ như:

+ Giải nhất, giải nhì, giải ba

+ Giải thưởng dành cho bài viết hay nhất, giải thưởng dành cho tờ báo, bài báo trình bày đẹp nhất, sáng tạo nhất,…

- Mỗi lớp thành lập một nhóm phụ trách làm báo tường, bao gồm: Chi đội trưởng/Lớp phó phụ trách văn thể, một vài HS trong lớp có năng khiếu về vẽ, viết chữ đẹp, giỏi văn.

- HS các lớp chuẩn bị các bài báo và các tiết mục văn nghệ trong hội thi.

Bước 2: Viết báo

- HS các lớp viết báo và gửi bài cho Tiểu ban báo tường của lớp mình.

- Các tiểu ban lựa chọn, biên tập, trình bày và trang trí tờ báo của lớp mình.

Bước 3: trưng bày, chấm thi báo tường của các lớp

- Các tờ báo sẽ được trưng bày ở vị trí trung tâm của trường, đàm bảo an toàn, thuận tiện cho HS đứng xem và trao đổi về các bài báo của các bạn.

- BGK lần lượt đi chấm báo tường của các lớp. Đến lớp nào, thì đại diện của lớp đó sẽ trình bày với BGK ý tưởng về nội dung tờ báo của mình.

- BGK hội ý bình chọn, chấm điểm các tờ báo, thống nhất các giải thưởng.

- Trong thời gian BGK họp với Ban tổ chức, các lớp trình bày các tiết mục văn nghệ tạo không khí vui tươi phấn khởi cho hội thi.

Bước 4: Công bố kết quả và trao các giải thưởng

- Trưởng ban tổ chức công bố các giải thưởng cho tập thể và cá nhân HS.

- Mời đại diện lãnh đạo nhà trường và khách mời lên trao giải.

Lưu ý: Lễ trao giải nên tổ chức nhẹ nhàng, vui tươi nhằm động viên, khuyến khích HS hăng say trong học tập và rèn luyện.

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích yêu cầu

 - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tính thần kiên trì vượt khó.

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy - học  - Bảng lớp viết đề bài.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5')

- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc    

(9)

THỂ DỤC

HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ"

I.MỤC TIÊU

 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, về người có nghị lực.

+ Em học được gì qua câu chuyện ? - GV nhận xét, cho điểm.

B. Bài mới

 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’)   2. HD HS tìm hiểu y/c của đề bài (13') - GV viết đề bài lên bảng.

- Đề bài y/c gì ?

- GV gạch chân: Chứng kiến tham gia, kiên trì vượt khó.

- Gọi HS đọc gợi ý.

 

- GV nhắc HS lập nhanh dàn ý trước khi kể.

- Dùng từ xưng hô tôi.

- Gọi HS nêu tên câu chuyện mình định kể.

                       

- GV khen những HS có sự chuẩn bị dàn bài tốt.

3. Thực hành kc và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (20')

- Y/c HS trong nhóm kể cho nhau nghe.

 

- T/c cho HS thi kể trước lớp.

 

- GV cùng HS nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất. Người kể hấp dẫn nhất.

C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- CB bài sau: Búp Bê của ai ?

- HS kể.

 

- HSTL.

       

- 1 HS đọc đề bài.

- HS nêu  

 

- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 cả lớp theo dõi trong sgk.

   

- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình đã chọn: VD: Tôi KC một bạn nghèo, mồ côi cha nhưng có ý chí vươn lên học rất giỏi.

+ Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

+ Diễn biến câu chuyện: Trình bày các khó khăn mà nhân vật gặp phải và lòng kiên trì vượt khó của nhân vật.

+ Kết thúc câu chuyện: Nêu kết quả mà nhân vật đạt được hoặc nêu nhận xét về nhân vật về ý nghiã câu chuyện

(Kể cho bạn nghe, kể trước lớp)  

     

- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.

- Thi kể trước lớp. HS đối thoại về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

     

- Lắng nghe - Ghi nhớ.

(10)

nhảy của bài thể dục phát triển chung.

- Học động tác điều hòa.YC bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa.

- Trò chơi “Chim về tổ”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC

KHOA HỌC

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu

Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:

- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.

- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.

II. Đồ dùng dạy - học

NỘI DUNG Định

Lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị: (5P)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.

- Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu.

 

   1-2p 100 m  10 lần  

 

 X X X X X X X X  X X X X X X X X  

       r

II.Cơ bản: (25P)

- Ôn 7 động tác thể dục đã học.

GV hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS.

- Học động tác điều hòa.

GV nêu tên động tác, sau đó phân tích và tập chậm từng nhịp cho HS tập theo.

- Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.

- GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi "Chim về tổ".

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, sau đó cho HS chơi chính thức.GV điều khiển HS chơi.

   

  2lx8nh    

 4-5 lần  

       1 lần    4-5p          

 

 X X X X X X X X  X X X X X X X X  

       r  

 X       X  X       X  X     O         O     X  X       X  X       X       r                   X    X      X         X  X        §         X     X       X          X     X III.Kết thúc: (5P)

- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.

- Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn 8 động tác thể dục đã học.

 

 6-8 lần  6-8 lần  

 1-2p  

 

 X X X X X X X X  X X X X X X X X  

       r

(11)

- Hình trang 52 - 53  SGK.

- 1 chai nước suối, 1 chai nước máy, 2 phễu lọc, bông, kính lúp.

III.  Hoạt động dạy - học

 Hoạt động dạy Hoạt động học

A.  Kiểm tra bài cũ (5’)

+ Nêu vai trò của nước đối với đời sống con người và động, thực vật ?

+ Nước có vai trò gì đối với sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ? Lấy ví dụ ?

- GV nx, cho điểm.

B. Bài mới

 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’)  2. Nội dung (28’)

* Hoạt động 1: Đặc điểm của nước trong tự nhiên

+ Mục tiêu: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.

Giải thích được nước sông, hồ thường đục và không sạch.

+ Cách tiến hành:

- Y/c HS làm thí nghiệm  

- Gọi các nhóm trình bày.

             

- GV cùng HS nx tuyên dương nhóm làm tốt.

- Cho HS quan sát nước suối, sông và y/c trình bày những gì mình quan sát thấy.

   

* Hoạt động 2: Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch

+ Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước ô nhiễm và nước sạch.

+ Cách tiến hành

- Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là nước sạch ? nước bị ô nhiễm?

     

   

- 2 em trả lời.

 

- HSTL.

     

- Nhắc lại đầu bài, ghi vở.

               

- HS làm thí nghiệm nhận xét thế nào là nước sạch, nước bị ô nhiễm và trình bày.

- Cử đại diện trình bày kết quả thí nghiệm:

+ Miếng bông lọc chai nước máy vẫn sạch không có màu hay mùi lạ vì nước máy sạch.

+ Miếng bông lọc chai nước suối có màu vàng, có nhiều bụi đất, chất bẩn đọng lại  vì nước này bẩn bị ô nhiễm.

   

- Có nhiều đất cát, có nhiều vi khuẩn sống (Nước sông có phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo nên có màu xanh).

       

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

+ Nước sạch là: Không màu, trong suốt, không mùi, không vị, không có chất gây hại cho sức khoẻ.

+ Nước bị ô nhiễm: Có màu vẩn đục, có mùi hôi ( …) nhiều quá mức cho phép.

(12)

 

Ngày soạn:25/11/2017

Ngày giảng: Thứ 3/28/11/2017 TOÁN

 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ- tr72  I. Mục tiêu

- Biết cách nhân với số có ba chữ số.

- Tính được giá trị của biểu thức.

     Bài 1, bài 3

II. Đồ dùng dạy - học  - GV:  Giáo án + SGK 

III. Các hoạt động dạy - học  

- Gọi các nhóm trình bày. 

- GV cùng HS nx kết luận:

 * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai

+ Kịch bản: Một lần Minh và mẹ đến nhà Nam chơi. Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với Nam ?

- Gọi các nhóm trình bày.

- GV nx, tuyên dương nhóm thực hiện tốt.

C. Củng cố - dặn dò (1’)

+ Tiết học hôm nay chúng ta học bài gì ? + Thế nào là nước sạch ?

+ Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về học học thuộc mục “Bạn cần biết” và chuẩn bị bài sau.

Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.

- Đại diện nhóm trình bày.

   

- HS tự sắm vai và nói ý kiến của mình.

     

- Các nhóm đóng vai.

- Nhận xét ý kiến của bạn.

 

- HSTL.

   

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

+ Nêu cách nhân nhẩm với 11 (2 trường hợp) và thực hiện nhẩm.

     

- Nhận xét, cho điểm.

 B. Bài mới 

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Nội dung (12’)

a. Tìm cách tính: 164 x 123

- Yêu cầu HS áp dụng tính chất: Một số nhân một tổng để tính.

     

 

- 2 HS lên bảng.

 

  43 x 11 = 473   86 x 11 = 946 - Nhận xét, bổ sung.

   

- Ghi đầu bài vào vở.

 

- Đọc lại phép tính.

- HS tính.

164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)

      = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3       = 16400 + 3280 + 492

      = 20172

(13)

b. Giới thiệu cách đặt tính.

- Hướng dẫn HS đặt tính để tính.

+ Hãy nêu cách đặt tính ? - Y/c HS lên bảng đặt tính.

+ Vận dụng nhân với số có 2 chữ số, em nào có thể thực hiện được phép tính này ?

             

- Y/c HS nêu miệng cách tính.

- GV giới thiệu:

+ 492 là tích riêng thứ nhất.

+ 328 là tích riêng thứ 2, tích này được viết lùi sang trái 1 cột vì nó là 328 chục (hay 3280)

+ 164 là tích riêng thứ 3, tích này được viết lùi sang trái 2 cột vì nó là 164 trăm, ( hay 16400 )

3. Luyện tập (22’)

* Bài 1: Gọi HS đọc y/c.

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

               

- Nhận xét, cho điểm HS.

* Bài 1: Gọi HS đọc y/c.

- Y/c HS làm ra nháp, 3 HS lên bảng viết giá trị biểu thức vào ô trống:

     

- Nhận xét, cho điểm HS.

* Bài 3: Gọi HS đọc y/c.

      

      Hình vuông có : a = 125m

   

- HS nêu.

- HS đặt tính.

- HS lên bảng làm bài.

   

      164

      x

      123

      492

      328

      164

      20172

- HS nêu. - HS nghe.                 - HS đọc y/c. Đặt tính rồi tính    3124 x      213

   9372  3124 6248 665412 - 3 HS lên bảng.      248

x     321

    248

  496  744  79608       1163

 x       125

    5815

(14)

Lịch sử

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077)

I. Mục tiêu

- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):

+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.

+ Quân địch do Quách Quý chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.

+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.

+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.

- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.

HS khá giỏi:

- Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.

- Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.

 S = ... m2 ?  

- Nhận xét, cho điểm.

C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học.

- Về xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau.

 

  2326  1163  145375  

                 

-

 HS làm bài.

 

a 262 262 263

b 130 131 131

a x b 34060 34322 34453

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc y/c.

- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

Bài giải

Diện tích của mảnh vườn là:

125 x 125 = 15625(m2)

       Đáp số: 15625m2  

   

(15)

II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu học tập của HS.

- Lược đồ cuộc k/c chống quân Tống lần thứ hai.

 III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. KTBC (5’)

+ Đạo phật khuyên làm điều gì ?

+ Những sự việc nào cho thấy đạo phật dưới thời Lý rất thịnh đạt ?

- GV nhận xét, cho điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nội dung (28’)

a) Nguyên  nhân quân Tống xâm lược và chủ động của Lý Thường Kiệt.

+ Nguyên  nhân nào dẫn đến nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta ?

     

+ Khi biết quân Tống xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai. Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ?

+ Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào ?

     

+ Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì ?  

 

- GV giới thiệu về  Lý Thường Kiệt.

- GV chốt lại nội dung 1

b) Diến biến trên sông Như Nguyệt  

 - GV treo lược đồ k/c sau đó trình bày diễn biến trước lớp.

+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chiến đấu với giặc ?

 

+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta ntn ? Do ai chỉ huy ?

+ Trận chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu?

Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận    

- Học sinh trả lời.

       

- Nhắc đầu bài, ghi vào vở.

 

- 1HS đọc bài cả lớp đọc thầm từ đầu ... rồi rút về.

- Năm 1072 vua Lý Thánh Tông mất. Vua Lý Nhân Tông lên ngôi lúc mới 7 tuổi nhà Tống coi đó là một thời cơ tốt liền xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược  nước ta.

- Lý Thường Kiệt có chủ trương: Ngồi yên đợi giặc không bằng đêm quân đánh trước để chặn mũi giặc.

- Cuối năm 1075. Lý Thường Kiệt chia quân thành 2 nhánh bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về nước.

- Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nước Tống không phải để xâm lược Tống mà để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.

   

- HS đọc từ: Trở về nước -> tìm đường tháo chạy.

   

- Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt (Ngày nay là sông Cầu) - Vào năm 1076 chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt kéo vào nước ta.

-  Trận chiến diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở phía Bắc cửa sông quân ta ở phía Nam.

- Khi đã đến bờ Bắc sông Như Nguyệt,

(16)

ÂM NHẠC

Gv: Bùi Thụy Khanh

………..

Luyện từ và câu

Bài 25:  MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu

Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.

 

II. Đồ dùng dạy - học

- Một tờ phiếu kẻ sẵn cột a, b (theo nội dung BT1)  III. Các hoạt động dạy - học

  này ?

+ Kể lại trận quyết chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt ?

         

c) Kết quả ý nghĩa của cuộc k/c

- Y/c 1 HS đọc từ Sau hơn ba tháng -> hết.

+ Hãy trình bày kết quả của cuộc k/c chống quân Tống lần thứ  2 ?

 

*GV giảng chốt lại.

* Bài học (sgk)

C. Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và CB bài sau.

Quách Quỳ nóng lòng chờ quân thuỷ tiến vào phối hợp vượt sông nhưng quân thuỷ của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngoài bờ biển. Quách Quỳ liều mạng cho đóng bè tổ chức tiến công ta ... trận Như Nguyệt đại thắng.

 

- 1HS đọc.

- Số quân Tống chết quá nửa số còn lại tinh thần suy sụp. Nền độc lập của nước nhà được giữ vững.

 

- 3 HS đọc bài học SGK.

 

- Lắng nghe - Ghi nhớ.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. KTBC (5’)

- GV kiểm tra vở bài tập của HS.

- GV nhận xét, sửa sai  

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (33’)

*Bài 1: Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận nhóm đôi.

- Gọi HS nêu ý kiến.

a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực: 

     

b) Các từ nêu lên những thử thách đối với ý  

- Giở vở đặt lên bàn.

 

- HS chữa bài trong VBT  

   

- HS đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm.

- Thảo luận nhóm đôi.

 

- Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững lòng, vững dạ, vững chí...

- Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan,

(17)

TIẾNG ANH Gv: Bùi Anh Văn

……….

BỒI DƯỠNG TOÁN TIẾT 1

I/MỤC TIÊU

       Rèn cho HS kỹ năng thực hiện nhân với số có 3 chữ số & giải toán . II/ HĐ DẠY - HỌC

chí, nghị lực của con người:

   

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

* Bài 2: Gọi HS đọc y/c

- Mỗi em đặt 2 câu - 1 câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b.

- Gọi HS lần lượt nêu các câu của mình.

           

- GV nhận xét, chốt lại câu đúng.

*Bài 3: Gọi HS đọc y/c

- GV nhắc HS viết đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài: nói về một người có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành công.

- Gọi HS đọc bài của mình.

                         

- GV nhận xét tuyên dương C. Củng cố - dặn dò (1’) -  Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị  bài sau.

gian lao, gian truân, thử thách, chông gai...

- HS nhận xét.

 

- HS đọc y/c của bài - HS làm việc cá nhân.

 

- HS nêu VD: Chúng ta phải kiên trì phấn đấu trong học tập.

+ Bài làm dù khó đến mấy cũng phải kiên nhẫn làm cho bằng được.

+ Muốn thành công phải trải qua khó khăn gian khổ.

- HS nhận xét chữa.

 

- HS đọc y/c của bài . - HS viết bài.

     

- VD: Toàn quyết tâm tập viết để sửa chữ xấu.

     Toàn mua sách luyện chữ đẹp lớp 3 về tập tô chữ, cứ 3 ngày tô và viết hết một cuốn.

Chẳng bao lâu số  vở tập  viết đã dùng xếp cao hơn gang tay. Rồi Toàn tập chép các bài chính tả, tập viết các chữ thường và tập viết đến cứng tay mới chịu nghỉ. Toàn viết chậm, nắn nót từng nét rồi nhanh dần, kì kiểm tra vở sạch chữ đẹp của lớp, cô giáo đã tuyên dương Toàn và đưa vở của bạn ấy cho cả lớp xem. Thật là “có công mài sắt có ngày lên kim”.

-  HS nhận xét.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(18)

Ngày soạn:26/11/2017

Ngày giảng: Thứ 4/29/11/2017 Tập đọc

VĂN HAY CHỮ TỐT I. Mục tiêu

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy -  học 

      -  Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học  

1/Ổn định: (1’) 2/Luyện tập (30’)  Bài 1/ : 

-Một dãy thực hiện 1 phép tính

     428 x 213          1316 x 324       235 x 503  Bài 2

-HS đọc đề , nêu cách tính diện tích hình vuông -Cho HS làm vở bài tập .

   Bài 3

-Cho HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật , công thức tính .

-HS làm vở . Bài 4

-Gọi HS nêu cách tính biểu thức .  85 + 11 x 305       85 x 11 + 305 Bài 5 :

-HS đọc đề , Thảo luận nhóm 4 tìm cách giải  Cách 1

      Số bóng 28 phòng  :  28 x 8  =  224 (b)

      Số tiền mua bóng  :  224 x 3500  =  784 000 (đ)  Cách 2

     Số tiền 8 bóng đèn :  3500 x  8  =  28 000 (đ)      Số tiền trường phải trả : 28000 x 28 =  784 000 (đ) -Gọi 2 HS lên bảng giải .

-Thu chấm vở , nhận xét . 3. Củng cố dặn dò (4p)

- Nhận xét tiết học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.

     

-Thực hiện vào bảng con .  

 

-2-3 em

-Thực hiện cá nhân .  

-Thực hiện theo nhóm 2 em .  

-HS thực hiện .  

-HS thực hiện  

 

- Thảo luận nhóm 4.

           

-HS thực hiện -Lắng nghe .

-Lắng nghe nhận xét ở bảng .

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ  (5’)

- Gọi 3 HS đọc bài: “Người tìm đường lên các vì sao” 

+ Nêu nội dung bài ? - GV nhận xét, cho điểm.

   

- 3 HS đọc bài.

 

- Nêu nd.

(19)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) 2. Luyện đọc (12’)

-  Gọi 1 HS khá đọc bài.

+ Bài được chia làm mấy đoạn ?  

     

a) Đọc nối tiếp đoạn

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.

b) Đọc trong nhóm.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc.

- GV nx chung.

c) GV hướng dẫn cách đọc bài, đọc mẫu toàn bài.

3. Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

+ Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém ?

 

+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì ?  

- Oan uổng: sai sự thật mặc dù mình không làm như vậy.

+ Đoạn 1 nói lên điều  gì ?  

 

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.

+ Sự việc gì xảy ra đã làm cho cao Bá Quát phải ân hận ?

+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào?

 

- Ân hận: Cảm thấy có lỗi.

GV: Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng, vui vẻ nhận lời giúp bà cụ nhưng việc không thành vì lá đơn viết chữ quá xấu. Sự việc đó khiến Cao Bá Quát rất ân hận.

+ Nội dung đoạn 2 là gì ?  

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.

+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như    

- HS ghi đầu bài vào vở.

 

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Bài được chia làm 3 đoạn:

. Đoạn 1: Thuở đi học ... xin xẵn lòng.

. Đoạn 2; Lá đơn viết ... sao cho đẹp.

. Đoạn 3: Sáng sáng ... văn hay, chữ tốt.

- HS đánh dấu từng đoạn  

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

 

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải  SGK.

 

- HS luyện đọc theo cặp.

- Thi đọc.

 

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

   

- HS đọc bài.

- Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông viết chữ xấu, dù bài văn của ông viết rất hay.

- Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng.

   

* Ý1. Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, ông rất sẵn lòng giúp bà cụ hàng xóm.

- HS đọc bài. 

- Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết xấu nên Quan thét lính đuổi bà cụ về.

- Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình.

Ông nghĩ rằng dù văn hay đến đâu mà chữ không đẹp thì cũng chẳng ích gì.

 

- Lắng nghe  

   

*Ý2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được.

- HS đọc bài.

(20)

TIẾNG ANH GV: Bùi Anh Văn

………..

Toán

NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Tiếp)- tr73 I. Mục tiêu

Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.

  Bài 1, bài 2

II. Đồ dùng dạy – học  thế nào ?

   

+ Qua việc luyện chữ của ông em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào ?

+ Theo em, nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt ?

+ Đoạn 3 cho em thấy điều gì về Cao Bá Quát ?

- Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời CH4:

             

- GV: Nhắc lại những sự việc trong toàn câu chuyện.

+ Câu chuyện nói lên điều  gì?

   

- GV ghi nội dung lên bảng 4. Luyện đọc diễn cảm (11’)

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2  trong bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

 

- Gọi  3 HS đọc nối tiếp cả bài.

 

- GV nhận xét chung.

C. Củng cố – dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Chú Đất Nung”

- Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối ông viết song mười trang vở mới đi ngủ, mượn vở chữ viết đẹp để làm mẫu …

- Ông là người kiên trì, nhẫn nại khi làm việc.

- Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.

 

*Ý3: Sự kiên trì, nhẫn nại của Cao Bá Quát.

- 1HS đọc , cả lớp thảo luận.

+ Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay  vẫn bị thầy cho điểm kém.

+ Thân bài: Một hôm có bà cụ hàng xóm sang nhờ ông viết cho một lá đơn kêu oan…

+ Kết bài: Kiên trì luyện tập…chữ tốt - HS lắng nghe

 

* Nội dung: Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì và lòng quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát.

- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung.

 

- HS theo dõi tìm cách đọc hay  

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất

- 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.

- Lắng nghe - Ghi nhớ.

(21)

- GV:  Giáo án + SGK 

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra vở bài tập của HS.

- GV nx, sửa sai.

B.  Bài mới 

1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’) 2. Nội dung (10’)

a) Giới thiệu cách đặt tính và tính:

- GV viết phép tính: 258 x 203  

               

+ Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai ? + Vậy nó có ảnh hưởng gì đến việc cộng các tích riêng không ?

b) GV hướng dẫn đặt tính

- GV: Vì tích riêng thứ hai không ảnh hưởng gì đến kết quả nên khi thực hiện ta có thể viết:

 

      258

       x

      203

      774

      516

      52374

* Lưu ý : Khi viết tích riêng thứ ba lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. 3. Luyện tập (25') * Bài 1: Gọi HS đọc y/c. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.                   - Giở vở bài tập.     - Nêu lại đầu bài, ghi đầu bài vào vở.     - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp.               258

       x

       203

       774

       000

       516

       52374

  - Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0.   - Không ảnh hưởng gì (vì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó).         - HS đặt tính vào vở                 - HS nêu yêu cầu - HS nêu.      523

 x      305    2615 1569 159515

- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

(22)

     

- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra.

 

- Nhận xét, cho điểm HS.

* Bài 2 : Gọi HS đọc y/c.

- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân:

456 x 203  

       

+ So sánh với ba cách thực hiện ?  

+ Cách đầu sai vì sao ? + Cách 2 sai vì sao ?  

 

- Nhận xét, cho điểm HS.

* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.

     

Tóm tắt :

       1 ngày 1 con ăn:    104g 10 ngày 375 con ăn: ... g ?  

     

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.

TCTV: Gọi nhiều HS nêu lời giải.

- Y/c HS dưới lớp nêu cách giải khác.

C.  Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học.

- Về làm bài trong vở bài tập.

      563

 x       308

    4504       

 1689  173404         1309

  x        202

     2618

 2618  264418                     - HS đổi vở. - HS giải thích cách làm.   - HS đọc y/c. - HS thực hiện:       456

       x

      203

      1368

      912

      92568

- 2 cách thực hiện đầu là sai, cách thực hiện thứ 3 là đúng.

- Cách đầu sai vì: tích riêng viết thẳng cột.

- Cách hai sai vì: Tích riêng thứ ba chỉ viết lùi vào một cột.

- Nhận xét, bổ sung.

 

- HS đọc đề bài.

- HS tự tóm tắt và giải  vào vở, 1 HS lên bảng.

 

(23)

Tập làm văn

Bài 25:  TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu

Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.

II. Các hoạt động dạy – học  

Bài giải

Số kg thức ăn trại đó cần cho một ngày là:

104 x 375 = 39 000 (g) 39 000g = 39 kg

Số thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là:

39 x 10 = 390 ( kg ) Đáp số: 390 kg  

- HS nêu.

   

- Lắng nghe - Ghi nhớ.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài (1’) - GV ghi tên bài lên bảng.

2. Nhận xét chung bài làm của HS (10’) - GV ghi đề bài lên bảng.

- Mời một vài HS đọc lại đề bài.

- GV nhận xét chung:

+ Ưu điểm: Hầu hết các em đã hiểu và viết đúng y/c của đề. Một số bài đã biết sử dụng đại từ nhân xưng: Mua, Chư, Sông, Tu ...

- Nắm chắc và trình bày đúng theo thứ tự các sự việc, cốt truyện. Một số bài viết thể hiện sự sáng tạo: Mua, Chư.

+ Nhược điểm: Nhiều bài viết sử dụng đại từ xưng hô không nhất quán (đầu bài xưng tôi, cuối bài xưng em) Trình bày bài viết chưa sạch sẽ, khoa học: Dê, Lâu, Dợ, Nhìa, Say, ...

- GV viết lỗi chính tả phổ biến HS hay viết sai lên bảng.

- GV trả bài viết cho HS, y/c HS sửa lỗi.

  3. Hướng dẫn HS chữa bài (18’) - Y/c HS đọc thầm bài viết của mình.

 

- Y/c HS đổi chéo vở KT.

 4. Học tập những bài văn hay (10’) - GV đọc bài viết của HS khá.

 

- HS ghi đầu bài vào vở.

 

- HS đọc đề bài  

 

- Chú ý nghe.

                       

- HS nhận bài.

 

- HS đọc thầm bài của mình, lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi.

   

(24)

BUỔI CHIỀU TIN

(Giáo viên bộ môn)

………..

THỂ DỤC

Tiết 26: ÔN BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ".

I.MỤC TIÊU

- Thực hiện được 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi "Chim về tổ".YC biết cách chơi và tham gia chơi được.  

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Y/c HS tìm ra cái hay trong bài viết.

 5. Củng cố – dặn dò (1') - GV nhận xét tiết học.

- Y/c HS viết chưa đạt về nhà viết lại.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

- Chú ý nghe.

- HS trao đổi phát biểu.

 

- Lắng nghe - Ghi nhớ.

NỘI DUNG Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị: (5P)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.

- Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu.

- Khởi động các khớp: Tay, chân, hông.

   1-2P  100 m  10 lần    1p  

 

 X X X X X X X X  X X X X X X X X  

       r

II.Cơ bản: (25P)

- Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.

+ Sau mỗi lần tập, GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó.

+ GV chia tổ để HS tập theo nhóm ở các vị trí đã được phân công.

- Ôn toàn bài do cán sự điều khiển.

- Trò chơi"Chim về tổ".

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi.

GV cho chơi thử sau đó điều khiển cả lớp chơi chính thức.

           

 

 2-3 lần  

     4-5p   2lx8nh  4-5p                

 

 X X X X X X X X  X X X X X X X X  

       r  

 X       X  X       X  X     O         O     X  X       X  X       X       r                   X    X     X        X  X        §         X     X       X          X     X  

III.Kết thúc: (5P)

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.

   1-2p

 

 X X X X X X X X

(25)

Ngày soạn:27/11/2017

Ngày giảng: Thứ 5/30/11/2017 KĨ THUẬT

Giáo viên : Bùi Thị Hương

………..

Toán

Bài 64: LUYỆN TẬP- tr74 I. Mục tiêu

- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.

- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.

- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.

Bài 1, bài 3, bài 5 (a)  

II. Đồ dùng dạy - học  - GV:  Giáo án + SGK 

III. Các hoạt động dạy - học  

- GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại thứ tự động tác của bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bài TD phát triển chung.

 

 1-2p    1-2p

 X X X X X X X X  

       r

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra vở bài tập của HS.

- GV nx, sửa sai cho HS.

B. Bài mới 

1. Giới thiêu bài, ghi bảng (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập (33’)

* Bài 1 : Gọi HS đọc y/c.

+ Bài yêu cầu gì ?  

                   

- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.

* Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài.

+ Biểu thức trên có mấy dấu tính ? + Thực hiện dấu tính nào trước ? - GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài.

   

- Giở vở bài tập đặt lên bàn.

   

- Nêu lại đầu bài, ghi vở.

 

- HS đọc.

- Đặt tính rồi tính.

- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

      345

 x      200  69000         346

   x        403      1038  1384  139438       237

  x

(26)

             

- Nhận xét, cho điểm HS.

* Bài 3: Gọi HS đọc y/c.

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Áp dụng những tính chất nào để tính ? - Y/c HS làm bài.

                 

- Nhận xét, cho điểm HS.

* Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.

- Y/c HS phân tích, tóm tắt bài và giải vào vở.

                   

- Y/c HS nêu cách giải khác.

- Nhận xét, cho điểm HS.

* Bài 5: Gọi HS đọc y/c.

+ Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b ?

       

C.  Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học.

- Về làm bài  trong vở bài tập.

       24      948           474    5688                    

- HS đọc - HSTL.

 

- 3 học sinh lên bảng làm bài.

a)    95 + 11 x 206        b)  95 x 11 + 206    = 95 +    2266        =   1045  + 206    =   2361       =       1251 c)    95 x 11 x 206 

   =   1045   x 206    =      215270 - Nhận xét, bổ sung.

 

- HS đọc

+ Tính giá trị bằng cách thuận tiện nhất.

- 1 số nhân với một tổng; 1 số nhân 1 hiệu; 

tính chất giao hoán và  nhân với 10, 100, ...

- HS làm bài.

a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 )       = 142 x   30

      =     4 260  

b) 49 x 365 – 39 x 365 = 365 x ( 49 – 39 )       = 365 x        10       =      3650  

c) 4 x 18 x 25 = (4 x 25) x 18

      =    100     x 18 = 1800  

- Đọc đề bài.

 

Tóm tắt :

       1 bóng : 3 500 đồng

(27)

Luyện từ và câu

Bài 26:  CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.  MỤC TIÊU

- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính đả6 nhận biết chúng (ND Ghi nhớ).

- Xác định được CH trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).

HS khá, giỏi đặt được CH để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

- Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi - của ai - hỏi ai - dấu hiệu theo nội dung BT 1, 2, 3 (phần nhận xét)

- Bút dạ và 1 số tờ phiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

32 phòng học, 1 phòng 8 bóng : ... đồng ? Bài giải

Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phòng học là:

8 x 32 = 256 (bóng)

Số tiền  để mua bóng điện lắp đủ 32 phòng là:

3500 x 256  = 896000 ( đồng ) Đáp số : 896000 đồng

- Nhận xét, bổ sung.

   

- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK.

S = a x b  

a)  Nếu a = 12cm và b = 5cm thì:

       S = 12 x 5 = 60 cm2

    Nếu a = 15 cm và b = 10 cm thì:

       S = 15 x 10 = 150 cm2  

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. KTBC ( 3’)

- Gọi 2 HS đọc bài tập 3 (tiết 25) - GV nhận xét, cho điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’) 2. Nhận xét (13’)

- GV treo bảng phụ gồm các cột.

- HS lần lượt điền vào từng cột khi HS thực hiện các BT 1, 2, 3.

           

 

- HS đọc.

         

HS lên bng in vào tng ct.

-    

Câu  hỏi Của ai Hỏi ai D ấ u

hiệu - Vì sao quả

bóng không có cánh mà vẫn

Xi-ôn- c ố p - xki

T ự

h ỏ i mình

T ừ v ì sao, dấu c h ấ m

(28)

Bồi dưỡng Tiếng Việt BỒI DƯỠNG (T1) I, MỤC TIÊU

   - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ , đặt câu , viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.

II. HĐ DẠY - HỌC  

       

- GV nhận xét kết luận.

+ Thế nào là câu hỏi ?  

+ Phần lớn các câu hỏi dùng để làm gì?

   

+ Câu hỏi thường có những từ nghi vấn nào và có dấu hiệu gì ở câu cuối ?

 

* Ghi nhớ:

3.  Luyện tập (22’)

* Bài 1: Gọi HS đọc y/c.

- GV phát 1 số phiếu cho HS làm và dán lên bảng.

 

- GV chốt lại

* Bài 2:  GV viết lên bảng 1 câu.

- Gọi 2 HS làm một cặp làm mẫu.

VD: Về nhà, bà kể câu chuyện khiến Cao Bá Quát ân hận.

HS 1: - Về nhà bà cụ làm gì ?

HS 2: -Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.

- Câu 2 - 3 tương tự.

- Gọi HS nêu câu hỏi và đáp  

- GV nhận xét chữa bài.

*Bài 3: Gọi HS đọc y/c  

- Gọi 3 HS nêu câu hỏi.

 

- GV nhận xét chốt.

C. Củng cố dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS CB bài sau.

bay được - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều và dụng cụ TN như thế ?  

  M ộ t người bạn

    Xi-ôn- c ố p - xki  

hỏi.

T ừ t h ế nào, dấu c h ấ m hỏi.

  - HS nhận xét.

- Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi những điều chưa biết.

- Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác. Nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình.

- Câu hỏi thường có các từ  nghi vấn: ai, gì, nào, sao, không ... khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)

- 3 HS đọc ghi nhớ (sgk)  

- HS đọc y/c của bài và làm bài.

- HS trình bày nội dung trong vở bài tập  

- HS nhận xét chữa.

   

- HS đọc y/c của bài.

             

- 2 HS suy nghĩ sau đó thực hành hỏi đáp.

- HS nhận xét.

 

- HS đọc yêu cầu. Mỗi em tự đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình .

- HS nêu.

- HS khác nhận xét.

(29)

1.

2.

n nh (3’) Bài mi (32’) a.Nội dung:

    Bài 1:   1, a, Tìm 5 từ có tiếng “ kiên”: kiên cường, kiên quyết, kiên cố, kiên định    b, Tìm 5 từ có tiếng “ quyết”: quyết tâm, quyết chí, quyết liệt

   c, Tìm 3 từ có nghĩa là khó có tiếng “gian”: gian nan, gian nguy, gian khổ    d, Tìm 3 từ có nghĩa là khó có tiếng “ nan”: nguy nan, nan giải, nan y

 - Học sinh làm bài – Nhận xét – GV chữa bài

Bài 2: Tìm từ có tiếng “ chí” điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

a, Loan là người bạn chí thân của tôi b, Bây giờ chú ấy đã chí thú làm ăn

c, Bác Hồ quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

    d, Bác Hồ là tấm gương sáng về cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư     e, Những nhận xét của anh ấy thật là chí lý

- HS laứm vụỷ - Chaỏm sửỷaừ baứi.

Bài 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng 3; 4  từ trong vốn từ vừa học để viết một bạn học sinh trong lớp có chí vươn lên

 - Học sinh làm bài – Nhận xét – GV chữa bài b. Củng cố - dặn dũ    (5’)

-  Nhận xét tiết học.       

-  Học sinh nắm vững nghĩa của từ.

………

BUỔI CHIỀU Địa lí

Bài 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:

+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.

+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.

+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.

- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.

HS khá, giỏi:

- Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước.

- Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ.

 

II. Đồ dùng dạy - học

- Bản đồ địa lí tự nhiên  Việt Nam - Tranh, ảnh vùng đồng bằng Bắc Bộ.

III. Các hoạt động dạy học

 Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài  1’  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chúc các em học sinh đạt kết Chúc các em học sinh đạt kết.. quả cao trong

để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo.. - Khi gặp thầy giáo, cô giáo em đứng lại

Những bài học trong tuần 7, 8 gắn với chủ điểm thầy cô sẽ giúp các em hiểu thêm về tấm lòng của thầy, cô giáo đối với học sinh và tình cảm biết ơn của học sinh đối với

Hôm nay, cả lớp biết tin cô đến thăm trường, bạn lớp trưởng rủ các bạn trong lớp cùng đến chào cô.. Cùng bạn lớp trưởng đến

Hôm nay, cả lớp biết tin cô đến thăm trường, bạn lớp trưởng rủ các bạn trong lớp cùng đến chào cô.. Cùng bạn lớp trưởng đến

- Học sinh thể hiện được lòng biết ơn thầy cô bằng các việc làm cụ thể... - Mỗi lá thư đều gửi gắm tình cảm của các em với thầy cô

a) Mục đích của buổi liên hoan văn nghệ. Chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 đồng thời để bày tỏ tấm lòng biết ơn và kính yêu các thầy, cô. b)

Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết vâng lời người lớn.. Câu chuyện khuyên chúng ta