• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD sinh học 7-Năm học 2020- 2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD sinh học 7-Năm học 2020- 2021"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

1. Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ giảng dạy của giáo viên, giáo viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.

2. Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ giảng dạy được phân công và kết quả điều tra thực tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và ghi vào sổ kế hoạch giảng dạy.

3. Qua giảng dạy giáo vien có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời vào sổ.

4. Tổ chuyên môn có trách nhiệm góp ý xây dựng kế hoạch giảng dạy của các tổ viên. Tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch của từng cá nhân trong tổ.

Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của giáo viên, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên.

5. Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chú ý các điểm sau:

+ Mỗi cuốn sổ chỉ dùng lập kế hoạch cho một môn, một khối lớp.

+ Thống kê kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho tứng lớp vào bảng thống kê, đồng thời cần chỉ ra cụ thể những đặc điểm về điều kiện khách quan, chủ quancó tác động đến chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh các lớp.

+ Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối với toàn khối và biện pháp riêng cho từng lớp học sinh nhằm đạt được các chỉ tiêu về chuyên môn đã đặt ra

+ Kế hoạch giảng dạy từng chương ( phần đối với bộ môn có cấu trúc chương trình không theo chương) phải chỉ ra được yêu cầu cơ bản về kiến thức , về kỹ năng, về giáo dục đạo đức , hướng nghiệp .... phải chỉ ra được phần chuẩn bị của thầy nhất là về cơ sở vật chất cho thí nghiệp thực hành ...

6. Sau khi thực hiẹn kế hoạch giảng dạy mỗi chương ( phần) giáo viên cần đánh giá việc thực hiện các yêu cầu, rút ra tồn tại cần khắc phục cũng như sáng kiến kinh nghiẹp trong quá trình giảng dạy

---

(2)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : SINH HỌC KHỐI : 7 Họ và tên giáo viên : Nguyễn Văn Thái

Năm sinh : 1977 Năm vào ngành : 2000 Những nhiệm vụ được giao:

- Giảng dạy môn: Sinh học lớp 7A1,7A2,7A3;8A1,8A2,8A3 - Công tác kiêm nhiệm : Thư ký HĐSP

I . PHẦN ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:

1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu :

Lớp Sĩ số Nữ Diện

chính sách

Hoàn cảnh

đặc biệt

Kết quả xếp loại học tập bộ môn năm học 2019– 2020

Sách giáo khoa hiện có

Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2020– 2021

Học sinh giỏi Học lực

G K TB Y Huyện Tỉnh Q.Gia G K TB Y

7A1 44 31 0 0 44 21 23 0 0

7A2 45 25 5 3 45 0 19 26 0

7A3 44 14 6 1 44 0 3 41 0

Tổng 133 133 21 45 67

2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh:

2.1, Thuận lợi:

- Được sự quan tâm giúp đỡ , tạo điều kiện thuận của BGH, tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường

- Nhà trường có đội ngũ giáo viên đầy đủ, yêu nghề, có chuyên môn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh

- Cơ sở vật chất nhà trường, đồ dùng giảng dạy phục vụ cho quá trình học tập của học sinh tương đối đầy đủ và hiện đại.

- Kiến thức bộ môn sinh học rất sát với thực tế, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của học sinh vùng nông thôn

- Sách giáo khoa học sinh có đủ, giáo viên bám sát chương trình, có ý thức chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình giảng dạy

- Nội dung chương trình đã cắt giảm những nội dung khó, không phù hợp với học sinh 2.2, Khó khăn:

- Chưa nắm bắt được chính xác khả năng nhận thức của từng đối tượng học sinh trong các lớp

- Đồ dùng học tập một số đã hỏng, kém chất lượng, .... nên chưa đáp ứng được cho học sinh trong các giờ học thực hành

- Một bộ phận học sinh chưa thực sự say mê học tập bộ môn

(3)

II - BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY , THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHUYÊN MÔN:

1, Biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng :

- Chuẩn bị đầy đủ các nội dung kiến thức liên quan đến bài giảng

- Sử dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp với môn học, với thực tế của nhà trường ( Phương pháp thực hành, trực quan, quan sát, làm thí nghiệm thực hành, ...)

- Áp dụng đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin tron giờ học - Soạn bài và giảng dạy trên cơ sở chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn và năng lực học sinh - Giáo viên ra các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận phù hợp với đối tượng học sinh, thường xuyên kiểm tra nhận thức học sinh

- Sử dụng hình thức ra câu hỏi nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ tìm tòi phát hiện kiến thức cơ bản trọng tâm của bài học

- Kiểm tra thường xuyên trong giờ dạy tác động đến cả 3 đối tượng, đối với học sinh yếu giáo viên dùng những câu hỏi vừa sức để các em có thể đạt được điểm trung bình trong khi trả lời

III - PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP

...

...

... ...

...

...

...

...

... ...

...

...

...

...

... ...

...

... ...

...

(4)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ : I Tiêu đề : NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Trình bày được khái niệm Động

vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các Động vật nguyên sinh

Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài ĐVNS điển hình (có hình vẽ) Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS.

Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức , tư duy tổng hợp

- Kỹ năng hoạt động nhóm - Kỹ năng quan sát kênh hình tìm tòi kiến thức

- Kỹ năng thực hành quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động vật nguyên sinh

Cách thu thập mẫu vật từ thiên nhiên

Cách nuôi cấy mẫu vật ĐVNS

Cách làm tiêu bản sống Cách sử dụng kính hiển vi

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(5)

Từ tiết thứ : 3 đến tiết thứ : 7.

Tuần thứ : 1 đến tuần thứ: 4 Từ ngày : 07/9 đến ngày : 04/10 Yêu cầu về giáo dục tư tưởng

đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Có những hiểu biết về thế giới

quan duy vật biện chứng

- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể

ĐVNS gây bệnh cho người…. - Hệ thống tranh ảnh – mô hình về ĐVNS

- Bảng phụ - Máy chiếu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(6)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ : II Tiêu đề : NGÀNH RUỘT KHOANG

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Trình bày được khái niệm về

ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi) - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang.

ví dụ: Thủy tức nước ngọt.

- Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống)

- Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới

- Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang - Quan sát tranh , mô hình tìm tòi kiến thức

Vai trò của Ruột khoang với đời sống con người:

+ Nguồn cung cấp thức ăn. Ví dụ:…

+ Đồ trang trí, trang sức: Ví dụ:…

+ Nguyên liệu cho xây dùng. Ví dụ:…

+ Nghiên cứu địa chất.

Ví dụ:…

Vai trò cña Ruột khoang với hệ sinh thái: biển (là chủ yếu)

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(7)

Từ tiết thứ : 8 đến tiết thứ : 10 . Tuần thứ : 4 đến tuần thứ: 5 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo -Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn

hệ sinh thái biển

Không - Hệ thống tranh ảnh – mô

hình về Ruột khoang - Bảng phụ

- Máy chiếu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(8)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : III Tiêu đề : CÁC NGÀNH GIUN

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Nêu được đặc điểm chung của

các ngành giun. Nêu rõ được các đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành.

Trình bày được khái niệm về ngành…. Nêu được những đặc điểm chính của ngành.

- Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành …. .

- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành …. qua đại diện điển hình

- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài Giun kí sinh

Quan sát một số tiêu bản đại diện cho ngành Giun dẹp Quan sát các thành phần cấu tạo của Giun qua tiêu bản mẫu

Biết mổ động vật không xương sống (mổ mặt lưng trong môi trường ngập nước

- Vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(9)

Từ tiết thứ : 11 đến tiết thứ : 17 . Tuần thứ : 6 đến tuần thứ: 9 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Có ý thức yêu thiên nhiên.

Bảo vệ mội trường, bảo vệ các loại giun có ích, hạn chế tác hại của các loài có hại cho người và động vật.

Có ý thức phòng bệnh bảo vệ sức khỏe

- Kĩ năng mổ ĐVKXS: xác định vị trí cần mổ, các thao tác tránh vỡ nát nội quan trong chậu (khay) luôn ngập nước.

Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong. Phân biệt các bộ phận của các cơ quan.

Sưu tầm mẫu mổ, quan sát Tư liệu về các loại giun Máy chiếu, phiếu học tập.

Bộ đồ mổ theo nhóm.

Tranh vẽ SGK

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(10)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ : IV Tiêu đề : NGÀNH THÂN MỀM

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Nêu được khái niệm ngành

Thân mềm. Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành.

- Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành Thân mềm (trai sông).

Trình bày được tập tính của Thân mềm

- Nêu được tính đa dạng của Thân mềm qua các đại diện khác của ngành này như ốc sên, hến, vẹm, hầu, ốc nhồi,...

Nêu được các vai trò cơ bản của Thân mềm đối với con người.

- Rèn kĩ năng thực hành, quan sát trên kính hiển vi,quan sát tranh vẽ.

- Kĩ năng sưu tầm mẫu vật - Kĩ năng mổ

- Có ý thức yêu thiên nhiên.

- Bảo vệ mội trường, bảo vệ các loại thân mềm có ích, hạn chế tác hại của các loài có hại cho sản xuất

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(11)

Từ tiết thứ : 19 đến tiết thứ : 22 . Tuần thứ : 10 đến tuần thứ: 12 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Có ý thức yêu thiên nhiên.

Bảo vệ mội trường, bảo vệ các loại thân mềm có ích, hạn chế tác hại của các loài có hại cho sản xuất

Không Máy chiếu, phiếu học tập.

Bộ đồ mổ theo nhóm.

Tranh vẽ SGK.

Mô hình

Sưu tầm mẫu mổ, quan sát Tư liệu về các loại thân mềm

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(12)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : V Tiêu đề : NGÀNH CHÂN KHỚP

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Nắm được đặc điểm cấu tạo, tập

tính của châu chấu, tôm đồng, nhện và một số đại diện của chân khớp khác.

Nắm được đặc điểm chung của chân khớp.

Thấy được sự tiến hóa của thân mềm với đv lớp trước

Nắm được vai trò của chân khớp với thiên nhiên và con người.

Thấy được sự đa dạng của chân khớp trong thiên nhiên (ngầnh có số lượng cá thể lớn nhất) Ôn tập kiến thức toàn bộ các ngành động vật không xương sống. Sơ lược sự tiến hóa của đông vật không xương sống

Rèn kĩ năng thực hành, quan sát trên kính hiển vi, quan sát tranh vẽ.

Kĩ năng sưu tầm mẫu vật Kĩ năng mổ

- Nêu được vai trò của Chân khớp trong tự nhiên và đối với con người

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(13)

Từ tiết thứ : 23 đến tiết thứ : 30 . Tuần thứ : 12 đến tuần thứ: 15 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Có ý thức yêu thiên nhiên.

Bảo vệ mội trường, bảo vệ các loại chân khớp có ích, hạn chế tác hại của các loài có hại cho sản xuất, cho con ngừơi, đặc biệt là các bệnh do một so chân khớp gây ra với người và động vật

Có ý thức tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng

Không Máy chiếu, phiếu học tập.

Bộ đồ mổ theo nhóm.

Tranh vẽ SGK

Mô hình châu chấu, tôm.

Sưu tầm mẫu mổ, quan sát Tư liệu về các loại gáp xác, châu chấu, nhện…

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(14)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : VI Tiêu đề : NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Hình thành các khái niệm: hiện

tượng thai sinh, hệ thần kinh cấp cao,…

Nắm được đặc điểm cấu tạo đời sống, tập tính của các lớp động vật có xương sống.

So sánh cấu tạo của con người với thú để thấy được mối quan hệ nguồn gốc của con người là từ động vật đồng thời thấy được đặc điểm thích nghi của con người với dáng đứng thẳng và cầm nắm

Thấy được đặc điểm tiến hóa của động vật có xương sống với ĐVKXS và các động vật có xương sống giữu các lớp.

Rèn kĩ năng thực hành, quan sát tranh vẽ.

rèn kĩ năng tư duy so sánh, khái quát hoá..

Kĩ năng sưu tầm mẫu vật Kĩ năng mổ

Ý nghĩa thực tiễn của ĐVCXS đối với tự nhiên và đối với con người

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(15)

Từ tiết thứ : 31 đến tiết thứ : 55 . Tuần thứ : 16 đến tuần thứ: 28 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Có ý thức yêu thiên nhiên.

Bảo vệ mội trường, bảo vệ các bảo vệ các loài ĐV có xương sống quý hiếm đặc biệt các loại của VN có trong sách đỏ của VN và thế giới, hạn chế tác hại của các loài có hại cho sản xuất, cho con ngừơi,

Có ý thức tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng Biết quý trọng bản thân.

Yêu lao động.

Không Máy chiếu, phiếu học tập.

Bộ đồ mổ theo nhóm.

Tranh vẽ SGK, tranh vẽ tự sưu tầm

Mô hình các động vật không xương sống

Sưu tầm mẫu mổ, quan sát Tư liệu về các loại đông vật có xương sống (ếch, cá, thằn lằn…)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(16)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : VII Tiêu đề : SỰ TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Nắm được sự thích nghi đa

dạng của sinh vật với môi trường sống, với các kiểu di chuyển của động vật.

- Thấy được sự tiến hoá của động vật về cấu tạo cơ thể, sinh sản của động vật.

- Xây dựng được cây phát sinh động vật và xác định vị trí tiến hoá các loài động vật trong tự nhiên.

- Rèn kĩ năng tư duy so sánh, khái quát hoá..

- Rèn kĩ năng thực hành, quan sát tranh vẽ.

- Sự tiến hóa của động vật - Mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động vật - cây phát sinh động vật.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(17)

Từ tiết thứ : 57 đến tiết thứ : 59 . Tuần thứ : 29 đến tuần thứ: 30 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Biết cách bảo vệ môi trường

sống của động vật, đặc biệt là động vật hoang dã.

Có ý thức trong học tập.

Không Máy chiếu, phiếu học tập.

Ôn tập kiến thức cũ

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(18)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : VIII Tiêu đề : ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật Thấy được sự đa dạng của sinh

vật.

Thấy được ý nghĩa sinh học của biện pháp đấu tranh sinh học, vận dụng ĐTSH vào sản xuất.

Có ý thức bảo vệ động vậy quý hiếm.

Rèn kĩ năng tư duy so sánh, khái quát hoá..

Quan sát tranh vẽ, sơ đồ.

Khai thác thông tin thực tế.

Sử dụng các dụng cụ thích hợp (vợt, bay đào, khay, lọ,..) để thu thập mẫu vật động vật; lựa chọn cách xử lí thích hợp để làm mẫu vật, tiêu bản cần cho việc quan sát, nhưng vẫn đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường sống của động vật và thực vật (ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(19)

Từ tiết thứ : 60 đến tiết thứ : 65 Tuần thứ : 30 đến tuần thứ: 33 Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Yêu thiên nhiên,

Yêu bộ môn.

Phát triển trí tò mò ham hiểu biết khám phá

Không Máy chiếu, phiếu học tập.

Tranh vẽ, sơ đồ trong SGK Sưu tầm tranh ảnh về động vật.

ôn tập kiến thức

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(20)

PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG

Ngày

tháng Lần KT NHẬN XÉT Ký tên, đóng dấu

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

... ...

...

...

...

...

...

... ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để phát huy tốt, phát triển tốt và khai thác tối đa các năng lực của học sinh như năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng linh hoạt và sáng tạo kiến

Trên cơ sở xem xét “khung năng lực thích ứng” cho một CBQL nhà trường nói chung, ở trường ĐH nói riêng, đối chiếu với bản thân và hoạt động ở

Bên cạnh những thành công đó, việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực ở trường Đại học Sư phạm

Sử dụng kiểm định Chi-square so sánh 2 biến định tính, nhóm nghiên cứu nhận thấy hiệu quả giảng dạy trực tuyến thông qua các ứng dụng công nghệ thông tin ở nhóm 2 đƣợc

Để triển khai và giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra, tác giả đã sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục để nghiên cứu các bài báo, công trình khoa

Trong quá trình tiến hành thảo luận để làm cho bài của nhóm mình thêm phong phú và sinh động hơn thì sinh viên có thể kết hợp sử dụng những biện pháp

Bài báo này đánh giá thực trạng trong dạy học học phần xác suất thống kê cho sinh viên năm thứ nhất hệ Bác sĩ y khoa bằng phương pháp dạy học truyền thống và bằng

Do đó việc dạy học phần Thống kê toán học ở trường đại học phải gắn liền với ngành nghề đào tạo, sinh viên học xong môn học phải có kĩ năng xử lý số liệu và phân tích