• Không có kết quả nào được tìm thấy

CÂU HỎI

Gồm 3 giai đoạn:

56

A. Khác thứ. B. Khác lồi.

C. Tế bào sinh dưỡng. D. Khác dịng.

Câu 17/ Cây lai được tạo nên từ phép lai giữa cải củ (2nA = 18) và cải bắp (2nB = 18) cĩ đặc điểm gì?

A. Mang 2 bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2nA + 2nB = 36, sinh trưởng phát triển được nhưng bất thụ.

B. Mang 2 bộ nhiễm sắc thể đơn bội nA + nB = 18, sinh trưởng phát triển được nhưng bất thụ.

C. Mang 2 bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2nA + 2nB = 36, bất thụ, khơng sinh trưởng phát triển được.

D. Mang 2 bộ nhiễm sắc thể đơn bội nA + nB = 18, bất thụ và khơng sinh trưởng phát triển được

Bài 20. TẠO GIỐNG NHỜ CƠNG NGHỆ GEN

57 b) Tạo giống cây trồng biến đổi gen:Chuyển gen trừ sâu của vi khuẩn vào cây bơng vải được bơng vải kháng sâu, gạo vàng ...

c) Tạo dịng vi sinh vật biến đổi gen:ạo được các chủng vi khuẩn cĩ lợi dùng tạo thuớc, chất tăng trưởng, phân hủy rác, dầu loang

CÂU HỎI 1/ Sinh vật nào sau đây khơng phải là sinh vật biến đởi gen?

A. Cà chua cĩ gen làm chín quả bị bất hoạt. B. Giớng lúa “gạo vàng”.

C. Chuột cớng mang gen sinh trưởng của chuột nhắt. D. Cừu Đơly.

2/ Sinh vật biến đởi gen khơng được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?

A. Làm biến đởi một gen đã cĩ sẵn trong hệ gen.

B. Tở hợp lại các gen vớn cĩ của bớ mẹ bằng lai hữu tính.

C. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.

D. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đĩ trong hệ gen.

3/ Cho các thành tựu trong ứng dụng di truyền học sau đây:

1. Giớng lúa gạo vàng cĩ gen tởng hợp β-caroten.

2. Cà chua cĩ gen quả chín bị bất hoạt.

3. Dưa hấu tam bội cĩ hàm lượng đường cao.

4. Cừu cĩ khả năng sản xuất protein của người.

5. Giớng táo má hồng cho 2 vụ quả/năm.

Cĩ mấy thành tựu là kết quả của ứng dụng cơng nghệ gen?

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 4/ Cho các thành tựu:

(1) Tạo chủng vi khuẩn E-coli sản xuất insulin của người.

(2) Tạo giớng dâu tằm tam bội cĩ năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.

(3) Tạo ra giớng bơng và giớng đậu tương mang gen kháng thuớc diệt cỏ của thuớc lá cảnh Petunia.

(4) Tạo ra giớng dưa hấu tam bội khơng cĩ hạt, hàm lượng đường cao.

Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật di truyền là:

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 5/ Làm thế nào để nhận biết việc chuyển ADN phân tử tái tở hợp vào tế bào thể nhận đã thành cơng?

A.Chọn thể truyền cĩ các dấu chuẩn dễ nhận biết, biểu hiện dấu hiệu khi nuơi cấy tế bào.

B. Dùng dung dịch Calcium chloride (CaCl2) làm giãn màng tế bào hoặc dùng xung điện cĩ tác dụng tương đương.

C. Dùng xung điện làm thay đởi tính thấm của màng sinh chất đới với phân tử ADN tái tở hợp.

D. Dùng phương pháp đánh dấu bằng đồng vị phĩng xạ.

6/ Phương pháp nào sau đây khơng được sử dụng để tạo ra sinh vật biến đởi gen?

A. Đưa thêm 1 gen lạ vào hệ gen.

B. Nuơi cấy hạt phấn.

C. Làm biến đởi 1 gen cĩ sẵn trong hệ gen.

D. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen trong hệ gen.

7/ Cĩ thể tạo sinh vật biến đởi gen bằng các phương pháp nào sau đây?

(1) Đưa thêm gen lạ vào hệ gen.

(2) Nuơi cấy mơ tế bào.

(3) Làm biến đởi một gen đã cĩ sẵn trong hệ gen.

(4) Dung hợp 2 loại tế bào trần khác loài.

(5) Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đĩ trong hệ gen.

58 A. 1, 2, 3. B. 3, 4, 5. C. 1, 3, 5. D. 1, 3, 4, 5.

8/ Cho các biện pháp sau:

(1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của sinh vật.

(2) Thay đổi môi trường sống của sinh vật để cho một gen bình thường nào đó biểu hiện khác thường.

(3) Loại bỏ một gen sẵn có ra khỏi hệ gen.

(4) Làm bất hoạt một gen nào đó.

(5) Làm biến đổi một gen sẵn có trong hệ gen như cho nó tạo nhiều sản phẩm hơn hoặc làm cho nó được biểu hiện một cách khác thường.

(6) Gây đột biến gen dạng thay thế cặp nucleotide này bằng cặp nucleotide khác nhưng vẫn mã hóa cho chính axit amin đó.

Có bao nhiêu biện pháp không dùng để tạo sinh vật biến đổi gen?

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 9/ Cho các phương án sau:

1. Lai tế bào xô ma 2. Lai xa kèm đa bội hóa 3. Lai hữu tính 4. Kĩ thuật chuyển gen Những phương pháp nào có thể tạo ra giống mới mang đặc tính của hai loài khác nhau?

A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3 10/ Trong kỹ thuật di truyền, quy trình chuyển gen được tiến hành theo trình tự:

A. Tạo ADN tái tổ hợp =>đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận => phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.

B. Tạo ADN tái tổ hợp => phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp => đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.

C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận => phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp=> Tạo ADN tái tổ hợp.

D. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận => Tạo ADN tái tổ hợp => phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp

11/ Cho các thành tựu sau:

(1). Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin người.

(2). Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm lượng đường cao.

(3). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.

(4). Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong hạt.

(5). Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.

(6). Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.

Trong các thành tựu trên thành tựu nào là của kĩ thuật di truyền?

A. (1), (4), (6). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (3), (4), (5).

12/ Thành tựu nào sau đây không được tạo ra từ ứng dụng công nghệ gen?

A. Lúa chuyển gen tổng hợp β caroten B. Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người

C. Cừu chuyển gen tổng hợp protein huyết thanh của người D. Tạo giống ngô DT4 có năng suất cao, hàm lượng protein cao.

13/ Cho các đặc điểm sau:

(1). Có kích thước ngắn (2). Có các gen đánh dấu

(3). Có thể nhân lên trong các tế bào nhận (4). Kích thước tương đương gen vi khuẩn (5). Có điểm cắt cho enzim giới hạn (6). Dễ lây nhiễm vào virut

59 Có bao nhiêu đặc điểm là không đúng với plasmit:

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 14/ Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào cho sang tế bào nhận là vì

A. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không vào được tế bào nhận

B. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân li đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia

C. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận D. nếu không có thể truyền thì gen sẽ không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận

15/ Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu A. để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào được dễ dàng.

B. vì plasmit phải có các gen này để có thể nhận ADN ngoại lai.

C. để giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit.

D. để dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận ADN tái tổ hợp.

16/ Ứng dụng nào sau đây không dựa trên cơ sở của kĩ thuật di truyền?

(1) Tạo chủng vi khuẩn mang gen có khả năng phân hủy dầu mỏ để phân hủy các vết dầu loang trên biển.

(2) Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.

(3) Tạo chủng nấm Penicilium có hoạt tính penixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu.

(4) Tạo bông mang gen có khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu.

(5) Tạo ra giống đậu tương có khả năng kháng thuốc diệt cỏ.

(6) Tạo ra nấm men có khả năng sinh trưởng mạnh để sản xuất sinh khối.

Số phương án đúng là:

A. 4 B. 2 C. 5 D. 6 17/ Cho các nội dung sau:

(1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin người.

(2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao.

(3) Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.

(4) Tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.

(5) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong hạt.

(6) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.

(7) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.

(8) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua.

Có bao nhiêu nội dung đúng về thành tựu của công nghệ gen?

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 18/Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền có gen đánh dấu nhằm mục đích nào sau đây?

A. Nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp.

B. Giúp enzim cắt giới hạn (restrictaza) nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền.

C. Dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

D. Tạo điều kiện cho enzim nối (ligaza) hoạt động tốt hơn.

19/ Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau:

(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hoá insulin từ tế bào người.

(2) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người.

(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người vào tế bào vi khuẩn.

(4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người.

Trình tự đúng là:

A. 1) → (2) → (3) → (4). B. (2) → (4) → (3) → (1).

60 C. (2) → (1) → (3) → (4). D. (1) → (4) → (3) → (2).

20/ Khi nói về vai trò của thể truyền trong kỹ thuật chuyển gen vào vi khuẩn, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nếu không có thể truyền thì tế bào nhận không thể phân chia (sinh sản) được.

B. Nhờ có thể truyền mà gen cần chuyển được nhân lên và tạo nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.

C. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được phân chia đồng đều về các tế bào con trong quá trình phân chia.

D. Nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không thể vào được trong tế bào nhận

Bài 21. DI TRUYỀN Y HỌC