• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 2 Tuần 22 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 2 Tuần 22 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22

Ngày soạn: 25/01/2018

Ngày giảng: 29/1 đến 2/2/2018

Thứ hai ngày 29 tháng 01 năm 2018

Tiết 1+2: Tập đọc

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu bài đọc rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác.( trả lời được CH 1,2,3…; HS có năng khiếu trả lời được CH 4 )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ:

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim.

- Nhận xét HS.

B. Bài mới:

1. Luyện đọc

* Đọc mẫu: GV đọc mẫu cả bài, sau đó gọi 1HS đọc tốt đọc lại bài.

* Đọc câu: HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- Yêu cầu HS đọc các từ khó đọc.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

* Luyện đọc theo đoạn.

- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn?

- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.

- Hướng dẫn HS đọc câu dài.

- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.

- Gọi HS đọc chú giải.

- HS đọc bài theo cặp.

* Thi đọc:

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.

- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.

* Đọc đồng thanh Tiết 2 2. Tìm hiểu bài

- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng?

- Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng?

- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế

- HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi:

- Theo dõi và đọc thầm theo.

- HS đọc nối mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.

- HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.

- Bài tập đọc có 4 đoạn:

- Đọc bài nêu cách ngắt giọng của mình, HS khác nhận xét, sau đó cả lớp thống nhất cách ngắt giọng: Câu trong đoạn hội thoại giữa Chồn và Gà Rừng.

- Kiểm tra HS đọc bài theo cặp.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV.

Thảo luận nhóm - HS nêu.

- Không còn lối để chạy trốn.

- Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn

(2)

nào?

- Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn?

- Thái độ…(T32)

- Gọi HS đọc câu hỏi 5.

- Em chọn tên nào cho truyện? Vì sao?

- GV nxét, bổ sung

- Câu chuyện nói lên điều gì?

3. Luyện đọc lại

- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.

- GDKNS: Trên đường đi học, bất ngờ bạn em bị đau bụng dữ dội, em sẽ làm gì?

C. Củng cố, Dặn dò:

- GV tổng kết, …

- Về chuẩn bị cho tiết kể chuyện

một trí khôn nào trong đầu.

- Đắn đo: cân nhắc xem có lợi hay hại.

- Thình lình: bất ngờ.

- Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn.

- Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn.

- “Chồn và Gà Rừng” vì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng.

-“GàRừngthôngminh”vì câu chuyện ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng.

- Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn.

- HS đọc bài.

- HS trình bày.

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kĩ năng tính trong bảng nhân 2, 3, 4, 5.

- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc ,tính độ dài đường gấp khúc.

- Giải bài toán bằng một phép nhân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hệ thống các bài tập.

III. CÁC BÀI TOÁN:

Bài 1: tính nhẩm:

2 x 3 = 4 x 6 = 3 x 7 =

5 x 5 = 3 x 8 = 2 x 8 =

Bài 2 : Điền số ?

4 x 5 = 5 x  2 x 6 =  x 2 5 x 9 =  x  Bài 3: Điền dấu: >, <, =

5 x 7  7 x 5 4 x 8  3 x 8 2 x 7  3 x 5

Bài 4: Cho 4 điểm sau, vẽ một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. Đo và tính độ

dài đường gấp khúc đó?  

 

(3)

Bài 5 : Một con voi có 4 chân. Hỏi 10 con voi có bao nhiêu chân ? IV. Củng cố- Dặn dò.

- Nhận xét bài làm của hs và dặn dò.

Tiết 4: Đạo đức

BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ

I. MỤC TIÊU:

- Giúp hs biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân.

- Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp. Phê bình, nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị.

- Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể.

GDKNS: Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.

Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS vở bài tập hoặc phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ :

- Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ? - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài: “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”

* Hoạt động 1: HS tự liên hệ

Mục Tiêu : HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.

- GV nêu yêu cầu:

+ Kể cho cả lớp nghe trường hợp em đã biết nói lời yêu cầu đề nghị.

+ Khi nói lời yêu cầu đề nghị, mọi người tỏ thái độ gì? Kết quả việc em nhờ ra sao?

+ Nói lời yêu cầu đề nghị có ích lợi gì?

- Nhận xét khen ngợi

* Hoạt động 2 : Đóng vai.

Mục tiêu: HS thực hành nói lời yêu cầu đề nghị khi muốn người khác giúp đỡ gì.

GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác,

* Khi cần đến sự giúp đỡ của ngời khác, ta cần nói lời nhờ yêu cầu đề nghị cùng với hành động và cử chỉ cho phù hợp.

* Hoạt động 3 : Trò chơi “Văn minh”.

- Hướng dẫn trò chơi: thầy sẽ chỉ định một bạn đứng

- HS trình bày.

- Hs tự liên hệ, trình bày.

- Hs thảo luận, đóng vai theo từng cặp.

- Học sinh phân tích và bổ sung ý kiến.

- Hs trình bày.

- Nhận xét về bạn.

(4)

lên nói lời đề nghị cả lớp. Nếu cả lớp thấy lời nói, thái độ của bạn là phù hợp và lịch sự thì chúng ta cùng thao tác theo bạn.

- Giáo viên làm mẫu: nói “Mời các bạn giơ tay” cả lớp làm theo.

- Gọi học sinh cùng chơi.

- Gv nhận xét, đánh giá.

KL : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự tôn trọng và tôn trọng người khác.

4. Củng cố :

- Vì sao ta cần biết nói lời yêu cầu, đề nghị ? - Xem lại bài – HS biết nói lời yêu cầu đề nghị.

- HS thực hiện trò chơi

- Hs nhắc lại.

Tiết 5: Âm nhạc (đ/c Thảo) Tiết 6: Mỹ thuật (đ/c Làn) Tiết 7: Thể dục (đ/c Huyền) Thứ ba ngày 30 tháng 01 năm 2018

Tiết 1: Tự nhiên xã hội Tiết 2: Toán

PHÉP CHIA

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được phép chia .

- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,từ phép nhân viết thành 2 phép chia.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu HS chữa bài 4 - GV Nhận xét.

B. Bài mới: Phép chia 1. Giới thiệu phép chia.

* Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6

- - Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?

- HS viết phép tính 3 x 2 = 6

* Giới thiệu phép chia cho 2

- Viết là 6: 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia

* Giới thiệu phép chia cho 3 - Vẫn dùng 6 ô như trên.

- GV hỏi: có 6 ô chia thành mấy phần để mỗi

- 2 HS lên bảng chữa bài 4 - HS nxét, sửa

- HS nhắc lại - 6 ô

- HS thực hành.

- HS quan sát hình vẽ rồi trả

(5)

phần có 3 ô?

Viết 6 : 3 = 2

- Nêu nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia

- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.

3 x 2 = 6

- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.

6 : 2 = 3

- Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần 6 : 3 = 2

- Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng

6 : 2 = 3 3 x 2 = 6 6 : 3 = 2

2. Thực hành

Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:

4 x 2 =8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2

- HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ)

3 x 5 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3

4 x 3 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3

2 x 5 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 Bài 2: HS làm tương tự như bài 1.

3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3

4 x 5 = 20 20 : 4 = 5 20 : 5 = 4 C. Củng cố – Dặn dò: GV tổng kết bài.

- Chuẩn bị: Bảng chia 2.

lời: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.

- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần. Ta có phép chia “Sáu chia 3 bằng 2”

- HS nhắc lại.

- HS nhắc lại.

- HS đọc và tìm hiểu mẫu

HS làm theo mẫu - HS làm và sửa bài

- HS làm tương tự như bài 1.

- Nhận xét tiết học.

Tiết 3: Kể chuyện

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. MỤC TIÊU:

- Biết đặt tên cho từng đoạn chuyện (BT1) .

- Kể lại được từng đoạn cđa câu chuyện (BT2). HS có năng khiếu biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng gợi ý tóm tắt của từng đoạn câu chuyện . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 2 em kể chuyện tiết trước - 2 em lên kể lại câu chuyện “Chim

(6)

- Nhận xét học sinh . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài :

2. Hướng dẫn kể chuyện . - Đặt tên cho từng đoạn chuyện .

- Vì sao tác giả lại đặt tên cho đoạn 1 câu chuyện “Chú Chồn kiêu ngạo “ - Vậy theo em tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì ?

- GV nhận xét đánh giá.

3. Kể lại từng đoạn truyện:

- Bước 1 : Kể trong nhóm . - Bước 2 : Kể trước lớp . - Nhận xét bổ sung nhóm bạn.

a/ Đ1: - Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì?

- Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào?

b/ Đ2 : Chuyện gì xảy ra với đôi bạn ?...

c/ Đ3 : Gà rừng đã nói gì với Chồn?...

d/ Đ4: Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao?

- Chồn nói gì với Gà rừng ?

Bước 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện . - Yêu cầu HS

- Một em kể câu chuyện.

- GV nhận xét tuyên dương .

C. Củng cố dặn dò: GV nhận xét .

sơn ca và bông cúc trắng “ . - Đọc yêu cầu bài tập 1 .

- Đặt tên cho từng đoạn truyện.

- Vì đoạn này kể về sự huênh hoang kiêu ngạo của Chồn. Nó nói với Gà rừng là nó có một trăm trí khôn . - Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó: Chú Chồn hợm hĩnh / Gà rừng khiêm tốn gặp Chồn kiêu căng / Một trí khôn gặp một trăm trí khôn.

- Một số em nêu trước lớp . - Các nhóm tập kể trong nhóm . - Kể theo gợi ý .

- Chồn luôn ngầm coi thường bạn . - Hỏi : “Cậu có bao nhiêu trí khôn?...

- Đôi bạn gặp 1 người thợ săn và….

- Mình làm như thế còn … nhé !..

- Khiêm tốn .

- Một trí khôn ….còn hơn cả trăm.. . - HS kể nối tiếp cả câu chuyện.

- Phân vai: Người dẫn chuyện, Gà rừng, Chồn, Người đi săn kể lại câu chuyện.

Tiết 4: Chính tả (nghe - viết)

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết chính xác CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật - Làm được BT2a ; BT3a.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ : Sân chim.

- Gọi 1 HS lên bảng. GV đọc cho HS viết. - - HS dưới lớp viết vào nháp

trảy hội, nước chảy, trồng cây.

(7)

- Nhận xét HS.

B. Bài mới

1. Hướng dẫn viết chính tả . - GV đọc bài viết.

- Chồn nói gì với Gà rừng ? a) Hướng dẫn viết từ khó.

- GV nêu từ khó viết

- GV đọc cho HS viết các từ khó.

- Chữa lỗi chính tả nếu HS viết sai.

- GV đọc đoạn viết

b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu?

- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

- Tìm câu nói của bác thợ săn?

- Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì?

- GV đọc bài trước khi HS viết c) Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết bài

d) Soát lỗi: GV đọc cho HS soát bài.

e) GV nhận xét một số bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 3a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố - dặn dò:

- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe đọc lại.

- Một trí khôn ….còn hơn cả trăm.. .

- Viết: cuống quýt, nấp, reo lên.

- Theo dõi.

- Đoạn văn có 4 câu.

- Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Ông, Có, Nói. vì đây là các chữ đầu câu.

- Có mà trốn đằng trời.

- Dấu ngoặc kép.

- HS nghe.

- HS viết bài

- HS soát bài, soát lỗi

- HS thực hiện theo yêu cầu.

giằng/ gieo; giả/ nhỏ/ ngỏ/

- Đọc đề bài.

- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.

Tiết 5: Toán

ÔN TẬP BẢNG NHÂN 5

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5. Làm được 1 bài toán trong dạng này.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Hướng dẫn ôn luyện:

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Tính nhẩm.

(8)

- Yêu cầu lớp tự làm bài

- Một em nêu miệng kết quả của mình.

- Nhận xét bài làm cho học sinh . Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài.

- GV ghi bảng : 5 x 4 - 9 =

- Trong phép tính trên có chứa mấy phép tính ? Đó là những dấu tính nào ?

- Khi thực hiện em thực hiện phép tính nào trước.

- Yêu cầu suy nghĩ để tìm kết quả của biểu thức - Trong biểu thức có chứa các phép tính cộng - trừ - nhân – chia ta thực hiện phép tính nào trước.

- Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài .

+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài .

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở . - Gọi một học sinh lên bảng giải - Một học sinh lên bảng làm bài : - Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 4: Gọi học sinh đọc đề.

- Hướng dẫn HS làm và sửa bài.

- 1HS xung phong lên bảng chữa bài.

B. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học và làm bài tập.

- HS làm bài.

- Tính.

- HS đọc.

- Có hai phép tính, tính nhân và tính trừ.

- Thực hiện phép tính nhân - 5 x 4 - 9 = 14

- Thì ta phải thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau .

Giải :

6 bao như thế có tất cả là:

5 x 6= 30(kg ) Đ/S: 30 kg

Giải :

Số chân của 5 con mèo là:

4 x 5 = 20( chân) Số chân của 6 con gà là:

2 x 6 = 12 ( chân ) Số chân chó và gà có tất cả.

20 + 12 = 32 ( chân ) Đ/ S: 32 chân.

Tiết 6: Toán (ôn)

ÔN LUYỆN BẢNG NHÂN ĐÃ HỌC

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS: Ôn lại các bảng nhân 2, 3, 4, 5. Củng cố kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. HS làm được 1 bài toán nâng cao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ:

- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3,4,5.

- Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Thực hành: HS làm 3 bài.

Bài 1: Gọi HS nêu bài tập .

- HS tự làm bài vào vở bài tập sau đó tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các

- 1 số học sinh đọc thuộc lòng.

- Học sinh khác nhận xét.

- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.

- Một em đọc đề bài .

- Thi dọc thuộc lòng bảng nhân . Mỗi em đọc một bảng nhân và trả lời kết

(9)

bảng nhân 2 , 3, 4, 5 đã học.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài .

- Yêu cầu lớp làm vào vở rồi chữa bài.

- Cả lớp nhận xét.

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS tính bằng 2 cách.

- Yêu cầu HS làm vào vở rồi chữa bài Bài 4: Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu 2 em lên bảng thực hiện.

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .

- Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng.

Bài 5: Nâng cao.

- 1 đường gấp khúc dài 87 cm, gồm 2 đoạn thẳng. đoạn thẳng thứ nhất dài 4 dm 2cm. Hỏi đoạn thẳng thứ 2 dài bao nhiêu cm?

- Yêu cầu một em lên bảng thực hiện.

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở . 3. Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét – Dặn dò.

quả một phép tính bất kì trong bảng do GV đưa ra.

- Nhận xét bạn . - Một em đọc đề bài .

- Lớp thực hiện tính vào vở . - 3 em đọc bài làm trước lớp.

- Lớp lắng nghe và nhận xét.

- Tính độ dài đường gấp khúc.

- HS làm vào vở 1HS làm bảng phụ.

- Một em đọc đề bài .

- 2 em lên bảng làm 2 phép tính.

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- HS làm bài vào vở.

- Một học sinh lên bảng.

* Giải: 4 dm 2 cm = 42 cm Đoạn thẳng thứ 2 dài là:

87 – 42 = 45 ( cm) Đ S: 45 cm.

- Lớp nhận xét bài làm của bạn.

- Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc .

Tiết 7: Tiếng việt (ôn)

LUYỆN ĐỌC: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ . Biết đọc diễn cảm.

- Hiểu nội dung của bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Luyện đọc.

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu:

- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.

- Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm

- Gọi HS xung phong đọc cá nhân cả bài.

- GV nhận xét học sinh đọc bài.

- HS đọc bài cũ.

- HS lắng nghe biết cách đọc.

- Sửa từ, cau khó đọc.

- HS lắng nghe nhận xét bạn đọc.

- HS nhận xét, bình chọn bạn.

- HS lắng nghe nhận xét bạn đọc

(10)

3. Củng cố - dặn dò. Nhận xét tiết học .

Thứ tư ngày 31 tháng 01 năm 2018 Tiết 1: Toán

BẢNG CHIA 2

I. MỤC TIÊU:

- HS lập được bảng chia 2.

- Nhớ được bảng chia 2.

- Biết giải bài toán có một phép chia. (Trong bảng chia 2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ :

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài - Nhận xét đánh giá

B. Bài mới:

1. Giới thiệu 2. Khai thác:

* Lập bảng chia 2:

- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?

- Có 8 chấm tròn. Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy tấm bìa ?

- Viết bảng phép tính 8 : 2 = 4.

- GV hướng dẫn lập bảng chia.

* Học thuộc bảng chia 2:

- Yêu cầu.

- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 2 3. Luyện tập:

Bài 1: Yêu cầu điền kết quả . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2:

- Yêu cầu

+ Nhận xét học sinh Bài 3:

- Các số cần điền là những số như thế nào?

- Giáo viên nhận xét HS.

C. Củng cố - Dặn dò:

- Đọc thuộc lòng bảng chia 2.

- Nhận xét tiết học.

- HS lên bảng làm bài tập . - Hai học sinh khác nhận xét . - Lớp quan sát lần lượt từng em nhận xét .

- 4 tấm bìa có 8 chấm tròn . - 2 x 4 = 8

- Có tất cả 4 tấm bìa - HS đọc phép tính.

- Lớp đọc đồng thanh.

- Cá nhân thi đọc, các tổ thi đọc.

- Đọc đồng thanh bảng chia 2.

- Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 - HSTB Nêu miệng kết quả.

- Hai học sinh nhận xét bài bạn . - Một học sinh nêu bài tập 2 . - Một em lên bảng giải bài Giải :

Mỗi bạn có số cái kẹo là : 12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đ/ S : 6 học sinh

- Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Một em đọc đề bài 3.

- Là thương trong phép chia . - Một học sinh lên bảng giải bài.

- 1,2 HS đọc.

(11)

Tiết 2: Tập đọc

CÒ VÀ CUỐC

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài.

- Hiểu nôi dung: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.

( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

* GDKNS: KN Tự nhận thức; KN Thể hiện sự cảm thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu

hỏi về nội dung bài - Nhận xét HS.

B. Bài mới: Cò và Cuốc 1. Luyện đọc

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài

* Đọc mẫu: GV đọc mẫu cả bài, sau đó gọi 1HS đọc tốt đọc lại bài.

* Đọc câu: HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- Yêu cầu HS đọc các từ khó đọc.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

* Luyện đọc theo đoạn.

- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn?

- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.

- Hướng dẫn HS đọc câu dài.

- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.

- Gọi HS đọc chú giải.

- HS đọc bài theo cặp.

* Thi đọc: Tổ chức cho các nhóm thi.

- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.

2. Tìm hiểu bài

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

- Cò đang làm gì?

- Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?

- Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì?

- 3 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:

- HS nhận xét.

- Theo dõi.

- Mỗi HS đọc một câu

- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.

- HS đọc đoạn.

- HS đọc đoạn trước lớp - Kiểm tra đọc theo cặp.

- HS thi đua đọc.

- 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.

- Cò đang lội ruộng bắt tép.

- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?

- Cò hỏi: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị.”

- Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao.

- Phải chịu khó lao động thì mới có

(12)

- Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cò?

*GDKNS: Em nghĩ gì về nhân vật Cò?

C. Củng cố, Dặn do: Nhận xét . - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

lúc được sung sướng.

- Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò.

- Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.

Tiết 3: Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.(BT2)

- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn.

* GDBVMT (Khai thác gián tiếp): Biết yêu quý và bảo vệ các loài chim.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ các loài chim trong bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng.

- Nhận xét từng HS.

B. Bài mới

Bài 1: Treo tranh minh hoạ và giới thiệu

- Gọi HS nhận xét và chữa bài.

- Chỉ hình minh họa từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên.

Bài 2

- GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS thảo luận nhóm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ.

- Gọi HS nhận xét và chữa bài.

- Yêu cầu HS đọc.

- GV giải cho HS hiểu:

+ Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”?,...vv

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Treo bảng phụ.

- gọi 1 HS đọc đoạn văn.

- Gọi 1 HS lên bảng làm.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.

- Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu” ?

- Mở SGK, trang 35.

- Quan sát hình minh hoạ.

- 3 HS lên bảng gắn từ.

1- chào mào; 2- chim sẻ; 3- cò; 4- đại bàng; 5- vẹt; 6- sáo sậu; 7- cú mèo.

- Đọc lại tên các loài chim.

- Cả lớp nói tên loài chim theo tay GV chỉ.

- Chia nhóm, HS thảo luận trong 5 phút - Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ.

a) quạ b) cú e) cắt c) vẹt d) khướu

- Chữa bài.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- Vì con quạ có màu đen.

- Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như cú” là chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu.

- Điều dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn.

- 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.

- Lớp làm vào vở BT - Nhận xét, chữa bài.

(13)

C. Củng cố , Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau

- HS đọc lại bài.

Tiết 4: Tiếng việt (ôn)

LUYỆN ĐỌC: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRĂNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài.

- Đọc đúng các từ ngữ có trong bài - GD HS ham thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động.

2. Bài mới

 Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1.

b) Luyện đọc theo câu, đoạn.

- Gọi 1 HS đọc bài, 1 HS đọc chú giải.

- HS luyện đọc theo câu.

- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào?

- Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn,

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.

 Thi đua đọc bài.

c) Thi đọc

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.

- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.

- Hát

- HS lắng nghe.

- 1 HSđọc bài. Cả lớp theo dõi và đọc thầm .

- Luyện đọc câu.

- Có 4 đoạn….

- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn.

- HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các HS trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2.

Thứ năm ngày 01 tháng 02 năm 2018 Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền)

Tiết 2: Thủ công (đ/c Linh) Tiết 3: Toán

MỘT PHẦN 2

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”; biết viết và đọc ½ .

(14)

- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.(làm được các BT1, 3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các mảnh giấy hoặc bìa có hình vuông, hình tròn, tam giác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 em lên bảng chữa bài và đọc bảng chia 2

B. Bài mới:

1. Giới thiệu “Một phần hai” (1/2)

- HS quan sát hình vuông và nhận thấy:

Hình vuông được chia thành 2 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu Một phần hai hình vuông.

- HD HS viết: 1/2 ; đọc: Một phần hai.

 Kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/2 hình vuông.

- Chú ý: 1/2 còn gọi là một nửa.

2. Thực hành

Bài 1: HS trả lời: đã tô màu 1/2 hình nào.

- Đã tô màu 1/2 hình nào A, B, C, D?

- Nhận xét.

Bài 3: Trò chơi: Đoán hình nhanh.

- Hướng dẫn HS cách chơi.

- GV nhận xét – Tuyên dương.

C. Củng cố - Dặn dò:

- GV tổng kết bài, … Nhận xét tiết học.

- 1HS lên bảng làm bài.

.- Bạn nhận xét.

- HS quan sát hình vuông

- HS viết: ½ - HS nêu lại.

- HS 2 dãy thi đua đoán hình nhanh.

- Hình A và C có ½ số ô vuông được tô màu

- Hình ở phần b) đã khoanh vào 1/2 số con cá.

- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Tiết 4: Tập viết

CHỮ HOA S

I. MỤC TIÊU:

- Viết đúng chữ hoa S ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng, Sáo ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Sáo tắm thì mưa ( 3 lần )

- Góp phần tích cực rèn tính cẩn thận cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ , Chữ mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ :

- Yêu cầu viết: R

- Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - HS nêu câu ứng dụng.

- 1 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết

(15)

- GV nhận xét hs B . Bài mới

1. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

* Gắn mẫu chữ S

- Chữ S cao mấy li?

- Gồm mấy đường kẻ ngang?

- Viết bởi mấy nét?

- GV chỉ vào chữ S và miêu tả:

+ GV viết bảng lớp.

- GV hướng dẫn cách viết:

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.

- HS viết bảng con.

- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

- GV nhận xét uốn nắn.

2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

* Treo bảng phụ

- Giới thiệu câu: S – Sáo tắm thì mưa.

- Quan sát và nhận xét:

- Nêu độ cao các chữ cái.

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.

- Các chữ viết cách nhau bao nhiêu?

- GV viết mẫu chữ: Sáo

- HS viết bảng con

* Viết: : Sáo

- GV nhận xét và uốn nắn.

3. Viết vở

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết còn chậm.

- Nhận xét, chữa bài.

- GV nhận xét chung.

C. Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc HS hoàn thành tốt bài viết.

bảng con.

- HS quan sát

- 5 li

- 6 đường kẻ ngang.

- 1 nét

- HS quan sát - HS nghe.

- HS quan sát.

- HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu

- Chữ S: 5 li; h: 2,5 li; t: 2 li; r:

1,25 li; a, o, m, I, ư: 1 li - Dấu sắc (/) trên a và ă - Dấu huyền (\) trên i - 1 đơn vị chữ ( chữ cái o) - HS quan sát

- HS viết bảng con - HS viết vở

- HS theo dõi -

(16)

- Chuẩn bị: Chữ hoa T

Tiết 5: Giáo dục kĩ năng sống (đ/c Hạnh) Tiết 6: Tiếng Việt ( Ôn )

LUYỆN ĐỌC: CÒ VÀ CUỐC

I. MỤC TIÊU

- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,đọc rành mạch toàn bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao/đ vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk, bảng phụ.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Một trí

khôn hơn trăm trí khôn.

? Vì sao một trí khôn của Gà rừng hơn trăm trí khôn của Chồn ?

- GV cùng HS nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc:

2.1. Giáo viên đọc mẫu cả bài:

2.2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

a. Đọc từng câu:

- GV theo dõi cách đọc của HS . b. Đọc từng đoạn trước lớp:

- GV hướng dẫn một số câu ở bảng phụ.

- Giải nghĩa từ: Vè chim + Trắng phau phau + Thảnh thơi

c. Đọc từng đoạn trong nhóm.

- GV theo dõi các nhóm đọc.

d. Thi đọc giữa các nhóm.

- Nhận xét các nhóm.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào ? - Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy.

- Cò trả lời cuốc thế nào ?

- Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ?

- 2 HS đọc. HS nhận xét

- Vì một trí khôn của Gà rừng cứu được đôi bạn. Trăm trí khôn của Chồn lúc gặp nạn biến sạch.

- HS lắng nghe.Nhắc lại tên bài.

- HS nghe.

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . - Lời kể có vần

-Trắng hoàn toàn không có vệt màu khác.

- Nhàn không lo nghĩ nhiều - HS đọc theo nhóm 2

- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn cả bài.

- Cuốc hỏi: Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bẩn hết áo sao ?

- Vì Cuốc nghĩ rằng áo cò trắng phau, Cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao.

- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời … - Khi lao động không phải ngại vất vả khó khăn.

(17)

4. Luyện đọc lại:

- Câu chuyện có những nhân vật nào?

C. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.

- Mọi người ai cũng phải lao động - Phải l/động mới sung sướng ấm no.

- Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.

- Người kể, Cò, Cuốc - Thi đọc truyện theo vai.

Tiết 7: Tiếng việt ( ôn )

ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I. MỤC TIÊU:

- Mở rộng vốn từ, từ ngữ về thời tiết. Biết dùng cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ: khi nào để hỏi về thời điểm.

- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm than vào chỗ trống.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Bài tập 1: Chọn những từ ngữ thích hợp

trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết cho từng mùa.

* Yêu cầu học sinh đọc lại các từ ngữ chỉ thời tiết của từng mùa.

Bài tập 2: Thay cụm từ khi nào bằng các cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)

- Nh n xét, b sung.

Bài tập 3: Chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống

III. Củng cố dặn dò:

- Trò chơi: thi tìm từ chỉ thời tiết.

- Nhận xét chung.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Đọc các từ trong ngoặc đơn.

- Thảo luận nhóm 4.

- Làm bài ở bảng phụ.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- 4 học sinh đọc.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Đọc 4 câu hỏi SGK/ 18.

- Đọc câu mẫu.

- Thảo luận nhóm đôi.

- Nêu nối tiếp tưng câu.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Đọc bài tập.

- Làm bài ở bảng, VBT.

- Nhận xét, bổ sung.

Thứ sáu ngày0 2 tháng 02 năm 2018 Tiết 1:Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng chia 2

- Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2)

- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.

- BT cần làm : Bài 1, 2, 3, 5.

(18)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ :

- Hình nào đã khoanh vào ½ số con cá?

- GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập

Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.

- YC hs làm bài vào sách - Gọi hs nêu kq nối tiếp - GV nhận xét.

Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.

2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 - GV nhận xét.

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu BT - HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9 - HS trình bày bài giải

Bài giải

Số lá cờ của mỗi tổ là:

18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ Bài 5:

- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời.

- GV nhận xét – Tuyên dương.

4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Số bị chia – Số chia – Thương

- HS thực hiện: Hình b) đã khoanh vào

½ số con cá.

- HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.

- Làm bài - Nêu kq - HS làm bài

2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2 4 : 2 = 2 2 : 2 = 1 - 1HS đọc

- 2 HS ngồi cạnh nhau tính nhẩm - 18 chia 2 bằng 9.

- Bạn nhận xét.

- 1 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải vào vở.

- HS quan sát tranh vẽ - 2 dãy HS thi đua trả lời - Bạn nhận xét.

Tiết 2: Chính tả ( nghe – viết)

CÒ VÀ CUỐC

I. MỤC TIÊU:

- Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật . - Làm được BT 2a ; BT3a.

- Ham thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.

(19)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ: nóng nực, lấy của.

- Nhận xét HS.

3. Bài mới

1. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc.

- Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai?

- GVnêu từ khó viết

- Luyện viết chữ khó vào bảng con b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn trích có mấy câu?

- Đọc các câu nói của Cò và Cuốc.

- Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?

- Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì?

- Những chữ nào được viết hoa?

d) Viết chính tả

- GV đọc chính tả cho HS viết e) Soát lỗi

- GV đọc cho HS soát bài, soát lỗi g) Nhận xét bài viết của học sinh.

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a

- Chia HS thành nhiều nhóm, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu cầu của bài.

- Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung từ.

- GV nhắc lại các từ đúng.

Bài 3a:

- GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng yêu cầu. VD: Tiếng bắt đầu bằng âm r?

- Tổng kết cuộc thi.

C. Củng cố, Dặn dò:

- HS về nhà tìm thêm các tiếng theo yêu cầu của bài tập 3.

- Chuẩn bị: tập chép “ Bác sĩ Sói”

- 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con.

- HS nhận xét

- Theo dõi bài viết.

- Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và Cuốc.

- HS lắng nghe.

-HS viết bảng con,1HS lên bảng viết - 5 câu.

- 1 HS đọc bài.

- Dấu hai chấm,xuống dòng, gạch đầu dòng.

- Dấu hỏi.

- Cò, Cuốc, Chị, Khi.

- HS viết chính tả vào vở - HS tự soát lỗi

- Bài yêu cầu ta tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có trong bài.

- Hoạt động trong nhóm.

- riêng: riêng lẻ;của riêng; ở riêng,

…; giêng: tháng giêng, giêng hai,…

- dơi: con dơi,…; rơi: đánh rơi, rơi vãi, rơi rớt,…

- dạ: dạ vâng, bụng da,; ra: rơm ra,…

- HS viết vào Vở Bài tập.

- ríu ra ríu rít, ra vào, rọ, rá,…

(20)

Tiết 3: Tập làm văn

ĐÁP LỜI CẢM ƠN – TẢ NGẮN VỀ CHIM

I. MỤC TIÊU:

- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản.( BT1,BT2) - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.( BT3)

- Ham thích môn học.

*GDKNS: KN Giao tiếp; KN Lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc bài tập 3.

- Nhận xét HS.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài 2. Nội dung

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi:

- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.

- Theo em, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?

Bài 2: HS thực hiện phần a, b.

- GV chọn cho HS làm phần a, b

- GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy.

- Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện y. cầu.

- Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác.

- Động viên HS tích cực nói.

- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.

Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Treo bảng phụ.

- Đoạn văn tả về loài chim gì?

- Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình.

- Gv theo dõi - Nhận xét HS.

- 3 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà con yêu thích.

- HS đọc yêu cầu

- Quan sát tranh và TLCH.

- 2 HS đóng vai.

- Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.

- Tình huống a:

- HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”.

- HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./…

- Đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc thầm trên bảng phụ.

- Chim gáy.

- HS tự làm.

- 3 đến 5 HS đọc phần bài làm.

- Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c:

- HS viết vào vở, và đọc bài viét

(21)

*GDKNS: Khi bạn có lỗi với em, bạn xin lỗi, em sẽ nói gì?

C. Củng cố, Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau.

- HS nêu

- HS nhắc lại nội dung bài.

Tiết: 4: Toán (ôn)

ÔN TẬP BẢNG CHIA 2

I. MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng chia 2.

- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).

- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 em lên bảng đọc bảng nhân.

- HS đọc bài.

B. Bài mới:

* Luyện tập: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm.

- GV nhận xét.

Bài 2 : Tính :

a) 2 x 7 + 9 = b) 5 x 8 + 15 = c) 3 x 8 - 16 = d) 4 x 9 - 27 = Bài 3: Mỗi cái can đựng 5 lít dầu. Hỏi 6 cái can đựng bao nhiêu lít dầu ? Bài 4: Giải bài toán

- GV nhận xét

C. Củng cố -Dặn dò :

- Đọc thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5.

- HS đọc bảng nhân.

- Nhận xét bạn đọc.

3 HS lên bảng làm.

- Lớp làm vở, nhận xét bài bạn.

2 X 6 = 3 X 5 = 6 X 4 = 2 X 7 = 4 X 6 = 3 X 9 = - 2 em làm bảng phụ.

- Lớp làm vở, nhận xét bài bạn.

- HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

- HS đọc đề phân tích đề toán.

- 1 HS lên bảng giải.

- Lớp làm vở, nhận xét bài bạn.

Bài giải:

Số lá cờ của mỗi tổ là:

18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ

Tiết 5: Đạo đức (ôn)

BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

I. MỤC TIÊU:

(22)

- Giúp hs biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân.

- Quý trọng và học tập những ai biết nói lờiyêu cầu đề nghị phù hợp. Phê bình, nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị.

- Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. Tranh, thẻ màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao cần trả lại của rơi cho người mất - Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung:

a. Thảo luận lớp

- GV cho hs quan sát tranh.

- Gv nêu câu hỏi theo nội dung tranh.

- Kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu,…

b. Đánh gía hành vi.

- GV đính lần lượt các tranh lên bảng và nêu câu hỏi theo từng tranh.

- Nhận xét kết luận: Việc làm trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.

c. Bày tỏ thái độ.

- GV phát phiếu học tập.

- Gv nêu lần lượt các ý kiến.

- Gv cho hs thảo luận giữa việc tán thành và không tán thành .

* Kết luận chung : Ý kiến d là đúng.

C. Củng cố - Dặn dò

- Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ? - GV nhận xét tiết học và dặn dò..

- HS trình bày.

- HS quan sát tranh.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát tranh và trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận giữa việc tán thành và không tán thành .

- HS trình bày.

Tiết 6: Tiếng việt (ôn)

TẬP LÀM VĂN: TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn kĩ năng nghe và nói:

- Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản.

- Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp.

2. Rèn kĩ năng viết:

- Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

(23)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung:

1/ Hướng dẫn HS sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Treo bảng phụ.

- Đoạn văn tả về loài chim gì?

- HS làm bài cá nhân.

- HS đọc bài làm của mình.

- Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c:

- GV Nhận xét, tuyên dương HS.

C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nhận xét tiết học.

- HS đọc bài.

- HS quan sát.

- Tả về các loài chim.

- 3 đến 5 HS đọc phần bài làm.

- Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù … cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.

- Lớp nhận xét.

- HS ghi nhớ thực hành Tiết 7: Toán (ôn)

PHÉP CHIA

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.

- Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài :

 Luyện tập: Thực hành

Bài 1: Cho phép nhân, viết 2 phép chia (theo mẫu).

- Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:

Mẫu: 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2

- HS đọc và nêu yêu cầu.

- HS thực hành làm bài cá nhân.

(24)

a. 2 x 5 = b. 2 x 3 = 6 : 3 = 10 : 2 = 6 : 2 = 10 : 5 = - Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài Bài 2: Tính

3 x 4 = 4 x 5 = 20 : 4 = 12 : 3 =

12 : 4 = 20 : 5 =

- Yêu cầu hs làm vào vở, 2 em lên bảng chữa bài - Nhận xét hs.

Bài 4: Mỗi thùng đựng 5 kg quýt. Hỏi 4 thùng đựng bao nhiêu ki- lô- gam quýt ?

- 1 HS lên bảng làm.

- Lớp làm vào vở.

- Chữa bài, Nhận xét

 Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- HS đổi vở kiểm tra.

- HS đọc yêu cầu - Làm bài

- HS nhận xét bài của bạn.

- HS đọc đề và nêu yêu cầu.

- HS làm bài.

- Nhận xét bài của bạn.

Tiết 7: Toán (ôn)

ÔN LUYỆN BẢNG CHIA 2

I. MỤC TIÊU - Giúp HS

- Thực hành bảng chia 2

- Biết giải bài toán đơn có phép chia 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Thầy Hoạt động của Trò

Bài 1: Vận dụng bảng chia Nhẩm đúng kết quả tính nhẩm

Bài 2: Giải bài toán đơn liên quan đến bảng chia 2.

Bài 3: Nối đúng phép tính với kết quả đúng

Bài 4 :

- Nêu yêu cầu bài tập - Nhẩm

- Nêu kết quả nối tiếp - 2 HS đọc đề

 Có 8 quả cam: chia 2 bạn  ? quả cam: 1 bạn - 1 HS giải ở bảng - Lớp làm vào vở - Nêu yêu cầu bài tập

- Nhẩm kết quả của từng phép tính để nối

- Thi theo dãy

- Thi đọc thuộc bảng chia 2

2 4 6 8 10 1

2 1 4

1 6

18

Số

: 2

(25)

Tiết 4: Toán (Ôn )

ÔN VỀ PHÉP NHÂN ĐÃ HỌC

I: MỤC TIÊU:

- Củng cố cho H/S về phép nhân - H/S biết tính giá tri biểu thức

- Vận dụng bảng nhân làm đúng các BT II: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm :

3 x .... = 15 3 x ... = 21 4 x .... = 24 5 x ... = 45 Bài 2 : Tính :

a) 2 x 7 + 9 = b) 5 x 8 + 15 = c) 3 x 8 - 16 = d) 4 x 9 - 27 = Bài 3: Tính độ dài của đường gấp khúc sau:

2cm

3cm 4cm

Bài 2 : Tính :

a) 2 x 7 + 9 = b) 5 x 8 + 15 = c) 3 x 8 - 16 = d) 4 x 9 - 27 =

Bài 4: Mỗi cái can đựng 5 lít dầu. Hỏi 6 cái can đựng bao nhiêu lít dầu ? - H/S làm bài

- Chữa bài

III: Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học và dặn dò

Tiết 4: Thủ công

GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì thành thạo, đúng kĩ thuật.

- Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán phong bì.

- GD h/s có ý thức học tập, rèn đôi bàn tay khéo léo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phong bì mẫu, quy trình gấp.

- HS : Giấy A4, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ:

- Để gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng ta cần thực hiện qua mấy bước?

(26)

- Nhận xét.

B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD quan sát nhận xét:

- GT lại bài mẫu

- YC h/s quan sát nêu nhận xét lại mẫu.

- Mặt trước và mặt sau của phong bì có gì?.

- YC so sánh kích thước phong bì thư và thiép chúc mừng.

c. HD lại mẫu:

* Bước 1: Gấp phong bì.

- Lấy tờ giấy vở gấp thành 2 phần theo chiều rộng sao cho hai mép trên khoảng 2 ô.

- Gấp hai bên mỗi bên khoảng 1 ô rưỡi để lấy đường dấu giữa.

- Mở hai đường mới gấp ra gấp chéo 4 góc để lấy đường dấu gấp.

* Bước 2: Cắt phong bì.

- Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ phần gạch chéo.

* Bước 3: Dán thành phong bì.

- Gấp lại mép các nếp gấp, dán hai mép bên, gấp mép trên theo đường dấu gấp ta được phong bì.

d. Cho h/s thực hành gấp, cắt, dán phong bì trên giấy màu.

- Quan sát h/s giúp những em gấp chưa đẹp e. Trình bày sản phẩm

- NX, đánh giá

C. Củng cố – dặn dò:

- Để gấp, cắt được phong bì ta thực hiện mấy bước?

- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau.

Tiết 5: Hoạt động thư viện ĐỌC SÁCH TRONG THƯ VIỆN

I. MỤC TIÊU

- Giáo dục HS ý thức hoạt động tập thể.

- Tạo cho các em có thói quen ham đọc sách, đọc truyện, luyện chữ, yêu thích hội họa.

- HS nắm được nội dung của những câu chuyện các em được đọc.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu nội dung tiết HĐ.

2. Tiến hành

- Chia lớp thành 4 nhóm - cử nhóm trưởng.

* Nhóm 1: Đọc sách tham khảo.

* Nhóm 2: Đọc truyện.

* Nhóm 3: Luyện chữ đẹp.

* Nhóm 4: Vẽ tranh.

(27)

3. Học sinh hoạt động.

- Học sinh hoạt động

- GV quan sát, theo dõi giúp đỡ từng nhóm.

4. Tổng kết hoạt động.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả HĐ (nhóm trưởng b.cáo) ? Nhóm em thực hiện được những ND gì?

? Nhóm em đọc được mấy quyển sách, (truyện)? ND nói lên điều gì?

? Nhóm em vẽ được mấy bức tranh? Thuộc thể loại gì?...

- Tuyên dương nhóm HĐ tốt.

- Dặn dò: Về nhà tìm đọc những truyện mà em yêu thích.

________________________________________________

*****************************************

Tiết 5: GD Kĩ năng sống

KĨ NĂNG CẢM THÔNG, LẮNG NGHE TÍCH CỰC

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của việc biết cảm thông và lắng nghe tích cực.

- Biết được lợi ích của việc cảm thông chia sẻ với ngời khác và khi được người khác cảm thông, chia sẻ rồi mình lắng nghe ý kiến của người khác sẽ mang lại lợi ích gì.

- Hiểu được tại sao phải cảm thông chia sẻ và sự cần thiết phải lắng nghe mọi người.

- HS có ý thức cảm thông chia sẻ với với mọi người II. CHUẨN BỊ:

-Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: Nêu VD về một tình huống không

biết lắng nghe tích cực hiểu sai, hiểu không đúng những điều người khác nói với mình?

HS khác nhận xét-GV nhận xét 2. Bài mới:BT4 tr 15

*HĐ1: Những biểu hiện của việc biết lắng nghe

Bài tập 4 tr 15

(28)

tích cực :

- HD đọc yêu cầu BT 4

- HS thảo luận theo nhóm đôi TG 3’

- HS nối tiếp nhau nêu ý tưởng của mình - HS nhận xét - GV chốt ý đúng

? Thế ngồi dưới bắt trước giọng nói, điệu bộ, cử chỉ của người đang nói hoặc pha trò cho mọi người cười như vậy đã tôn trọng người nói chưa ?

? Làm cho người đang nói có cảm giác gì?

? Ngắt lời người đang nói hoặc tỏ ý sốt ruột, khó chụi, bực bội. Bạn đã tôn trọng người đang nói chưa? Người đang nói có vui không? Mình có phải là người biết kiên trì bình tĩnh, biết lắng nghe tích cực chưa?

? Nêu một số biểu hiện của người biết lắng nghe tích cực?

- Hs nối tiếp nhau nêu - HS khác nhận xét bổ sung GV KL:

*HĐ2: Thực hành

- HS đưa một số tình huống

? Thực hành những biểu hiện của người biết lắng nghe tích cực?

Mắt, tư thế ngồi, …..cách giải quyết vấn đề.

- HS dưới lớp nhận xét - góp ý

- GVKL: Biết lắng nghe tích cực là hướng mắt về phía người nói. Tập trung chú ý lắng nghe.

Không nói chuyện riêng, không làm việc riêng.

Hỏi lại nếu có chỗ nghe chưa rõ, chưa hiểu.

Biết vỗ tay gật đầu khen ngợi động viên người nói……

3. Tiểu kết: Lắng nghe tích cực thể hiện tư thế ngồi, nét mặt cử chỉ điệu bộ.

- Thể hiện cách giải quyết vấn đề mà người nói đưa ra

Biết lắng nghe tích cực là hướng mắt về phía người nói. Tập trung chú ý lắng nghe. Không nói chuyện riêng, không làm việc riêng. hỏi lại nếu có chỗ nghe chưa rõ, chưa hiểu. Biết vỗ tay gật đầu khen ngợi động viên người nói……

***********************************************

Tiết 3: Thể dục

Bài 44: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG – TRÒ

CHƠI: NHẢY Ô

(29)

I. MỤC TIÊU

- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng.Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác.

- Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang).Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác.

- Ôn trò chơi Nhảy ô. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường. 1 còi, dụng cụ trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội dung Phương pháp lên lớp

I. Mở đầu: (5’)

- GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- HS chạy một vòng trên sân tập

- Thành vòng tròn, đi thường….bước…

Thôi

- Ôn bài TD phát triển chung. Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp

- Kiểm tra bài cũ : 4 HS - Nhận xét

II. Cơ bản: { 24’}

a. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông

- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi - Nhận xét

b. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi - Nhận xét

*Các tổ thi đua đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

- Nhận xét - Tuyên dương

c. Trò chơi : Nhảy ô

- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét

III. Kết thúc: (6’)

- Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng

Đội Hình

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

GV

Đội Hình

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

(30)

- Hệ thống bài học và nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài tập RLTTCB

************************************************

Tiết 3: Thể dục

Bài 44: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG – TRÒ

CHƠI: NHẢY Ô

I. MỤC TIÊU

- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng.Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác.

- Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang).Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác.

- Ôn trò chơi Nhảy ô. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường. 1 còi, dụng cụ trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội dung Phương pháp lên lớp

I. Mở đầu: (5’)

- GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- HS chạy một vòng trên sân tập

- Thành vòng tròn, đi thường….bước…

Thôi

- Ôn bài TD phát triển chung. Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp

- Kiểm tra bài cũ : 4 HS - Nhận xét

II. Cơ bản: { 24’}

a. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông

- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi - Nhận xét

b. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi - Nhận xét

*Các tổ thi đua đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

Đội Hình

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

GV

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết quan tâm đến những thông tin thời tiết, nhận biết được những dấu hiệu của thời tiết tốt,thời tiết xấu, thời điểm chuyển mùa ,sắp có mưa, sắp cố bão để điều

- GV: Bài hát nói về một chiếc bụng đói, có ước mơ được ăn thỏa thích, dù béo cũng không lo, vì cái bụng được ăn tất cả các món ăn cùng một lúc.. Nên khi được ăn

- Các em xem trước nội dung các hoạt động trong tiết sinh hoạt lớp để xem ngoài những đồ dùng học tập em cần để gọn gàng ngăn nắp đồ đạc của mình ở nhà

-Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong học tập và sinh hoạt ở trường -Hình thành cho HS năng lực tự chủ qua việc tự lực, tự giác trong học tập và rèn luyện, thể

- GV đề xuất cùng lập tủ sách chung cho hai lớp, đề nghị các anh chị em về nhà nghĩ tên cho tủ sách (ví dụ: “Tủ sách anh em”) và tìm một cuốn sách cũ để cuối tuần mang

Mục tiêu: HS được hướng dẫn và thực hiện được các thao tác để có thể lắng nghe tập trung và trở thành “Người nghe tích cực”, rèn luyện kĩ năng học tập.. Thời lượng:

Mở rộng và tổng kết chủ đề Hoạt động: Nhận biết về lớp em Mục tiêu: Nhớ được vị trí lớp và các địa điểm quan trọng trong

- Giúp các bạn đội viên học sinh trong trường, lớp hiểu thêm về ATGT vfa gương mẫu hơn nữa trong chấp hành