• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bộ Đề Kiểm Tra 1 Tiết Chương 4 Đại Số 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bộ Đề Kiểm Tra 1 Tiết Chương 4 Đại Số 10"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 1

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ LỚP 10

Thời gian: 45 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)

Câu 1: Tam thức bậc hai f x

 

x212x13 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi A. x\ 1;13

B. x 

1;13

C. x   

; 1

 

13;

D. x 

1;13

Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình

2 12 0

1 2 x x

x x m

   

   

 vô nghiệm?

A. m 3 B. m4 C. m4 D. m4

Câu 3: Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140kg chất A và 9kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20kg chất A và 0,6kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết suất được 10kg chất A và 1,5kg chất B. Hỏi chi phí mua nguyên vật liệu ít nhất bằng bao nhiêu, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II?

A. 32 triệu đồng B. 20 triệu đồng C. 30 triệu đồng D. 40 triệu đồng Câu 4: Mệnh đề nào sau đây là bất phương trình một ẩn x

A. 2x+ <y 3 B. x2+2x³ 0 C. 2x+ =1 0 D. y=2x+1

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x2mx m  3 0 có tập nghiệm là ?

A. ( 2;6) B. ( 6; 2) C.

2;6

D. (  ; 2

 

6;

Câu 6: Giải bất phương trình 1 0 2

x x

A.

1; 2

B.

1; 2

C.

1;2

D.

  ; 1

 

2;

Câu 7: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x y 2 (phần không tô đậm kể cả bờ).

H1 H2 H3 H4

A. H2 B. H4 C. H3 D. H1

Câu 8: Biểu thức nào sau đây không là tam thức bậc hai đối với biến x :

A. 3x2 B. x23x3 C. 4x x 2 D. x22x2 Câu 9: Giải bất phương trình 2x 3 1:

A. 1 x 2 B. 1 x 3 C.   1 x 2 D.   1 x 1 Câu 10: Giải bất phương trình 1 2 x2

A.x4 B. 1

x4 C. 1

x 2 D. 1 x 2

(2)

Câu 11: Giải hệ bất phương trình 2 1 0

3 2 6

x

x x

  

    

 ta được tập nghiệm:

A. S  

;3

B. 1;3 S 2

  C. 3;1

S   2 D. 1; S2  Câu 12: Cho bảng xét dấu

x  5 2



2x + + 0 - 5

x - 0 + +

  

2

 

5

f x  x x - 0 + 0 - Chọn khẳng định đúng

A. f x( ) 0 với x 

5; 2

B. f x( ) 0 với x 

5; 2

C. f x( ) 0 với x  

5;

D. f x( ) 0 với x   

; 5

[2;)

Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình

x22x2

 

x22x4

15 có dạng S

 

a b; , với ,

a b là các số thực. Tính P a b  .

A. P 2 B. P 1 C. P1 D. P2

Câu 14: Nhị thức f x( ) 2 x4 nhận giá trị âm khi và chỉ khi

A. x 

;2

B. x  

; 2

C. x

2;

D. x  

2;

Câu 15: Cặp số (2;-1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?

A. x y  3 0. B.   x y 0. C. x3y 1 0. D.  x 3y 1 0.

II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm).

Câu 1 (1.0 điểm). Lập bảng xét dấu ( ) ( 2 3 2)( 5) 3

x x x

f x x

  

 

Câu 2 (1.0 điểm). Giải bất phương trình x2 x 12 0

Câu 3 (1.0 điểm). Tìm tập xác định hàm số ( ) 2 4 9

f x x x

x  

Câu 4 (1.0 điểm). Cho bất phương trình(m2)x22(m1)x 4 0(1). Tìm m để bất phương trình (1) vô nghiệm.

--- HẾT --- www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 2

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ LỚP 10

Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0.5 điểm)

Câu 1: Biểu thức f x   2x 1 3x 8    luôn không dương khi nào?

A. 1 32 8;

B. 1 82 3;

C. 1 82 3; D. 1 82 3;

Câu 2: Số 12không là nghiệm của bất phương trình nào?

A. 3x22x 0 B. 8x 14 0 C. 3x22x 9 0  D. 6x2 5 0

(3)

Câu 3: Cho bảng xét dấu:

Bảng xét dấu trên của biểu thức nào sau đây?

A. f x 6x 18 B. f x  1x 3

2 2

  C. f x    3x 6 D. f x   3x 9 Câu 4: Nghiệm của bất phương trình 2x 1 0

3x 6

là:

A.

x 2 x 1

2

 

 

B.

x 2 x 1

2

 

 

C.

x 2 x 1

2

 

 

D. Với mọi x Câu 5: Tìm giá trị của tham số m để m x 2  m 1 0 bất phương trình có vô số nghiệm?

A. m 1 B. m 1 C. m 0 D. m 2

Câu 6: Bất phương trình 2mx 1 2x 5  vô nghiệm khi nào?

A. m 1 B. m 1 C. m 2 D. m 2

Câu 7: Tập nghiệm T của phương trình 3x25x 2 0  là:

A. T ; 12;

3

    B. T  13;2

C. T ; 12;

3

   

D. T ; 1 \ 2 

3

  

Câu 8: Khi tam thức f x  có nghiệm kép thì:

A. f x luôn dương B. f x luôn âm C. f x  luôn không âm D. f x luôn bằng 0

Câu 9: Nghiệm của bất phương trình x2 5x 6 0

3x 9

là:

A.   1 x 3x 6

B.   1 x 3x 6

C.   1 x 3x 6

D.   1 x 3x 6

Câu 10. Cho parabol  P : y x 2 và đường thẳng  d : y m 2 1 3x. Gọi a, b lần lượt là hoành độ giao điểm giữa hai đồ thị hàm số. Tìm giá trị tham số m thỏa mãn a 1 b 1    1?

A. m 2 B. m 1 C. m 1 D. m 2

Câu 11. Tìm m để bất phương trình m 4 x2m 1 x 2m 1 0   luôn có nghiệm với mọi giá trị m?

A. m 3

7 B.

m 3 7 m 5

 

 C.  m 4m 5

D. m 5

Câu 12. Cho bất phương trình 2x22 x 1 0

x 4

 

. Tính tổng S các nghiệm nguyên của bất phương trình?

A. S 0 B. S 1

2 C. S 1 D. S 2

Câu 13. Tập nghiệm của hệ bất phương trình

2 2

x 8x 1 0 x 5x 2 0

   

 

 là:

(4)

A.  4 15; 4  15 B. 5217 5; 217

C. D.

Câu 14. Cho hai hệ

x 1 2

2x 1 8 x

 

   

2x 1 02x 4 5 x    có tập nghiệm lần lượt là T và S. Hãy tìm

U T S  ?

A. U 3;7B. U 

7;3

C. U 7;3D.

3;7

Câu 15. Giải hệ bất phương trình 2

4x 3 3x 4 x 7x 10 0

 

?

A. S B. 2 x 7  C. S

 

2;5 D. 2 x 5  Câu 16. Giải hệ bất phương trình 2

3x 2 0 x 2x 2 0

 

 

?

A. x  1 3 B.

x 1 3 x 2

3 x 1 3

   

 

   

C. Vô nghiệm D. x  1 3

II. TỰ LUẬN: (Mỗi câu 1.0 điểm) Câu 1. Giải bất phương trình:

x2 x 2 x 2 3

 

Câu 2. Định giá trị của m để phương trình m 5 x24mx m 2 0   có nghiệm.

---HẾT---

www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ LỚP 10

Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm:

Câu 1:Choa b c R, ,  . Chọn mệnh đề đúng:

A.a b ac bc . B.a b    a c b c.

C. c da b

ac bd. D.a b 1 1

a b

   . Câu 2:Điều kiện của bất phương trình 2 0

  3 

x x

x là : A.  3 x 2. B. x2.

C. x2 và x 3. D.x 3 ho c x 2. Câu 3: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 5 4 2

4 3 3 2

x x

x x

  

   

là:

A.

4;7

. B.

 ; 1

. C.

 

1;5 . D.

7;

. Câu 4: Nhị thức f x

 

 2x6luôn âm trong khoảng nào sau đây?

A.

;3

. B.

 ; 3 .

C.

3;

. D.

 3;

. Câu 5: Cho bảng xét dấu:

x 3 2

(5)

 

f x + 0 - || + Hàm số có bảng xét dấu như trên là:

A. f x

  

x3

 

x2

. B.

 

3

2

 

f x x

x .

C.

 

3

2

 

f x x

x . D. f x

  

x3

 

x2 .

Câu 6:Với giá trị nào của m thì bất phương trình 3x m 5

x1

có tập nghiệm S

1;

?

A.m1. B. m3. C. m 3. D. m 7.

Câu 7:Miền nghiệm của hệ bất phương trình

2 3 5 0

2 0 1 0 x y

x y y

  

    

  

là miền chứa điểm nào sau đây?

A.M1

11; 8

. B.M2

11;8

. C.M3

1; 4

. D.M4

 

6; 4 . Câu 8:Cho bảng xét dấu:

x 2

 

f x + 0 + Hàm số có bảng xét dấu như trên là:

A. f x

 

x22x. B. f x

 

 x 2. C.

 

 

2

1

 2 f x

x . D. f x

 

x24x4.

Câu 9:Phương trình

m1

x22mx2m0có hai nghiệm trái dấu khi:

A. 0m1. B. m0. C. m1. D. m 0 và m1.

Câu 10: Phương trìnhmx22mx 4 0vô nghiệm khi:

A.0m4. B.m ho c m04.

C.0m4. D.0m4.

II. Tự luận:

Câu 1:Giải bất phương trình:

a)

2 3 x x

 

27x12

0 b) 22 2 3 1 7 10

  

 

x x

x x c) x22x 3 x23 Câu 2:Tìm m để f x

 

mx22

m1

x4m luôn nhận giá trị âm.

Câu 3:Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số

 

2 4

   1 f x x

x với x 1. Câu 4: Giải bất phương trình:

 

2

2 4.

1 1  

 

x x

x

www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 4

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ LỚP 10

Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM:(3.0 ĐIỂM)

Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào SAI?

A. a b< Û a c b c+ < + . B.a b> Û ac bc. > . .

C. a< Ûb a< b a,( >0). D. a b> Û a2>b b2, ( >0). Với a,b,c là các số thực.

(6)

Câu 2: Nhị thức âm trên khoảng A.

(

- ¥ ;3

)

. B. 1;

3

æ ö÷

ç +¥ ÷

ç ÷

ç ÷

çè ø. C. æççççè- ¥ ö÷÷÷÷ ø

;1

3 . D.

(

3;+¥

)

. Câu 3: : Giải bất phương trình 5 1 0

3

x- + - x<

A. x>1. B. x< - 1. C. x> - 1. D. x<1. Câu 4: Bất phương trình ax b+ >0 có tập nghiệm là ¡ khi:

A. ìï =ïíï >ïî 0 0 a

b . B. ìï >ïíï >ïî 0 0 a

b . C. ìï =ïíï ¹ïî 0 0 a

b D. ìï =ïíï £ïî 0 0 a b . Câu 5: : Tam thức f x( )=x2- 5x+6 nhận giá trị không âm nếu

A. xÎ ê úé ùë û2;3. B. xÎ

( )

2;3 . C. x=2. D.

(

;2 3;

)

xÎ - ¥ ù éú êû ëÈ .

Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình - 4x2+8x- 4 0>

A. T = ¡ \ 1

{ }

. B. T = Æ. C. T =

{ }

1 . D. T = ¡ .

Câu 7: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 1 0

3 2 6

x

x x

  

    

là:

A. S   3;12 B. 1;3

S 2  C. S   3;12 D.S  12;3 Câu 8:Tập xác định của hàm số yx25x6

A. é ùê úë û2;3. B.

( )

2;3 . C.

{ }

2 . D.

(

- ¥;2ù éú êû ëÈ 3;

)

. Câu 9 : Bảng xét dấu nào trong bốn đáp án dưới đây là bảng xét dấu của biểu thức

 

2 2

f xx?

A. B.

C. D.

Câu 10: Điểm A(- 1;3) là điểm thuộc miền nghiệm

của bất phương trình:

A. - 3x+2y- 4>0. B. x+3y<0. C. 3x y- >0. D.

2x- y+ >4 0.

II. TỰ LUẬN (7.0 Điểm)

Câu 1 : Giải các bất phương trình sau:

a)

2 3 x x

 

27x12

0 ) 2 5 17 1 2 5

x x

b x

   

) 2 3 2 2 c x x  x Câu 2:Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi giá trị của x:

(m3)x22(m3)x3m 2 0

Câu 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: 2

2 1

y x

  x

với x>1 Câu 4: Giải bất phương trình :

3x2 x 1 .

x 1 3x31

www.thuvienhoclieu.com ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 x  1



f(x)x + -1 0 -



f(x) + 0 -

(7)

ĐỀ 5 ĐẠI SỐ LỚP 10 Thời gian: 45 phút Câu 1: Bất phương trình 2x 3 2x 6 3x 1

x 1 x 1

    

  xác định khi nào?

A.

x 1 x 1

3

 

 

 B.

x 1

x 1 3

  

 

 C.

x 1 x 1

3

 

 

 D.

x 1

x 1 3

  

 



Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình

2x 1 3x 2

 

0 là:

A. ; 2 1;

3 2

    

   

    B. 2 1;

3 2

 

 

  C. 1 2; 2 3

 

 

  D. 2; 3

 

 

 

Câu 3: Nhị thức f x

 

2x 5 có bảng xét dấu như thế nào?

A. B.

C. D.

Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x 1 1 x 3

 

 là :

A. B.

3;

C.

;5

D. 

Câu 5: Định m để bất phương trình m x 1

 

2mx 3 có vô số nghiệm:

A. m 0 B. m 1 C. m 1 D. m 3

Câu 6: Bất phương trình 2x m 2 1 0 có tập nghiệm trong khoảng

; 4

khi và chỉ khi:

A. m 3 B.  3 m 3 C. m 3 D. m 3

Câu 7: Điều kiện để tam thức bâc hai f x

 

ax2bx c a 0

lớn hơn 0 với mọi x là:

A. a 0 0

 

  B. a 0 0

 

  C. a 0

0

 

  D. a 0 0

 

  Câu 8: Bất phương trình 2x25x 3 0  có tập nghiệm là

A. 1;3 2

 

 

  B.

; 3

1;

2

 

     C. ; 1

3;

2

   

 

  D.

;3

1;

2

 

     Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình 23 1

x 1

 là:

A. (   ; 2] ( 1;1) [2; ) B. [ 2; 1) (1; 2)   C. (  ; 2] [2;) D. (-1; 1)

Câu 10: Cho bất phương trình 2x 4 3 1 x 1 x 

 

Các cặp số sau nghiệm đúng bất phương trình là:

A.  1, . B. 1 , 10.

15  C. 1, 1 .

 15 D.  , 10 Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình

2

2

2x x 1 3 2x x 0

 

  là:

A. ( 3; 1] [0;1) (1;    ) B. ( 3; 1] [0;   )

(8)

C. (-; - 3)[- 1; 0](1; + ) D. ((- 3; - 1)(1; + ) Câu 12: Tìm m để f x

 

 2x2

m 2 x m 4 0, x R

     .

A.  14 m 2 B. m 14 m 2

  

  C.  14 m 2 D. m 14

m 2

  

  Câu 13: Nhị thức nào sau đây nhận giá trị dương với mọi x lớn hơn -2?

A. f (x) 2x 1 B. f (x) x 2  C. f (x) 2x 5 D. f (x) 6 3x  Câu 14: Tổng của các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình x 5 0

x 5 0

  

  

 là:

A. 0 B. 5 C. 15 D. Không xác định được

Câu 15: Tập nghiệm của hệ bất phương trình

2x 5 3x 1 3x 1 2x 3

2 3

  



 

 

 là:

A. 6; 3 5

  

 

  B. C.

 ; 6

D. ; 3

5

  

 

 

Câu 16: Cho bất phương trình 2x 3y 10 0 . Trong các điểm A(-1;1), B(2;-2), C(1;-3) những điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho là:

A. điểm A và B B. chỉ có điểm A C. điểm B và C D. cả ba điểm A, B, C.

Câu 17: Tìm mệnh đề đúng:

A. a < b  ac < bc B. a < b  1 a > 1

b C. a < b  c < d  ac < bd D. Cả a, b, c đều sai.

II. Tự luận:

Câu 1: Giải các bất phương trình sau a) x2 2x 1 0

2x 1

   

 b) (3x2 – 10x + 3)(4x – 5) > 0 Câu 2. Tìm giá trị của m để các bpt sau vô nghiệm

a) x2 + (m + 1)x + m + 1 < 0 b) (m – 3)x2 + (m + 2)x – 4 >0

www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 6

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ LỚP 10

Thời gian: 45 phút

Câu 1. : Điều kiện để bất phương trình 2 1 1

2 x

x x

có nghĩa là

A. x  

1;

 

\ 0, 2

B. x  

1;

C. x  

1;

  

\ 2 D. x  

1;

  

\ 0

Câu 2. Cho bảng xét dấu

x  2 3 

 

f x  0  0 

Hỏi bảng xét dấu trên của tam thức nào sau đây:

A. f x( )  x2 5x6 B. f x( )x25x6 C. f x( )x25x6 D.

( ) 2 5 6

f x   x x

Câu 3. Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x 5 0? A. x x2

5

0. B. x5x50. C.

x1

 

2 x 5

0. D.

 

5 5 0

x x .

(9)

Câu 4. Mệnh đề nào sau đây sai?

A.ac bc  a b.

c0

B. a b c d

 

  ac bd . C. a b

c d

 

     a c b d D. 0 0

a b c d

  

  

a b d c

.

Câu 5. Cho tam thức bậc hai f x

 

a x. 2bx c a ( 0) có biệt thức   b2 4ac. Chọn khẳng định đúng:

A. Nếu  0 thì . ( ) 0,a f x   x R B. Nếu  0 thì . ( ) 0,a f x   x R C. Nếu  0 thì . ( ) 0,a f x   x R D. Nếu  0 thì . ( ) 0,a f x   x R Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình x24x 3 0

A.

    ; 31;

B.

 3; 1

C.

    ; 13;

D.  3; 1 Câu 7. Tìm m để pt x22x m 0có 2 nghiệm pb.

A. m>1 B. m< 4 C. m<1 D. m>4

Câu 8. Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f x

  

x3

không âm A.

 ; 3

. B.

 3;

. C. ( ; 3) D.

 3;

. Câu 9. Bảng xét dấu sau

x  3 

f(x) - 0 + là của nhị thức nào:

A. f(x)= -x2 + 9 B. f(x)= -2x+6 C. f(x)= 2x -6 D. f(x)= x2 – 9 Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể hệ bất phương trình

 

3 6 3

5 7

2

  



  



x

x m

nghiệm.

A. m 11. B. m 11. C. m 11. D. m 11. Câu 11. Bất phương trình x  3 1 có nghiệm là

A. x R . B. x. C. 3 x 4. D. 2 x 3. Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình:

4

5 2

5

x x

x

 

  là

A. S

 

5;6 B. S 

;6

C. S

5;

D. S

5;6

. Câu 13. Bpt nào trong các bpt sau có tập nghiệm S 

;1

 

4;

A.  x2 4x 3 0 B. x24x 3 0 C.  x2 5x 4 0 D. x25x 4 0 Câu 14. Cho nhị thức f(x)= ax+b. (a0 )chọn khẳng định đúng:

A. af x

 

0, x ; b

a

    B. af x

 

0, x b;

a

   

C. f x

 

0, x b;

a

   

D. f x

 

0, x ; b

a

   

Câu 15. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đa thức f x

 

m x m

 

x1

không âm với mọix 

;m1 .

A. m1. B. m1. C. m1. D. m1.

Câu 16.

x y0; 0

  

2;1 thuộc miền nghiệm nào trong các bpt sau?
(10)

A. 2x5y0 B.  x 3y0 C. x3y0 D. x2y0 Câu 17. Giá trị nhỏ nhất của hàm số

 

2 2

2 1 ( 0)

f x x x

x là A. 2. B. 2 2 . C. 2. D. 1

2 .

Câu 18. Giá trị x 3 thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau đây?

A. x  1 x2 0. B.

x3

 

2 x2

0. C. 1 2 0 1 3 2

x x D.

x3

 

x 2

0

Câu 19. Bất phương trình nào sau đây là bpt bậc nhất một ẩn?

A. x 2 0 B. x x2

 2

0 C. 2 1 21 1

3 3

x  x x

D.

x   1 x x ( 1) 

.

Câu 20. Tập nghiệm bpt

x1

 

x4

0

A.

   , 4

(1; ). B.

4;1

. C.

4;1

. D.

   , 4

 

1,

.

Câu 21. Tập nghiệm của bất phương trình x26x 7 0

A.

1;7

. B.

  ; 1

 

7;

. C.

   ; 7

 

1;

. D.

 

7;1 .

Câu 22. Hệ bất phương trình

3 3 2

5

6 3

2 1 2

  





x x

x x

có nghiệm là

A. x107 . B. 107  x 52. C. x52. D. Vô nghiệm.

Câu 23. Với giá trị nào của m thì bất phương trình x2  x m 0 có nghiệm?

A. 1

m 4. B. 1

m 4. C. m1. D. 1

m4. Tự luận:

Câu 1 : Tìm m để f x

 

 2x22

m2

x m 2 luôn luôn âm Câu 2: Tìm m để

m4

x22

m1

x 1 2m 0 vô nghiệm

Câu 4. Xét dấu biểu thức sau :

a/ 3x² – 2x + 1 b/ (x² – 4x + 3)(x – 5) c/ 2x² – 7x + 5 d/ (3x2 2x)(3 x )2 4x x 3

 

  Câu 5. Giải bất phương trình :

a/ 4 3

3x 1 2x 1

 

  b/ 2 5 1

2 x

x

  

 c/ –2x² + 5x < 2 d/ x² – x – 6 ≤ 0 e/

2 2

3x x 4 x 3x 5 0

   

  f/ 4x22 3x 1 0 x 5x 7

  

 

g/ . x2 x 12 8 x  h/. x2 x 12 7 x 

www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ LỚP 10

Thời gian: 45 phút

(11)

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Cho a và b là hai số thực bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng ? A.

a 3

2  a 3 B. Nếu ab = b thì a = 1 C. Nếu a < b thì 1 1

a b D.

2 a 0

3 3

a a

4 4 a 1

 

   

Câu 2: Miền nghiệm của hệ bất phương trình :

3 4 12 0 5 0 1 0 x y

x y x

  

   

  

là miền chứa điểm nào trong các điểm sau?

A. M

1; 3

B. N

4;3

C. P

1;5

D. Q

 2; 3

Câu 3: Giải hệ bất phương trình

2 2

3 2 0

1 0

x x

x

   



  

A.  B. {1} C. [1;2] D. [-1;1)

Câu 4: Giải bất phương trình |2x – 1| ≤ x – 2

A. –1 ≤ x ≤ 1 B. x ≥ 2 C. 2 ≤ x ≤ 3 D. vô nghiệm

Câu 5: Cặp bất phương trình nào sau đây không tương đương

A. x 1 x

2x1

x 1 x x

2 1

. B. 2 1 1 1

3 3

 

x x x2x 1 0. C. x x2

 2

0x 2 0. D. x x2

 2

0

x2

0. Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình 1 2

2 1

  

 

x x

x x

A. (–2; 1 2

 ](1;+) B. (–;–2)  [ 1

2;1) C. (–2; 1

2

 ] D. (–2;+)

Câu 7: Bảng xét dấu dưới đây là của hàm số nào?

x  1 

 

f x A. f x

 

  x 1 B.

 

 

2

1 1 f x x

x

 

 C.

 

10

f x 1

x

 D. f x

 

 x 1

Câu 8: Giải phương trình x(x2 - 1)  0

A. (-; -1)  [1; + ) B. [- 1;0]  [1; + ) C. (-; -1]  [0;1) D. [- 1;1]

Câu 9: Tập nào là tập con của tập nghiệm của bất phương trình 3x210x 3? A. 1;1 .

3

B.

3;0 .

C. 2; 1 . 3

D.

 5; 2 .

Câu 10: Tìm giá trị của m để phương trình mx² – 2(m + 2)x + 2 + 3m = 0 vô nghiệm A. m1m2 B. –2 < m < 1 và m ≠ 0

C. –1 < m < 2 và m ≠ 0 D. m < 0 II. Tự luận:

Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số: y = 3x x 2

Bài 2: Giải bất phương trình, hệ bất phương trình sau:

(12)

a) 2 4 3 0 4 3

x x

x

  

 b)  x2 7x  6 3 2x c) 2

3 12 0 5 6 0

1 0 x

x x

x

 

   

  

 Bài 3: Cho hàm số f x

  

m1

x2

m2

x3m1.

a) Tìm m để phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm trái dấu.

www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 8 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ LỚP 10

Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Giải bất phương trình |2x – 1| ≤ x – 2

A. –1 ≤ x ≤ 1 B. x ≥ 2 C. 2 ≤ x ≤ 3 D. vô nghi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xác định và xây dựng kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu hợp lý: để lập được một kế hoạch nguyên vật liệu một cách chính xác cần phải căn cứ vào kế hoạch

Bhai Mohan Singh Nagar, Toansa, Dist... Reddy's

Hỏi mỗi ngày phải sản xuất bao nhiêu tấn sản phẩm loại I và bao nhiêu tấn sản phẩm loại II để số tiền lãi nhiều nhất.. Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để

[r]

natri clorid DĐVN IV Oino International Group Limited.

31, Weisan Road, Zhejiang Hangzhou. Bay Shangyu

Industrial Cuamatla, 54730 Cuautitlán

2 VD-23580-15 17/12/2020 Công Ty Cổ Phần Dược. Phẩm