• Không có kết quả nào được tìm thấy

CÔNG THỨC CƠ BẢN Công thức dùng trong DNA

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CÔNG THỨC CƠ BẢN Công thức dùng trong DNA "

Copied!
79
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

Tiết 1. ÔN TẬP ADN ARN

CÔNG THỨC CƠ BẢN Công thức dùng trong DNA

* Tổng số nu N = 2A + 2G ; N = 2( A+ G)  A + G =

2 N

* Chu kỳ xoắn C =

20

N

 N = C x 20

* Khối lượng gen M = N x 300 đvC  N= M:300

* Chiều dài gen l =

2

N

. 3,4 Å  N=

4 , 3

. 2l

* H= 2A +3G = N + G

* %A + %G = 50%

* liên kết cộng hóa trị trong 1 mạch = N-1

* liên kết cộng hóa trị trong 1 gen = 2(N-1)

* %A=

N

A.100%  A=

% 100

%

A .N

*

A1 + T1 + G1 + X1 = 2 N

A1 = T2 A =T = A1 + A2 T1 = A2 G =X = G1 + G2

G1 = X2 X1 = G2

*

%A = % T =  

2 2

% 1

%A A

2 2

% 1

%TT

= …..

%G = % X =  

2 2

% 1

%G G

2 2

% 1

%XX

=…….

Công thức dùng trong ARN

* rA + rU + rG + rX = rN =

2 N

rA = T gốc rU = A gốc rG = X gốc rX = G gốc

*A = T = rA + rU G = X = rG + rX

* % A = %T =

2

%

%rArU

%G = % X =

2

%

%rGrX

*M

ARN

= rN . 300

*L

ADN

=

L

ARN

=

2

N

. 3,4 A

0

= rN . 3,4Å

Liên kết hoá trị trong ARN = N-1

1nm= 10 Å 1µm= 104Å 1mm =107 Å 101010107A

(2)

2

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1 : Gen có chiều dài 5100 A0 và Ađênin chiếm 20%. Gen này có :

A/ 3900 liên kết hidro B/ 299 liên kết hóa trị

C/ 300 chu kì xoắn D/ 300 mã di truyền

Câu 2. Một đoạn phân tử ADN có tổng số 150 chu kì xoắn và Ađenin chiếm 30% tổng số

nucleotit.Tổng số liên kết hidro của đoạn ADN này là :

A/ 3000 B/ 3100 C/ 3600 D/ 3900

Câu 3 : Một phân tử mARN có 1200 đơn phân và tỉ lệ A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4.Số loại nucleotit loại G của mARN này là :

A/ 120 B/ 600 C/ 240 D/ 480

Câu 4. Một phân tử ADN có tổng số 3000 nucleotit và 3900 liên kết hidro.Đoạn ADN này:

A/ Dài 4080Å B/ Có 300 chu kì

C/ Có 600 Ađênin D/ Có 6000 liên kết photphodieste

Câu 5. Gen có 4798 liên kết hóa trị và 20% Ađênin.Số lượng từng loại nucleotit của gen là : A/ A=T=360;G=X=240 B/ A=T=480;G=X=720

C/ A=T=720;G=X=480 D/ A=T=240;G=X=360

Câu 6. Mạch thứ nhất có tỉ lệ A,T,G,X lần lượt là 15%,30%,30%,25%. Gen đó dài 3060 ăngstron.

Số nucleotit từng loại của gen là:

A/ A=T=G=X= 450 B/ A=T=405 ; G=X= 495 C/ A=T=400 ; G=X= 500 D/ A=T=375 ; G=X= 425 Câu 7. Trên mạch thứ nhất của gen đó : A1=15% ; T1=25% ; G1=40% ; X1=20%

Gen có chứa 120 vòng xoắn. Số lượng từng loại nucleotit trên mạch thứ 2 của gen là : A/ A=180 ; T=300 ; G=480 ; X=240

B/ A=300 ; T=180 ; G=240 ; X=480

C/ A=360 ; T=600 ; G=720 ; X=480 D/ A=600 ; T=360 ; G=480 ; X=720 Câu 8.Trên mạch thứ nhất của gen có 10% Ađênin và 30% Timin. Gen đó có 540 Guanin. Tổng số

liên kết hóa trị và liên kết hidro của gen lần lượt bằng :

A/ 2340 và 3598 B/ 2160 và 1798

C/ 3598 và 2340 D/ 1798 và 2160

Câu 9. Một phân tử mARN có rA=150;rU=300;rG=450;rX=600. Số lượng từng loại nucleotit của gen điều khiển quá trình trên là:

a. A = T = 600 ; G = X = 900 b. A = T = 1050 ; G = X = 450 c. A = T = 900 ; G = X = 900 d. A = T = 450 ; A = X = 1050

Câu 10. Một phần tử mARN có 1200 đơn phân và tỉ lệ A:U:G:X = 1:3:2:4. Số ribonucleotit loại G của mARN này là

A.120. B.600. C.240. D.480.

Câu 11. Một gen có tổng số 2185 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số

nuclêôtit loại T, số nuclêôtit loại G gấp hai lần số nuclêôtit A, nuclêôtit loại X gấp ba lần số nuclêôtit loại T. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Mạch hai của gen có A/G = 1/3.

II. Số nuclêôtit loại A và G của gen lần lượt là 575 và 230.

III. Gen có chiều dài là 2737 Ǻ

IV. Mạch một của gen có 14,29% số nuclêôtit loại T.

(3)

3

A.3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 12.Tổng số nucleotit của 1 gen có 120 vòng xoắn là :

A/ 2850 B/ 2580 C/ 2400 D/ 60 Câu 13.Số vòng xoắn của 1 gen có chiều dài 0.306 micromet là :

A/ 90 vòng B/ 180 vòng C/ 153 vòng D/ 306 vòng Câu 14.Chiều dài của 1 gen có chứa 250 cặp A-T và 350 cặp G-X là:

A/ 4080 ăngstron B/ 3060 ăngstron C/ 2040 ăngstron D/ 1020 ăngstron Câu 15. Gen có chứa 400 cặp A-T và 300 cặp G-X.Số liên kết hidro của gen bằng:

A/ 2000 liên kết B/ 1800 liên kết C/ 1900 liên kết D/ 1700 Câu.16.Trong 1 phân tử ADN,số nucleotit loại Timin là 100000, chiếm 20% tổng số nucleotit của ADN. Kết luận nào sau đây đúng:

A.A = 100.000; G = X = 150.000 B.A = 150.000; G = X = 100.000 C.A = G = 100.000; T = X = 150.000 D.A = X = 150.000;T = G = 100.000 Câu 17.Cũng theo dữ liệu của câu 16, chiều dài của phân tử ADN bằng:

A/ 850.000 micromet B/ 85 ăngstron C/ 850.000 ăngstron D/ 170 micromet

Câu 18.Gen có 2398 liên kết hóa trị và 20% Ađênin.Số lượng từng loại nucleotit của gen là

A/ A=T=360;G=X=240 B/ A=T=240;G=X=360 C/ A=T=720;G=X=480 D/ A=T=480;G=X=720 Câu 19. gen có chiều dài 2142 ăngstron, kết luận nào sau đây đúng ?

A.Gen có chứa 1260 nucleotit B.Gen có tổng số vòng xoắn là 63 C.Số liên kết hóa trị của gen bằng 2518 D.Cả ba kết luận trên đều đúng

Câu 20. Gen có chứa 1950 liên kết hidro và có 20% Ađênin, số lượng từng loại nucleotit của gen là

A.A = T = 300; G= X = 450 B.A = T= G = X = 300 C.A= T = G = X = 450 D.A = T = 450; G = X = 300 Câu 21.Cũng theo dữ liệu của câu 20,chiều dài của gen bằng bao nhiêu:

A/ 2550 micromet B/ 5100micromet C/ 2550 ăngstron D/ 5100 ăngstron

Câu 22.Một gen có 150 vòng xoắn và có 4050 liên kết hidro,số lượng từng loại nucleotit của gen là:

A.A=T=900 ; G=X=600 B.A=T=450 ; G=X=1050 C.A=T=600 ; G=X=900 D.A=T=1050 ; G=X=450 Sử dụng dữ liệu sau đây để trả lời các câu hỏi 23.24.25

Trên mạch thứ nhất của gen có 10% Ađênin và 30% Timin.Gen đó có 540 Guanin. Chiều dài gen là

Câu 23.Chiều dài của gen nói trên bằng:

A/ 3060 ăngstron B/ 4080 ăngstron C/ 2040 ăngstron D/ 5100 ăngstron Câu 24.Tổng số liên kết hóa trị và liên kết hidro của gen lần lượt bằng :

A/ 2340 và 3598 B/ 2160 và 1798 C/ 3598 và 2340 D/ 1798 và 2160 Câu 25.Tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen bằng :

A.A=T=40% ; G=X=60% B.A=T=20% ; G=X=30%

C.A=T=60% ; G=X=40% D.A=T=30% ; G=X=20%

Câu 26.Một gen có khối lượng bằng 7,2.105 đơn vị cacbon và có 360 nucleotit thuộc loại Ađênin.Tỉ

lệ từng loại nucleotit của gen nói trên bằng:

A.A=T=15% ; G=X=35% B.A=T=20% ; G=X=30%

C.A=T=35% ; G=X=65% D.A=T=35% ; G=X=15%

(4)

4 Câu 27.1 gen dài 0,408 micromet. Mạch thứ nhất có 40% Ađênin bằng 2 lần Ađênin trên mạch thứ 2. Ngoài ra trên mạch thứ 2 còn có 10 % Guanin.Tỉ lệ từng loại nucleotit nằm trên mạch thứ nhất của gen bằng:

A.A=T=G=X=25% B.A=10% ; T=20% ; G=30% ; X=40%

C.A=20% ; T=40% ; G=10% ; X=30% D.A=40% ; T=20% ; G=30% ; X=10%

Câu 28.Cũng theo dữ liệu của câu trên,số liên kết hóa trị và số liên kết hidro của gen lần lượt bằng:

A/ 4798 và 2880 B/ 4979 và 2800 C/ 4978 và 3120 D/ 4979 và 3120 Câu 29.Trên mạch thứ nhất của gen đó : A1=15% ; T1=25% ; G1=40% ; X1=20%

Gen có chứa 120 vòng xoắn.Số lượng từng loại nucleotit trên mạch thứ 2 của gen là :

A.A=180 ; T=300 ; G=480 ; X=240 B.A=300 ; T=180 ; G=240 ; X=480 C.A=360 ; T=600 ; G=720 ; X=480 D.A=600 ; T=360 ; G=480 ; X=720 Câu 30. Mạch thứ nhất có tỉ lệ A,T,G,X lần lượt là 15%,30%,30%,25%. Tỉ lệ từng loại nucleotit của gen là:

A.A=T=20% ; G=X=30% B.A=T=30% ; G=X=20%

C.A=T=22.5% ; G=X=27.5% D.A=T=27.5% ; G=X=22.5%

BÀI 1: GEN. MÃ DI TRUYỀN. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

1/ Khái niệm Gen: Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.

2/ Mã Di Truyền

- Là mã bộ ba: 3 nuclêôtit quy định mã hóa 1 axit amin - Mã di truyền:

+ trên mạch gốc của gen: triplet -bộ ba mã hóa.

+ trên mARN: cođon -bộ ba mã sao + trên tARN: anticođon -bộ ba đối mã.

* Mã di truyền: là mã bộ ba/ bộ ba mở đầu 5’AUG3’

5’AUG3’ Sinh vật nhân thực mã hóa axit amin Methionin, 5’AUG3’ Sinh vật nhân sơ mã hóa Foocmin Methionin 5’UAA3’ 5’UAG3’ 5’UGA3’: mã kết thúc

- 4 loại A.U.G.X = 4

3

= 64 bộ ba. Trong đó có 61 bộ ba mã hóa các a.a.

Mã di truyền có một số đặc điểm sau:

- Tính liên tục: Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit, không gối lên nhau.

- Tính phổ biến: được dùng chung cho các loài sinh vật, trừ một vài ngoại lệ.

- Tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.

- Tính thoái hóa: nhiều bộ ba cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.

3/ Quá trình nhân đôi DNA- còn gọi là quá trình tái bản, tự sao

(5)

5

Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.

Quá trình nhân đôi ADN xảy ra vào kỳ trung gian, pha S gồm các bước:

Bước 1: 2 mạch đơn của ADN tách dần ra tạo chạc chữ Y để lộ 2 mạch khuôn.

Bước 2: Enzim ADN –polymeraza chỉ trượt trên mạch khuôn theo chiều 3’→5’, vai trò lắp ráp các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung A-T, G-X .Mạch mới được tổng hợp có chiều 5’→3’.

+Trên mạch khuôn chiều 3’→5’, mạch mới được tổng hợp liên tục

+Trên mạch khuôn chiều 5’→3’: mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn Okazaki, sau đó nhờ enzim ligaza nối lại.

Kết quả : Từ một DNA tạo 2 DNA giống nhau và giống ADN mẹ, mỗi ADN con đều có một mạch là của ADN mẹ, một mạch mới vừa được tổng hợp.

*** Công thức SỰ NHÂN ĐÔI Gọi x là số lần nhân đôi của gen

* Số gen con = 2

x

* Số gen con mang mạch cũ của mẹ là 2

* Số gen mang nguyên liệu hoàn toàn mới = 2

x

-2

* Số nu môi trường cung cấp cho x lần nhân đôi Nmt = N ( 2

x

-1)

Amt = Tmt = A( 2

x

-1) Gmt = Xmt = G ( 2

x

-1)

* Số liên kết hydro hình thành trong nhân đôi = H.2

x

* Số liên kết hydro bị phá vỡ trong nhân đôi = H ( 2

x

-1)

* Số liên kết hoá trị hình thành trong nhân đôi của SV nhân sơ = N( 2

x

-1)

* Số liên kết hoá trị hình thành trong nhân đôi của SV nhân thực = (N-2)( 2

x

-1)

** Gen thực hiện phiên mã tạo ra ARN Gen phiên mã mấy lần tạo mấy ARN

Gọi x là số lần nhân đôi và k là số lần phiên mã  số phân tử ARN là = 2

x

. k Số liên kết hydro bị phá vỡ trong phiên mã = H.k

rN

mt

= k.rN  k =

rN rNm t

rA

mt

= k. rA = k. T gốc  k =

Tg rAmt

rU

mt

= k. rU rX

mt

= k. rX rG

mt

= k. rG

Gen nhân đôi x lần và phiên mã k lần thì rNmt =

2

x

. k. rN

(6)

6 BÀI TẬP

Câu 1. Ở một gen, trên mạch 1 số nu loại A chiếm 12%, loại T chiếm 18% tổng số nu. Tỉ lệ

X G

T A

 của gen là

A.7

3 B.

3

7 C.

3

2 D.

2 3 Câu 2. Một phân tử ADN mạch kép có số nu loại X chiếm 12% và trên mạch 1 của ADN có A=G = 20% tổng số nu của mạch. Tỉ lệ các loại nu A:T:G:X trên mạch 1 của ADN là

A.5:14:5:1 B.14:5:1:5 C. 5:1:5:14 D.1:5:5:14

Câu 3.Một gen có chiều dài 3570Ǻ và số nu loại A chiếm 12%, số nu mỗi loại của gen là

A.A=T= 420 G=X=360 B. A=T=210 G=X=315

C. A=T=420 G=X=630 D. A=T= 600 G=X=900

Câu 4. Một gen có 105 chu kỳ xoắn, có loại G= 28%. Tìm tổng liên kết hydro của gen

A.1344 B.2688 C.357 D.2562

Câu 5. Một gen có 85chu kỳ xoắn và G= 24%. Tìm số nu loại A

A.408 B.357 C.442 D. 170

Câu 6. Một gen có chiều dài là 4080 Ǻ và có tỷ lệ

X G

T A

 = 1,5. Tìm số liên kết hydro của gen là

A.2400 B.2880 C. 720 D.480

Câu 7.Trên mạch 1 của gen có A:T:G:X = 3:2:2:1. tỷ lệ

X G

T A

 của gen là

A.4

1 B.

3

2 C.

8

3 D.

3 5 Câu 8. Một gen có chiều dài là 4080 Ǻ và trên mạch thứ hai của gen có tỷ lệ A:T:G:X = 3:1:2:4.

Số nu loại A của gen là

A.720 B.960 C.480 D.1440

Câu 9 Một gen có tổng 1288 liên kết hydro. Trên mạch 1 có T=1,5 A; G= A+T; X=T-A. Tìm số

nu mỗi loại trên mạch 1 của gen

A. A1= 92;T1=138 ;G1230 ;X1=46 B. A1=138 ;T1=92 ;G1=46 ;X1= 230

C. A1= T1= 230 ;G1= X1=276 D. A1=480 ;T1=360 ;G1=240 ;X1=120

Câu 10.Một gen có 3240 liên kết hydro. Trên mạch 1 của gen có tỷ lệ A:T:G:X = 1:2:3:4. Số nu mỗi loại trên mạch 1 là

A.120A- 360T-240G-480X B.120A- 240T-360G-480X C.A=T= 360-G=X=860 D. 480A- 360T-240G-120X

Câu 11. Một gen có chiều dài là 2040 Ǻ. Trên mạch hai của gen có số nu loại A=4T; G=A-T; X=2T.

Số nu mỗi loại của gen là

A.A=T= 120 G=X=480 B. A=T= 480 G=X=120

C. A=T= 360 G=X=240 D. A=T=G=X= 300

Câu 12.Một gen có tổng là 96 chu kỳ xoắn. Trên một mạch của gen có A=2T; G=3T; X=G-T. Tổng liên kết hydro của gen là

A.5320 B.2520 C.4480 D.2240

(7)

7 Câu 13.Một gen có tổng số là 90 chu kỳ xoắn. Trên mạch 1 của gen có số nu loại A =4T; G=3T;

X=T. Tổng số liên kết hydro của gen là

A.2200 B.2520 C.4400 D.1100

Câu 14. Một gen có chiều dài là 4080 Ǻ và có số nu loại A= 20% tổng số nu của gen. Mạch 1 của gen có A=25%, mạch 2 của gen có X=40% số lượng nu mỗi mạch. Số lượng nu từng loại trên mạch 1 của gen

A.135A- 225T-360G-180X B.225A- 135T-360G-180X

C.180A- 300T-240G-480X D. 300A- 180T-480G-240X

Câu 15.Một gen có tổng 4256 liên kết hydro. Trên mạch hai của gen có số nu loại T= A; X=2T;

G=3A; Số nu loại T của gen là

A.448 B.224 C.112 D.336

Câu 16. Một gen có tổng số 2128 liên kết hydro. Trên mạch hai của gen có T=A; X=2T;G=3A ; gen nhân đôi 3 lần, số nu loại A môi trường cung cấp

A.1568 B.784 C.3136 D.336

Câu 17. Một phân tử ADN của vi khuẩn dài 4080 Ǻ và có A=2G. Phân tử AND này nhân đôi lien tiếp 2 lần. Số nu loại G mà môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi là

A.12800 B.12400 C.24800 D.24400

Câu 18. Một phân tử ADN của vi khuẩn dài 34.106 Ǻ. Phân tử này nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số liên kết hoá trị được hình thành giữa các nu trong quá trình nhân đôi ADN

A.6.107 B. 14.107 C. 102.106 D.238. 106

Câu 19.Một phân tử ADN vi khuẩn có 3. 105 chu kì xoắn. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 4 lần.

Số liên kết hoá trị được hình thành giữa các nu trong quá trình nhân đôi ADN là

A.6. 107 B.6. 106 C.96. 106 D.9. 107

Câu 20. Cho một vi khuẩn( vi khuẩn này không có plasmit và ADN của nó được cấu tạo từ N 15 )vào môi trường nuôi chỉ có N 14 . sau 3 thế hệ sinh sản ,người ta thu lấy toàn bộ vi khuẩn , phá màng tế bào của chúng để thu lấy các phân tử ADN .trong các phân tử ADN này, loại ADN chỉ có N 15 (không có N 14) chiếm tỷ lệ

A.15

1 B.

32

0 C.

32

1 D.

31 1 Câu 21.Trên một đơn vị tái bản của ADN có 30 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được cung cấp cho đơn vị tái bản là

A.30 B.31 C.32 D.62

Câu 22. Trong quá trình tái bản của một phân tử ADN có 15 đơn vị tái bản. Trên một đơn vị tái bản có 18 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được cung cấp cho quá trình tái bản một lần là

A.30 B.285 C.270 D.300

CÂU HỎI

Câu 1. Mạch khuôn của gen mã hóa protein điển hình có chiều từ

A. 3’ đến 5’ B. 5’ đến 3’ C. 3 đến 5 D. 5 đến 3

Câu 2. Mạch bổ sung với mạch khuôn của gen có chiều từ

A. 3’ đến 5’ B. 5’ đến 3’ C. 3 đến 5 D. 5 đến 3

Câu 3. Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là:

A. Một bộ ba mã hóa 1 axit amin.

B. Một bộ ba có thể mã hóa nhiều axit amin.

C. Các bộ ba không mã hóa axit amin.

(8)

8 D. Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa 1 axit amin trừ AUG và UGG.

Câu 4. Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là:

A. Một bộ ba mã hóa 1 axit amin.

B. Một bộ ba có thể mã hóa nhiều axit amin.

C. Các bộ ba không mã hóa axit amin.

D. Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa 1 axit amin trừ AUG và UGG.

Câu 5. Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là:

A. Tất cả thực vật đều dùng chung 1 bộ mã di truyền B. Tất cả động vật đều dùng chung 1 bộ mã di truyền C. Tất cả vi sinh vật đều dùng chung 1 bộ mã di truyền D. Tất cả sinh vật đều dùng chung 1 bộ mã di truyền

Câu 6. Trong 64 bộ ba thì có bao nhiêu bộ ba không mã hóa axit amin?

A. Có 1 bộ ba B. Có 2 bộ ba C. Có 3 bộ ba D. Có 4

bộ ba

Câu 7. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha nào sau đây của chu kỳ tế bào?

A. Pha S B. Pha G1 C. Pha G2 D. Pha M

Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của mã di truyền?

A. Tính đặc hiệu B. Tính thoái hóa C. Tính phổ biến D. Tính đa dạng Câu 9. Vai trò của enzim ADN Helicaza trong quá trình tự nhân đôi ADN là?

A. Tháo xoắn ADN và bẻ gãy các liên kết hydro B. Tổng hợp đoạn mồi mới

C. Lắp ráp các nu tự do với từng mạch khuôn của ADN D. Nối các đoạn Okazaki tạo thành mạch bổ sung

Câu 10. Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình tự nhân đôi ADN là?

A. Tháo xoắn ADN và bẻ gãy các liên kết hydro B. Tổng hợp đoạn mồi mới

C. Lắp ráp các nu tự do với từng mạch khuôn của ADN D. Nối các đoạn Okazaki tạo thành mạch bổ sung

Câu 11. Vai trò của enzim ADN ligaza trong quá trình tự nhân đôi ADN là

A. Tháo xoắn ADN và bẻ gãy các liên kết hydro B. Tổng hợp đoạn mồi mới

C. Lắp ráp các nu tự do với từng mạch khuôn của ADN D. Nối các đoạn Okazaki tạo thành mạch bổ sung

Câu 12. Trong quá trình tự nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều:

A. 3’ đến 5’ B. 5’ đến 3’

C. 3’ đến 5’ trên mạch này và 5’ đến 3’ trên mạch kia D. Di chuyển ngẫu nhiên

Câu 13. Trong quá trình tự nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN theo chiều:

A. 3’ đến 5’ B. 5’ đến 3’

C. 3’ đến 5’ trên mạch này và 5’ đến 3’ trên mạch kia D. Di chuyển ngẫu nhiên

Câu 14. Trong quá trình tự nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều:

A. 3’ đến 5’ cùng chiều tháo xoắn của ADN B. 5’ đến 3’ ngược chiều tháo xoắn của ADN C. 5’ đến 3’ cùng chiều thào xoắn của ADN D. 3’ đến 5’ ngược chiều tháo xoắn của ADN

(9)

9 Câu 15. Trong quá trình tự nhân đôi ADN còn được gọi là:

A. Quá trình sao mã B. Quá trình phiên mã

C. Quá trình dịch mã D. Quá trình tài bản, tự sao

Câu 16. Trong quá trình nhân đôi của ADN các nucleotit tự do sẽ kết hợp với các nucleotit trên mỗi mạch của phân tử ADN theo cách:

A. Ngẫu nhiên

B. Nucleotit loại nào sẽ kết hợp với nucleotit loại đó

C. Theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại D. Các bazơ nitric co kích thước lớn sẽ bổ sung cho các bazơ nitric kích thước bé

Câu 17. Trong quá trình nhân đôi của DNA một mạch được tổng hợp liên tục, còn một mạch được tổng hợp thành từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra là do:

A. Mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 3’-5’

B. Mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 5’-3’

C. Mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN D. Mạch mới luôn được tổng hợp ngược chiều tháo xoắn của ADN

Câu 18. Việc nối các đoạn Okazaki để tạo nên một mạch đơn hoàn chỉnh là nhờ enzim A. Rectrictaza B. ADN polimeraza C. ARN polimeraza D. Ligaza

Câu 19. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là

A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu

B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có 1 ADN giống với ADN mẹ ban đầu, còn ADN kia có cấu trúc thay đổi

C. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, mỗi ADN gồm 1 mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp

D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau Câu 20. Định nghĩa nào sau đây về gen là bản chất nhất

A. Một trình tự nucleotit của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một polipeptit hay một phân tử ARN

B. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN hoặc tham gia vào cơ chế đều hòa sinh tổng hợp protein

C. Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào các cơ chế đều hòa snh tổng hợp protein như gen đều hòa, gen khởi động, gen vận hành

D. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN: ARN thông tin, ARN vận chuyển, ARN riboxom

BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I/ PHIÊN MÃ

Là quá trình tổng hợp ARN dựa trên mạch khuôn của ADN 3’ – 5’ của gen 1/ Cấu trúc và chức năng của các loại ARN

a) ARN thông tin- m ARN-cấu tạo mạch thẳng Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm.

Có các bộ ba mã sao- codon.

b) ARN vận chuyển -tARN: Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để dịch mã. Có bộ ba đối mã- anticôđon

c) ARN ribôxôm-rARN: Kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin.

2/ Cơ chế phiên mã:

- Đầu tiên enzim ARN-polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc theo chiều 3’  5’.

(10)

10 - ARN-polimeraza trượt dọc theo mạch gớc cĩ chiều 3’  5’ để tởng hợp mARN theo chiều 5’  3’theo nguyên tắc bở sung :A-U, T-A, G-X, X-G.

- Khi enzim di chuyển đến cuới gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã.

II/ DỊCH MÃ: là quá trình tởng hợp protein -chuỗi polypeptit. Quá trình dịch mã gồm 2 giai đoạn:

1/ Hoạt hĩa axit amin:

Nhờ enzim và ATP các a.a gắn với tARN tạo nên phức hợp aa-tARN.

2/ Tởng hợp chuỗi polypeptit : gồm 3 giai đoạn:

- Mở đầu : Tiểu đơn vị bé của ribơxơm gắn với mARN. tARN mang axit mở đầu đến ribơxơm, anticơđon 3’UAX5’ bở sung với cơđon 5’AUG3’ trên mARN . Sau đĩ tiểu đơn vị lớn gắn với mARN tạo riboxom hoàn chỉnh.

- Kéo dài : + tARN mang axit 1 đến vị trí bên cạnh (aa1-tARN), anticơđon của nĩ gắn bở sung với cơđon của aa1 trên mARN. Tạo liên kết peptit giữa a.a mở đầu và aa1.

+ Ribơxơm dịch chuyển 1 bộ ba sang cơđon kế tiếp trên mARN, aa2-tARN tiến vào ribơxơm, anticơđon của nĩ gắn bở sung với cơđon của aa2 trên mARN, liên kết peptit giữa aa1 và aa2 được hình thành.

Cứ thế, ribơxơm lại di chuyển tiếp tục theo từng bộ ba trên mARN.

- Kết thúc :+ Khi ribơxơm tiếp xúc với 1 trong 3 mã kết thúc trên mARN (UAA, UAG, UGA,) thì

quá trình dịch mã hoàn tất.

+ Nhờ enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu cắt khỏi chuỗi polipeptit .

+ Trong dịch mã, mARN gắn đồng thời với một nhĩm ribơxơm gọi là pơliribơxơm giúp tăng hiệu suất tởng hợp prơtêin cùng loại (polixơm)

Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được thể hiện theo sơ đồ sau:

(1) nhân đơi của ADN, (2) phiên mã, (3) dịch mã, (4) môi trường.

CÂU HỎI Câu 1. Quá trình tởng hợp mARN được gọi là:

A. Phiên mã B. Dịch mã C. Tự sao D. Giải mã

Câu 2. mARN làm nhiệm vụ:

A. Vận chuyển axit amin đến riboxom B. Tở hợp với protein để tạo nên riboxom

C. Gắn với các tARN tương ứng để dịch mã D. Truyền thơng tin di truyền từ ADN đến protein Câu 3. tARN cĩ chức năng:

A. Vận chuyển axit amin đến riboxom B. Tở hợp với protein để tạo nên riboxom

C. Gắn với các tARN tương ứng để dịch mã D. Truyền thơng tin di truyền từ ADN đến protein Câu 4. rARN cĩ chức năng:

A. Vận chuyển axit amin đến riboxom B. Tở hợp với protein để tạo nên riboxom

C. Gắn với các tARN tương ứng để dịch mã D. Truyền thơng tin di truyền từ ADN đến protein Câu 5. Trong quá trình tởng hợp mARN thì enzim ARN polimeraza di chuyển trên mạch khuơn của gen cĩ chiều:

A. 3’ đến 5’ B. 5’ đến 3’ C. 3 đến 5 D. 5 đến 3 Câu 6. Phân tử mARN được tởng hợp theo chiều

A. 3’ đến 5’ B. 5’ đến 3’ C. 3 đến 5 D. 5 đến 3

(11)

11 Câu 7. Quá trình tổng hợp ARN khác với quá trình tổng hợp ADN ở

A. A mạch khuôn liên kết với U tự do B. T mạch khuôn liên kết với U tự do C. U mạch khuôn liên kết với T tự do D. U mạch khuôn liên kết với A tự do Câu 8. Các protein được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều bắt đầu bằng:

A. Axit amin Metyonyl B. Axit amin Foormyl Metyonyl

C. Axit amin Valin D. Axit amin Alanyl

Câu 9. Các protein được tổng hợp trong tế bào nhân sơ đều bắt đầu

A. Axit amin Metyonyl B. Axit amin Foormyl Metyonyl

C. Axit amin Valin D. Axit amin Alanyl

Câu 10. Codon là bộ ba

A. Mã gốc B. Mã sao C. Mã đối D. Mã mở đầu

Câu 11. Anticodon là bộ ba

A. Mã gốc B. Mã sao C. Mã đối D. Mã mở đầu

Câu 12. Polisom có vai trò:

A. Bảo đảm cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục B. Làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại C. Làm tăng năng suất tổng hợp protein khác loại D. Bảo đảm cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác

Câu 13. Trong mạch polipeptit, các axit amin nối với nhau bằng A. Liên kết photphodieste B. Liên kết peptit

C. Liên kết hydro D. Liên kết ion

Câu 14. Quá trình sinh tổng hợp protein xảy ra qua các giai đoạn nào sau đây A. Hoạt hóa axit amin và giải mã

B. Sao mã và hoạt hóa axit amin

C. Sao mã và vận chuyển axit amin tự do đến riboxom D. Sao mã xảy ra trong nhân và giải mã xảy ra ở tế bào chất

Câu 15. Thành phần nào sao đây không tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein

A. ATP B. ARN C. ADN D. Riboxom

Câu 16. Thành phần nào có vai trò là bản mã gốc

A. ADN B. tARN C. rARN D. mARN

Câu 17. Hoạt hóa và vận chuyển axit amin tự do đến riboxom là vai trò của thành phần nào

A. DNA B. tARN C. rARN D. mARN

Câu 18. Địa điểm xảy ra quá trình lắp ghép các axit amin tổng hợp chuỗi polipeptit là bào quan nào A. Trung thể B. Ty thể C. Lưới nội chất D. riboxom

Câu 19. Nhiều riboxom cùng giải mã cho một phân tử mARN được gọi

A. Chuỗi polipeptit B. Chuỗi polinucleoxom

C. Chuỗi polinucleotit D. Chuỗi poliriboxom

Câu 20. Nội dung nào sau đây sai:

A. Các riboxom giải mã trên mARN chuyển dịch theo chiều 5’-3’, trượt từng bộ ba tương ứng trên mARN

B. Các đối mã của tARN giải mã cho các mã sao trên tARN theo nguyên tắc bổ sung nhằm xác định trình tự axit trên chuỗi polipeptit

C. Mã kết thúc trên mARN không được tARN giải mã và không quy định axit amin nào

D. Có bao nhiêu riboxom tham gia giải mã trên 1 phân tử mARN sẽ có bấy nhiêu phân tử protein khác loại được tổng hợp

Câu 21. Sự hoạt hóa axit amin là:

A. Các axit amin tự do được gắn với mARN

B. Các axit amin tự do được tARN mang đến riboxom

(12)

12 C. Các axit amin tự do được ghéo vào chuỗi polipeptit

D. Các axit amin tự do được gắn với tARN tương ứng với bộ ba đối mã của nó dưới tác dụng của ATP tạo nên phức hợp aa-tARN

Câu 22. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:

(1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc biệt (khởi đầu phiên mã)

(2) ARN polimeraza bám vào vùng đều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’-5’

(3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’-5’

(4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã

A. (1) (4) (3) (2) B. (2) (3) (1) (4)

C. (1) (2) (3) (4) D. (2) (1) (3) (4)

Câu 23. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:

(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met-tARN (UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu (AUG) trên mARN

(2) Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh (3) Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu

(4) Codon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon của phức hệ aa1-tARN (aa1: axit amin dứng liền sau axit amin mở đầu)

(5) Riboxom dịch đi một codon trên mARN theo chiều 5-3 (6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1

Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit là:

A. (1) (3) (2) (4) (6) (5) B. (3) (1) (2) (4) (6) (5) C. (2) (1) (3) (4) (6) (5) D. (5) (2) (1) (4) (6) (3)

BÀI 3 : ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN I/ KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN

- Là quá trình điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.

- Ở sinh vật nhân sơ, chủ yếu diễn ra ở giai đoạn phiên mã.

II/ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

 Jacop, Mono phát hiện trên đối tượng là vi khuẩn E.coli.

 Các gen cấu trúc có chung chức năng, phân bố thành 1 cụm, có chung cơ chế điều hòa gọi là operon.

1/ Mô hình cấu trúc của opêron Lac : gồm : P; O; Z, Y, A

- R : gen điều hòa nằm ngoài opêron, tổng hợp nên prôtêin ức chế (prôtêin điều hòa).

- P: vùng khởi động, là nơi ARN-polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

- O: vùng vận hành, là nơi liên kết với prôtêin ức chế làm ngăn cản quá trình phiên mã.

- Z, Y, A : Các gen cấu trúc quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ.

2/ Sự điều hòa hoạt động của opêron Lac:

- Khi môi trường không có lactôzơ: Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã, làm cho các gen cấu trúc không hoạt động.

- Khi môi trường có lactôzơ (chất cảm ứng): Lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm prôtêin ức chế bị biến đổi cấu hình nên không gắn được vào vùng vận hành, do đó quá trình phiên mã và dịch mã

được tiến hành.

(13)

13

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP Câu 1. Điều hòa hoạt động gen là:

A. Điều hòa số lượng mARN được tổng hợp B. Điều hòa lượng protein được tạo ra

C. Làm biến đổi protein sau khi được tổng hợp D. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra Câu 2. Điều hòa phiên mã là:

A. Điều hòa số lượng mARN được tổng hợp B. Điều hòa lượng protein được tạo ra

C. Làm biến đổi protein sau khi được tổng hợp D. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra Câu 3. Điều hòa dịch mã là:

A. Điều hòa số lượng mARN được tổng hợp B. Điều hòa lượng protein được tạo ra

C. Làm biến đổi protein sau khi được tổng hợp D. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra Câu 4. Cấu trúc của Operon ở tế bào nhân sơ bao gồm:

A. Gen điều hòa - vùng vận hành - vùng khởi động B. Gen cấu trúc - vùng vận hành - vùng khởi động

C. Gen điều hòa - gen cấu trúc - vùng vận hành - vùng khởi động

(14)

14 D. Vùng vận hành - vùng khởi động

Câu 5. Gen điều hòa R khi hoạt động sẽ tổng hợp ra:

A. protein ức chế B. protein lac Z C. protein lac Y D. Indutor (chất cảm ứng) Câu 6. Protein ức chế sẽ ngăn cản quá trình phiên mã khi liên kết với

A. Vùng P B. Vùng O C. Vùng R D. Vùng Z-Y-A

Câu 7. Protein ức chế hoạt động được khi môi trường A. Có lactozo B. Không có lactozo

C. Có ARN polimeraza D. Không có ARN polimeraza Câu 8. Protein ức chế bị bất hoạt khi môi trường

A. Có lactozo B. Không có lactozo

C. Có ARN polimeraza D. Không có ARN polimeraza

Câu 9. ARN polimeraza sẽ liên kết với vùng nào sau đây để tiến hành phiên mã

A. Vùng P B. Vùng O C. Vùng R D. Vùng Z-Y-A

Câu 10. Protein lac Z; Protein lac Y; Protein lac A được tổng hợp từ

A. Vùng khởi động B. Vùng vận hành

C. Vùng gen điều hòa D. Vùng gen cấu trúc

Câu 11. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra chủ yếu ở giai đoạn A. Phiên mã B. Dịch mã C. Tái bản D. Tự sao

Câu 12. Vai trò của lactozo trong sự điều hòa hoạt động của gen ở tế bào nhân sơ:

A. Làm bất hoạt protein ức chế nên protein này không gắn vào vùng O B. Làm cho gen cấu trúc không hoạt động

C. Làm bất hoạt protein ức chế nên protein này gắn vào vùng O D. Làm cho gen cấu trúc hoạt động

Câu 13. Vai trò của vùng vận hành (O) trong cấu trúc của Operon là:

A. Nơi mà ARN polimeraza bào vào khởi đầu phiên mã

B. Nơi tổng hợp protein ức chế

C. Nơi gắn protein ức chế làm ngăn cản sự phiên mã

D. Nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp protein

Câu 14. Vai trò của vùng khởi động (P) trong cấu trúc Operon là:

A. Nơi mà ARN polimeraza bào vào khởi đầu phiên mã

B. Nơi tổng hợp protein ức chế

C. Nơi gắn protein ức chế làm ngăn cản sự phiên mã

D. Nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp protein Câu 15. Vai trò của gen điều hòa (R) trong cấu trúc Operon là:

A. Nơi mà ARN polimeraza bào vào khởi đầu phiên mã

B. Nơi tổng hợp protein ức chế

C. Nơi gắn protein ức chế làm ngăn cản sự phiên mã

D. Nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp protein

Câu 16. Trong cơ chế điều hòa của gen ở sinh vật nhân sơ vai trò của gen điều hòa là gì?

A. Nơi tiếp xúc enzim ARN polimeraza

B. Mang thông tin quy định ezim ARN polimeraza C. Mang thông tin quy định protein ức chế

D. Nơi liên kết với protein điều hòa

Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng về vùng điều hòa của gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ A. Trong vùng điều hòa có chứa trình tự nucleotit kết thúc quá trình phiên mã

B. vùng điều hòa cũng được phiên mã ra mARN

C. Trong vùng điều hòa có trình tự nucleotit đặc biệt giúp ARN polimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã

(15)

15 D. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5 trên mạch mã gốc của gen

Câu 18. Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn

A. Phiên mã B. Sau dịch mã C. Dịch mã D. Trước phiên mã

Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN I/ KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN

1/ Khái niệm

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen. Liên quan đến một cặp nuclêôtit (gọi là đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit.

- Thể đột biến là cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình 2/ Các dạng đột biến gen :

Gồm mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit, làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin.

- Mất hoặc thêm nuclêôtit sẽ làm thay đổi axit amin kể từ vị trí đột biến trở về sau. Vị trí đột biến ở đầu gen hậu quả nghiêm trọng hơn.

- Đột biến thay thế 1 cặp nu có thể không làm thay đổi a.a (do tính thoái hóa của mã di truyền), hoặc thay đổi nhiều nhất là 1 a.a. nên ít gây hại nhất.

II/ NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN

1/ Nguyên nhân : Do tác nhân lí hóa hay sinh học của ngoại cảnh hoặc những rối loạn sinh lý, hóa sinh của tế bào.

2/ Cơ chế phát sinh đột biến gen: Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình khoảng 10-6 - 10-4 .

a/ Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN: do bazơ nitơ dạng hiếm (hỗ biến) có liên kết hidrô thay đổi → kết cặp sai → đột biến thay thế 1 cặp nu.

Ví dụ : G kết cặp với T trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T, sau 2 lần nhân đôi.

Sơ đồ : G*-X G*-T A-T

b/ Tác động của các tác nhân gây đột biến :

- Tác nhân vật lý như tia tử ngoại (UV) làm cho hai bazơ timin (T) trên cùng 1 mạch ADN liên kết với nhau.

- Tác nhân hóa học như 5-brôm uraxin (5BU) thay thế cặp A-T bằng cặp G-X, sau 3 lần nhân đôi.

Sơ đồ : A-T A-5BU G-5BU G - X - Tác nhân sinh học : Một số virut cũng gây đột biến gen.

III/ HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN 1/ Hậu quả của đột biến gen

Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như tùy thuộc vào tổ hợp gen.

2/ Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen

- Cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa.

- Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống, tạo ra giống mới.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP Câu 1. Đột biến gen xảy ra khi:

A. Nhiễm sắc thể đang đóng xoắn B. ADN nhân đôi

C. Các cromatit tiếp hợp và trao đổi đoạn D. ADN phân li ở kỳ sau của phân bào

(16)

16 Câu 2. Tác động nào sau đây có thể làm cho 2 bazo Timin cùng 1 mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen

A. Tác động của tia tử ngoại (UV)B. Tác động của 5 Brom Uraxin (5BU) C. Tác động của Etyl Metal Sunfomat (EMS)D. Tác động của virus

Câu 3. Tác nhân hóa học nào sau đây là đồng đẳng của Timin gây thay thế A-T thành G-X A. 5 Brom Uraxin B. Etyl Metal Sunfomat

C. Amino purine D. Metyl Metal Sunfomat

Câu 4. Tác nhân hóa học nào sau đây là đồng đẳng của Adenin gây thay thế A-T thành G-X A. 5 Brom Uraxin B. Etyl Metal Sunfomat

C. Amino purine D. Metyl Metal Sunfomat Câu 5. Đặc điểm chung của đột biến gen là:

A. Xảy ra đồng loạt và vô hướng B. Xảy ra đồng loạt và có hướng C. Xảy ra ngẫu nhiên và vô hướng D. Xảy ra ngẫu nhiên và có hướng Câu 6. Phần nhiều đột biến gen là:

A. Có hại B. Có lợi C. Trung tính D. Có hại, có lợi, trung tính

Câu 7. Đột biến gen dẫn đến thay đổi chức năng của protein thì hậu quả sẽ như thế nào cho thể đột biến

A. Có hại B. Có lợi C. Trung tính D. Có hại, có lợi, trung tính Câu 8. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào:

A. Vai trò của gen đột biến B. Di nhập đột biến từ quần thể khác C. Chọn lọc tự nhiên D. Tác nhân đột biến và độ bền vững của gen Câu 9. Đột biến gen là ….cho tiến hóa và chọn giống

A. Nguồn nguyên liệu B. Nguồn nguyên liệu thứ cấp C. Nguồn nguyên liệu sơ cấp D. Nguồn nguyên liệu phong phú Câu 10. Đột biến gen là:

A. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST B. Là biến đổi kiểu hình thích nghi với điều kiện môi trường

C. Là sự biến đổi xảy ra trong phân tử ADN có liên quan đến một hoặc một số NST trong bộ NST của tế bào

D. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit trong gen

Câu 11. Thể đột biến là:

A. Cá thể mang đột biến chưa biểu hiện trên kiểu hình B. Cá thể mang đột biến được biểu hiện trên kiểu hình

C. Cá thể có thể biến đổi kiểu hình trước sự biến đổi của môi trường D. Cá thể có kiểu hình khác với cá thể khác trong quần thể

Câu 12. Đột biến gen xuất hiện là do:

A. Hiện tượng NST phân chia không đồng đều

B. Các tác nhân vật lý, hóa học của môi trường ngoài hay do biến đổi sinh lý, sinh hóa của môi trường bên trong tế bào

C. NST bị chấn động cơ học

D. Sự biến đổi gen thành một alen mới

Câu 13. Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại là nguồn biến dị chủ yếu cho quá trình tiến hóa A. Vì số lượng gen trong tế bào lớn

B. Vì số lượng cá thể trong quần thể nhiều C. Vì vốn dĩ gen có cấu trúc kém bền D. A và B

Câu 14. Trong các đột biến sau đây dạng nào là dạng đột biến gen:

(17)

17 A. Mất đoạn, lập đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn

B. Một hoặc một số căp NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên hoặc giảm đi C. Thay thế, thêm, mất một cặp nucleotit

D. Tất cả các NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên và là bội số của bộ đơn bội Câu 15. Nhận định nào sau đây là sai:

A. Đột biến gen là loại đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử

B. Khi vừa phát sinh các đột biến gen sẽ được biểu hiện ra ngay kiểu hình và được gọi là thể đột biến

C. Trong các loại đột biến tự nhiên, đột biến gen có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa

D. Không phải loại đột biến gen nào cũng được di truyền qua sinh sản hữu tính BÀI TẬP ĐỘT BIẾN GEN

Câu 1. Gen M có 5022 liên kết hydro và trên mạch 1 của gen có G=2A= 4T. Trên mạch 2 của gen có G=A+T. Gen M bị đột biến giảm 1 liên kết hydro trở thành alen m. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1/ Gen M và m có chiều dài bằng nhau 2/ Gen M có 1302 nu loại G

3/ Gen m có 559 nu loại T

4/ Nếu cặp gen Mm nhân đôi 2 lần thì môi trường cung cấp 7809 nu loại X

A. 1 B.2 C.3 D.4

Câu 2. Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đột biến gen sau đây 1/ Xảy ra ở cấp phân tử, thường có tính thuận nghịch

2/Làm thay đổi số lượng gen trên NST 3/ Làm mất một hoặc nhiều phân tử DNA 4/ Làm xuất hiện alen mới trong quần thể

5/ Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng làm giảm một liên kết hydro Các tính chất đúng, khi gen này bị đột biến thay một cặp AT bằng 1 cặp GX

A. 1 B.2 C.3 D.4

Câu 3. Gen D dài 408nm có số nu loại Timin gấp 2 lần số nu loại Guanin. Gen bị đột biến thành alen d. Alen d có 2798 liên kết hydro . Số lượng nu từng loại của gen d là

A. A=T= 799 G=X= 401 B. A=T= 801 G=X= 400

C. A=T= 800 G=X= 399 D. A=T= 799 G=X= 400

Câu 4. Gen có 3000 liên kết hydro và có số nu loại G bằng 2 lần số nu loại A. Đột biến xảy ra làm cho chiều dài gen giảm 85Å. Biết rằng trong số nu bị mất có 5 nu loại X. Tìm số nu loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là

A. 375 và 745 B. 355 và 745

C. 375 và 725 D. 370 và 730

Câu 5. Gen D có 3600 liên kết hydro và số nu loại A chiếm 30% tổng số nu của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp Dd nguyên phân 1 lần, số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi là

A. A=T= 1800 G=X= 1200 B. A=T= 1199 G=X= 1800 C. A=T= 1799 G=X= 1200 D. A=T= 899 G=X= 600

Câu 6. Gen b đột biến thành gen B . Khi gen B và gen b cùng tự nhân đôi liên tiếp 4 lần thì số nu tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen b ít hơn gen B là 90 nu đồng thời liên kết hydro tăng 6.

Dạng đột biến xảy ra là

A. Thêm 2 cặp GX B. Thêm 3cặp AT

(18)

18

C. Thay 3 cặp AT bằng 3 cặp GX D. Mất 2 cặp GX

Câu 7 : Một gen có 4800 liên kết hidro và có tỉ lệ A/G = 1/2,bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hidro và có khối lượng 108.104 đvC.Số nucleotit mỗi loại của gen sau đột biến là :

A/ T = A = 601 ; G = X= 1199 B/ T = A = 598 ; G = X= 1202 C/ T = A = 599 ; G = X= 1201 D/ A= T = 600 ; G = X= 1200

Câu 8 : Một gen cấu trúc dài 4080Å,có tỉ lệ A/G = 3/2,gen này bị đột biến thay thể 1 cặp A-T bằng 1 cặp G – X.Số lượng nucleotit từng loại của gen sau đột biến là :

A/ A = T= 720 ; G = X = 480 B/ A = T = 419; G = X = 721 C/ A = T = 719; G = X = 481 D/ A = T = 721; G = X = 479 Câu 9. Một gen dài 0,51 µm, loại A chiếm 20% tổng số nu của gen. Mạch 1 có A= 250, gen trên phiên mã một số lần đã cần cung cấp loại U= 1050. Tìm mạch gốc và số lần phiên mã

A.Mạch 1 - 4 lần B. Mạch 2 - 2 lần

C. Mạch 1 - 3 lần D. Mạch 2 - 3 lần

Câu 10. Một gen nhân đôi một lần đã nhận của môi trường nội bào 18900 nu tự do, trong đó có 3780 Adenin. Vậy tỷ lệ % nu từng loại của gen là ?

A.A=T= 10% G=X=40% B. A=T= 40% G=X=10%

C. A=T= 35% G=X=15% D. A=T= 20% G=X= 30%

Câu 11: Một quần thể sinh vật có alen A bị đột biến thành alen a, alen B bị đột biến thành alen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và alen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến?

A. aaBb và Aabb B. AABB và AABb

C. AABb và AaBb D. AaBb và AABb

Câu 12: Gen có 1170 nucleotit và có G = 4A. Sau khi đột biến xảy ra, phân tử protein do gen đột biến tổng hợp bị giảm một axit amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nucleotit loại A giảm xuống 14 nucleotit. Số liên kết hidro bị hủy qua quá trình trên sẽ là:

A. 11417 B. 13104 C. 11466 D. 11424 Câu 13: Một đột biến làm giảm chiều dài của gen đi 10,2A° và mất 8 liên kết hidro. Khi gen ban đầu và gen đột biến đồng thời nhân đôi 3 lần liên tiếp thì số nucleotit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho gen đột biến giảm đi so với gen ban đầu là:

A. A=T=8; G=X=16. B. A=T=16; G=X=8

C. A=T=7; G=X=14 D. A=T=14; G=X=7

Câu 14: Một gen dài 3060A° có tỉ lệ A/G = 4/5. Đột biến xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng tỉ lệ A/G ≈ 79,28%. Loại đột biến đó là

A. thay thế 2 cặp A – T bằng 2 cặp G – X. B. thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X.

C. thay thế 2 nucleotit loại A bằng 2 nucleotit loại G. D. đảo vị trí cặp A – T và G – X ở

Câu 15: Một đoạn ADN mạch kép có 4050 liên kết hidro, biết rằng trong đó hàm lượng nucleotit loại T chiếm 15%. Khi gen bị đột biến, tỉ lệ A/G của gen là 43,27%. Nếu chiều dài của gen đột biến không đổi so với gen bình thường thì đột biến gen thuộc dạng

A. thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A - T B. thay thế 2 cặp G – X bằng 2 cặp A – T C. thay thế 3 cặp G – X bằng 3 cặp A - T D. thay thế 4 cặp G – X bằng 4 cặp A - T Câu 16: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thêm 1 cặp G - X thì số liên kết hiđrô của gen sẽ A. Giảm đi 3. B. Giảm đi 1. C. Tăng thêm 1. D.Tăng 3.

Câu 17: Xét mô hình của ADN. Gen D dài 510 nm và có A = 10%. Gen D bị đột biến thành alen d.

So với gen D, alen d ngắn hơn 1,02 nm và ít hơn 8 liên kết hiđrô. Cho các nhận định sau:

I. Cặp gen Dd nhân đôi 2 lần cần môi trường nội bào cung cấp 7194 nuclêôtit loại guanin.

II. Cặp gen Dd có tổng cộng 599 nuclêôtit loại timin.

III. Cặp gen Dd có tổng cộng 8392 liên kết hiđrô.

IV. Dạng đột biến xảy ra đối với gen trên là mất 1 cặp A - T và mất 2 cặp G - X.

(19)

19 V. Gen D có nhiều liên kết hiđrô hơn gen d.

Số nhận định đúng là:

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4

Câu 18: Một gen có hiệu số phần trăm nuclêôtit loại adenin với một loại nuclêôtit khác là 5% và có số nucleotit loại adenin là 660. Sau khi gen xảy ra đột biến điểm, gen đột biến có chiều dài 408 nm và

có tỉ lệ G/A = 82,1%. Dạng đột biến điểm xảy ra với nói gen nói trên là

A. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. B. mất một cặp nucleotit loại A-T.

C. thêm một cặp nucleotit loại G-X. D. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

Câu 19: Cho biết bộ ba 5'GXU3' quy định tổng hợp axit amin Ala; bộ ba 5'AXU3' quy định tổng hợp axit amin Thr. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa alen làm cho alen A thành alen a, trong đó phân tử

mARN của alen a bị thay đổi cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới axit amin Ala được thay bằng axit amin Thr. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Alen a có thể có chiều dài lớn hơn chiều dài của alen A.

II. Đột biến này có thể là dạng thay thế cặp A-T bằng cặp T-A.

III. Nếu alen A có 150 nuclêôtit loại A thì alen a sẽ có 151 nuclêôtit loại A.

IV. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 200 nuclêôtit loại X thì alen a phiên mã 2 lần cũng cần môi trường cung cấp 400 nuclêôtit loại X.

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3

Câu 20: Gen A có chiều dài 510nm bị đột biến điểm trở thành alen a. Nếu alen a có 3721 liên kết hiđro thì có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu alen a có chiều dài 510,34 nm thì chứng tỏ đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit.

II. Nếu alen A có tổng số 3720 liên kết hiđro thì chứng tỏ đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.

III. Nếu alen a có 779 số nuclêôtit loại T thì chứng tỏ alen a dài 510 nm.

IV. Nếu alen a có 721 số nuclêôtit loại X thì chứng tỏ đây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I/ HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

1/ Hình thái nhiễm sắc thể :

- Sinh vật nhân sơ : thường chỉ có một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng,

- Ở sinh vật nhân thực, mỗi phân tử ADN được liên kết với prôtêin histôn tạo nên NST.

- Hình thái NST thấy rõ nhất ở kỳ giữa của nguyên phân, gồm tâm động, đầu mút và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN.

+ Tâm động giúp NST đính trên thoi phân bào về 2 cực tế bào + Đầu mút giúp các bảo vệ NST, làm NST không dính vào nhau.

- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.

Người 2n = 46, Ruồi giấm = 8, Đậu Hà Lan =14, Gà=78... số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hóa của loài

- NST trong tế bào thường tồn tại thành từng cặp tương đồng.

- Có 2 loại NST là NST thường và NST giới tính.

2/ Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể

- Sinh vật nhân thực : NST có cấu trúc xoắn qua nhiều mức xoắn khác nhau giúp các NST có thể xếp gọn trong nhân tế bào cũng như giúp điều hòa hoạt động của các gen và NST dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào.

(20)

20 - Đơn vị cơ bản của NST là nuclêôxôm (gồm đoạn ADN với 146 cặp nu quấn 8 protein histon, quấn 1.3/4 vòng).

- Các mức xoắn của NST:

chuỗi các Nuclêôxôm tạo sợi cơ bản 11nm  sợi chất nhiễm sắc: 30nm  sợi siêu xoắn 300nm  crômatit 700nm

II/ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST, gồm 4 dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.

Các dạng Cơ chế Hậu quả

Mất đoạn

Một đoạn NST bị đứt mất, làm giảm số lượng gen trên NST.

- Mất đoạn thường gây chết ở sinh vật.

- Mất đoạn nhỏ : ít ảnh hưởng đến sức sống, được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn.

- Được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST→ lập bản đồ gen.

Lặp đoạn

Một đoạn NST được lặp lại 1 hay nhiều lần, làm gia tăng số lượng gen trên NST.

Ít gây hậu quả nghiêm trọng, có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.

Đảo đoạn

Một đoạn NST bị đứt ra rồi quay 1800 và nối lại, làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST

- Có thể gây hại cho thể đột biến hoặc giảm khả năng sinh sản.

- Góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

Chuyển đoạn

- 1 đoạn NST chuyển sang vị trí khác trên cùng 1 NST hoặc 1 NST khác không tương đồng (chuyển đoạn không tương hỗ)

hoặc trao đổi đoạn giữa 2 NST không tương đồng (chuyển đoạn tương hỗ).

- Chuyển đoạn lớn thường gây chết, hoặc giảm khả năng sinh sản ở sinh vật,

- Có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.

CÂU HỎI

Câu 1. Ở sinh vật nhân thực, hình thái NST nhìn rõ nhất ở kỳ nào của nguyên phân

A. Kỳ đầu B. Kỳ giữa

C. Kỳ sau D. Kỳ cuối

Câu 2. Vùng chứa trình tự nucleotit đặc biệt liên kết với thoi vô sắc giúp NST di chuyển về 2 cực của tế bào được gọi là:

A. Tâm động B. Cromatit

C. Đầu mút D. Thể kèm

Câu 3. Vùng có tác dụng bảo vệ các NST và làm cho các NST không dính vào nhau được gọi là

A. Tâm động B. Cromatit

C. Đầu mút D. Thể kèm

Câu 4. Cromatit có đường kính

A. 11 nm B. 30 nm

(21)

21

C. 300 nm D. 700 nm

Câu 5. Sợi nhiễm sắc ở mức xoắn 3 (siêu xoắn) có đường kính

A. 11 nm B. 30 nm C. 300 nm D. 700 nm

Câu 6. Sợi nhiễm sắc ở mức xoắn 2 có đường kính

A. 11 nm B. 30 nm C. 300 nm D. 700 nm

Câu 7. Chuỗi nucleoxom tạo thành sợi cơ bản có đường kính

A. 11 nm B. 30 nm C. 300 nm D. 700 nm

Câu 8. Thứ tự nào sau đây của NST được xếp từ đơn vị cấu trúc cơ bản đến cấu trúc phức tạp A. Nucleoxom  sợi nhiễm sắc  sợi cơ bản  nhiễm sắc thể

B. Nucleoxom  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  nhiễm sắc thể C. Nhiễm sắc thể  sợi nhiễm sắc  sợi cơ bản  Nucleoxom D. Nhiễm sắc thể  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  Nucleoxom

Câu 9. Đoạn ADn chứa 146 cặp nucleotit quấn quanh phân tử histon bao nhiêu vòng trong mỗi nucleoxom

A. 1 vòng B. 1 ¼ vòng C. 1 ¾ vòng D. 2 vòng

Câu 10. Đột biến cấu trúc NST nào sau đây được sử dụng rộng rãi để xác định vị trí gen trên NST A. Mất đoạn NST B. Lặp đoạn NST

C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST

Câu 11. Đột biến cấu trúc NST nào sau đây không làm thay đổi hình thái NST A. Mất đoạn NST B. Lặp đoạn NST

C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST

Câu 12. Dạng đột biến cấu trúc NST thường ít ảnh hưởng tới sức sống của cá thể là

A. Mất đoạn NST B. Đảo đoạn NST C. Chuyển đoạn NST D. Lặp đoạn NST Câu 13. Hiện tượng đột biến cấu trúc NST là do

A. Đứt gãy NST B. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường C. Trao đổi chéo không đều D. Cả B và C

Câu 14. Đột biến cấu trúc NST là

A. Sự sắp xếp lại các gen B. Làm thay đổi hình dạng NST

C. Làm thay đổi cấu trúc NST D. Sự sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST Câu 15. Thành phần hóa học chủ yếu của NST gồm

A. Protein loại histon và DNA B. Protein loại albumin và axit nucleic C. Protein và glucid D. Protein và sợi nhiễm sắc

Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không phải là tính chất đặc thù của NST

A. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng B. Số lượng NST trong giao tử

C. Hình dạng và kích thước NST D. Nhân đôi, phân li và tổ hợp Câu 17. Mỗi nucleoxom được cấu tạo bởi

A. 8 phân tử histon và 146 nucleotit B. 8 phân tử histon và 140 cặp nucleotit C. 8 phân tử histon và 145 nucleotit D. 8 phân tử histon và 146 cặp nucleotit Câu 18. Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 NST là

A. Mất đoạn và lập đoạn B. Lặp đoạn và đảo đoạn

C. Lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ D. Đảo đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ

Câu 19. Người ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen có hại

A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn Câu 20. Dạng đột biến nào làm tăng cường hoặc giảm bới cường độ biểu hiện của tính trạng A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn

(22)

22 Bài 6 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

I/ ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 1/ Khái niệm và phân loại:

- Đột biến lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST.

- Đột biến lệch bội thường gặp:Thể một= 2n-1, Thể ba= 2n+1.

Ngoài ra còn có :Thể một kép (2n-1-1), Thể ba kép (2n+1+1), Thể không

2/ Cơ chế phát sinh: Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li

- Trong giảm phân sẽ tạo ra các giao tử thừa hay thiếu một hoặc vài NST.

Khi 1cặp NST không phân li tạo giao tử n-1 và n+1. Các giao tử này thụ tinh với nhau hoặc thụ tinh với giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể lệch bội.

3/ Hậu quả: Làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hoặc giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy loài.

+ Hội chứng Đao 3 chiếc NST 21, 2n+1 = 47 NST . Gặp ở nam và nữ + Hội chứng Claiphentơ XXY, 2n+1 = 47NST. Chỉ gặp ở mam

+ Siêu nữ: hội chứng XXX, 2n+1 = 47NST. Chỉ gặp ở nữ

+ Hội chứng Tơcnơ XO, 45NST. Nữ chỉ có một NST giới tính X.

4/ Ý nghĩa: Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. Trong thực tiễn chọn giống có thể sử dụng lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.

II/ ĐỘT BIẾN ĐA BỘI

1/ Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội:

* Đột biến thể tự đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n, gồm 2 dạng : thể đa bội chẳn : 4n, 6n, 8n..., thể đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n...

* Cơ chế hình thành các thể tự đa bội là do sự không phân li của tất cả các cặp NST trong quá trình phân bào :

- Trong giảm phân sẽ tạo giao tử 2n

+ Giao tử (2n) x giao tử (n) hợp tử (3n)  thể tự tam bội (3n): bất thụ.

+ Giao tử (2n) x giao tử (2n) hợp tử (4n)  thể tự tứ bội (4n): hữu thụ.

- Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu tất cả các cặp NST không phân li cũng sẽ tạo ra thể tự tứ bội.

2/ Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội:

* Dị đa bội là hiện tượng làm tăng số bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào. Loại đột biến này chỉ được phát sinh ở con lai khác loài, được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.

3/ Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội:

- Thể đa bội có số lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ, vì vậy thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt.

- Thể đa bội lẻ (3n, 5n, ...) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường, những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu thường là thể tự đa bội lẻ.

- Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.

- Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa vì góp phần hình thành loài mới, chủ yếu các loài thực vật có hoa.

(23)

23 CÂU HỎI

Câu 1. Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội là:

A. Sự không phân ly của một hay một số cặp NST ở kỳ đầu của phân bào B. Sự không phân ly của một hay một số cặp NST ở kỳ giữa của phân bào C. Sự không phân ly của một hay một số cặp NST ở kỳ sau của phân bào D. Sự không phân ly của một hay một số cặp NST ở kỳ cuối của phân bào Câu 2. Đột biến lệch bội là:

A. Những biến đổi về số lượng NST ở một cặp NST B. Những biến đổi về số lượng NST ở một số cặp NST

C. Những biến đổi về số lượng NST ở một hay một số cặp NST D. Những biến đổi về số lượng NST ở toàn bộ bộ NST

Câu 3. Cơ chế phát sinh giao tử n+1 và n-1 là do:

A. Một cặp NST tương đồng không phân ly ở kỳ sau của nguyên phân B. Một cặp NST tương đồng không phân ly ở kỳ sau của giảm phân C. Các cặp NST tương đồng không phân ly ở kỳ sau của nguyên phân D. Các cặp

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống của các sinh vật nói chung và thực vật nói riêng: Nước là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể sinh vật, là

Các kết quả khảo sát về khả năng giảm trọng lượng PE (48,8%); khoảng cách PE cách bề m ặt môi trường; độ bền kéo; sự thay đổi FTIR và thay đổi cấu trúc bề mặt PE (SEM)

- Trong điều kiện môi trường liên tục biến đổi theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen cũng theo một hướng xác định nên sự đa dạng của

Qua quá trình xem xét kết quả của các nghiên cứu về công bố thông tin ở trong và ngoài nước, nhận thấy rằng nghiên cứu về công bố thông tin của hệ thống

Chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng Chỉ xảy ra ở nhiệt độ sôi. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. - Không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất: vì sự bay hơi xảy ra tại mọi

Trả lời: Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng đủ dày vì khi nước đóng băng, nó cứng và nổi trên bề mặt nước, điều này thể hiện tính chất vật lí của thể rắn là có

+ Thể khí/hơi: các hạt chuyển động tự do, có hình dạng và thể tích không xác định, dễ bị nén.. + Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước,

Bài 8.13 trang 22 SBT Khoa học tự nhiên 6: Đường saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho con người. Đường saccharose là.. chất rắn,