• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 20/12/2021 Tiết: 26

ÔN TẬP HỌC KÌ 1

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Hệ thống hóa và trình bày được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học, kiến thức cơ bản về cơ khí.

- Nêu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vẽ kỹ thuật, cơ khí, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

2.2. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Hệ thống hóa và trình bày được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học, các kiến thức cơ bản về cơ khí.

- Giao tiếp công nghệ: Đọc được bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.

- Sử dụng công nghệ: Tháo, lắp và sử dụng một số mối ghép.

- Thiết kế công nghệ: Vẽ được hình chiếu của vật thể, khối đa diện và khối hình học.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A0.

2. Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’)

Lớp Sĩ số Ngày dạy

8A 8B

(2)

2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài dạy

Hoạt động 1: Hoạt động ôn tập (30’)

Mục tiêu: Hệ thống hóa và trình bày được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học, các kiến thức cơ bản về cơ khí. Nêu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà

Nội dung: Vẽ kỹ thuật và cơ khí.

Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo nhóm.

Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV chia lớp làm 5 nhóm, mỗi nhóm thực hiện nội dung trên

Nhóm 1: Trả lời câu hỏi sau 1.Vì sao phải học vẽ kỹ thuật

2.Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì?

3. Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì

Nhóm 2: Trả lời câu hỏi sau

4.Các khối hình học thường gặp là những khối nào?

5.Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của khối đa diện

6. Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào

Nhóm 3: Trả lời các câu hỏi sau

7. Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì

8. Kể tên một số loại ren thường dùng và công dụng của nó?

9. Ren được vẽ theo quy ước như thế nào?

Nhóm 4: Trả lời các câu hỏi sau

10. Kể một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?

11. Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào

1.Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và trong sản xuất

- Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất.

- Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống.

2. Bản vẽ các khối hình học - Hình chiếu

- Bản vẽ các khối đa diện - Bản vẽ các khối tròn xoay 3. Bản vẽ kỹ thuật

- Khái niệm bản vẽ kỹ thuât - Bản vẽ chi tiết

- Biểu diễn ren - Bản vẽ lắp - Bản vẽ nhà.

4. Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống

5. Gia công cơ khí - Vật liệu cơ khí - Dụng cụ cơ khí

6. Chi tiết máy và lắp ghép - Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

(3)

trong đời sống và nền kinh tế

12. Hãy nêu tính chất cơ bản của vât liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất

Nhóm 5: Trả lời câu hỏi sau

13. Trình bày đặc điểm và cách sử dụng dụng cụ cơ khí?

14. Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào 15. Nêu các loại mối ghép? Mô tả đặc điểm, ứng dụng các loại mối ghép đó?

GV yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận trong thời gian 8 phút

- Các loại mối ghép

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến

hành thực hiện theo nhiệm vụ GV yêu cầu.

GV theo dõi HS, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày. GV gọi đại diện nhóm khác bổ sung.

Đại diện các nhóm trình bày. Đại diện khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ. HS ghi nội dung vào trong vở

Hoạt động 2: Luyện tập(9’)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Vẽ kỹ thuật và cơ khí b. Nội dung: Vẽ kỹ thuật và cơ khí

c. Sản phẩm: Hoàn thành bài kiểm tra d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV phát phiếu kiểm tra cho từng học sinh. Thời gian làm bài là 4 phút.

Hoàn thành bài kiểm tra

(4)

Thực hiện nhiệm vụ HS làm bài kiểm tra.

Kết thúc kiểm tra giáo viên chiếu kết quả. Yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau, chấm.

HS chiếu đáp án, chấm, nộp lại bài cho GV.

GV nhận xét và khen bạn có nhiều câu đúng nhất.

HS nghe.

Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.

GV khen bạn có kết quả tốt nhất.

HS nghe và ghi nhớ.

Hoạt động 3: Vận dụng (5’)

Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.

Nội dung: Vẽ kỹ thuật và cơ khí Sản phẩm: Hoàn thành bài tập.

Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS về nhà liệt kê các đồ dùng có sử dụng vật liệu cơ khí tại gia đình em.

Viết trên giấy A4. Giờ sau nộp cho GV.

Hoàn thành bài tập.

Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà

Báo cáo, thảo luận

HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.

GV khen bạn có kết quả tốt nhất.

HS nghe và ghi nhớ.

PHỤ LỤC 1. ĐỀ KIỂM TRA

Em hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau

Câu 1. Theo em, ta có thể nâng vật nặng bằng cách:

A. Dùng máy nâng chuyển

B. Dùng đòn bẩy, dùng máy nâng chuyển C. Dùng máy nâng chuyển, dùng sức người.

(5)

D. Dùng máy nâng chuyển, dùng sức người, dùng đòn bẩy.

Câu 2. Cơ khí có vai trò quan trọng trong:

A. Sản xuất B. Đời sống

C. Sản xuất và đời sống D. Đáp án khác Câu 3. Cơ khí giúp tạo ra:

A. Các máy

B. Các phương tiện lao động, các máy.

C. Tạo ra năng suất cao, các máy.

D. Các phương tiện lao động, các máy, tạo năng suất cao.

Câu 4. Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người:

A. Nhẹ nhàng B. Thú vị

C. Nhẹ nhàng và thú vị D. Đáp án khác Câu 5. Nhờ cơ khí con người có thể chiếm lĩnh:

A. Không gian B. Thời gian

C. Không gian và thời gian D. Trung gian hoặc thời gian Câu 6. Đâu là sản phẩm cơ khí?

A. Cái kim khâu, chiếc đinh vít.

B. Chiếc đinh vít, chiếc ô tô.

C. Chiếc ô tô, chiếc kim khâu.

D. Cái kim khâu, chiếc đinh vít, chiếc ô tô.

Câu 7. Sản phẩm cơ khí gồm:

A. Máy vận chuyển, dây chuyển sản xuất, máy gia công, B. Máy thực phẩm, máy vận chuyển, máy gia công.

C. Máy khai thác, dây chuyền sản xuất, máy gia công.

D. Máy vận chuyển, dây chuyển sản xuất, máy thực phẩm, máy khai thác.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,

Khi cho một ánh sáng trắng đi qua lăng kính thì nó không những bị khúc xạ về phía đáy lăng kính, mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng đơn sắc có màu biến thiên liên

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để

  hf , bắt gặp một phôtôn có năng lượng  ' đúng bằng hf, bay lướt qua nó , thì lập tứcnguyên tử này cũng phát ra phôtôn  , phôtôn  có cùng năng lượng và

+ Giai đoạn thu thập thông tin: đọc các bản vẽ liên quan đến sản phảm khi thiết kế, lập các bản vẽ phác của sản phẩm.. + Giai đoạn thẩm định: trao đổi ý kiến thông qua

Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.. Chọn lọc tự