• Không có kết quả nào được tìm thấy

SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VỚI MÔI TRƯỜNG

CÂU HỎI

BÀI 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN

II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VỚI MÔI TRƯỜNG

44 25% ?

A/ XmXm x XmY B/ XMXm x XmY C/ XmXm x XMY D/ XMXM x XMY

Câu 17: Ở người, bệnh do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể Y là

A. máu khĩ đơng. B. dính ngĩn tay 2, 3.

C. bệnh mù màu. D. bệnh loạn sắc.

Câu 18: Sự di truyền tính trạng chỉ do gen trên NST Y qui định như thế nào ?

A. Chỉ di truyền ở giới đực. B. Chỉ di truyền ở giới cái.

C. Chỉ di truyền ở giới dị giao. D. Chỉ di truyền ở giới đồng giao.

Câu 22: Ở người, tính trạng cĩ túm lơng trên tai di truyền

A. độc lập với giới tính. B. thẳng.

C. Chéo. D. theo dịng mẹ.

Câu 19: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng nằm trên NST giới tính X khơng cĩ alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ phân tính 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng ?

A. ♀ XWXW x ♂ XwY. B. ♀ XWXw x ♂ XwY.

C. ♀ XWXw x ♂ XWY. D. ♀ XwXw x ♂ XWY.

Câu 20: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng mắt trắng nằm trên NST giới tính X khơng cĩ alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng; trong đĩ ruồi mắt trắng đều là ruồi đực?

A. ♀ XWXw x ♂ XWY. B. ♀ XWXW x ♂ XwY.

C. ♀ XWXw x ♂ XwY. D. ♀ XwXw x ♂ XWY.

BÀI 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG

45 * Bệnh phêninkêtơ niệu do gen lặn trên NST thường làm rới loạn chuyển hĩa aa phêninalanin, mức nặng nhẹ của bệnh do chế độ ăn nhiều hay ít thức ăn chứa phêninalanin bệnh nặng sẽ mất trí

1/ Khái niệm thường biến: Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển của cơ thể dưới ảnh hưởng của môi trường. Thường biến còn gọi là sự mềm dẻo kiểu hình

2/ Ý nghĩa : Giúp sinh vật thích nghi thụ động với môi trường,

3/ Đặc điểm: không di truyền, xảy ra đồng loạt, liên tục, có định hướng III. MỨC PHẢN ỨNG:

1/ Khái niệm: tập hợp các kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau gọi là mức phản ứng

2/ Tính chất: Mức phản ứng do gen quy định và có di truyền. Để xác định được mức phản ứng của một kiểu gen cần phải tạo ra các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen.

- Mức phản ứng rộng: tính trạng sớ lượng: sớ quả trên cây ,sớ trứng gà, lượng sữa bị... dễ ảnh hưởng bởi các điều kiện mơi trường

- Mức phản ứng hẹp: tính trạng chất lượng: độ ngọt hay chua của quả, dạng quả …  khĩ ảnh hưởng bởi các điều kiện mơi trường

ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN Câu 1. Con đường từ gen đến tính trạng được thể hiện qua sơ đồ nào sau đây;

A.Gen( DNA)  mARN  polipeptit  Protein B. Gen( DNA)  mARN  Protein polipeptit C. Gen( DNA)  Protein  mARN  polipeptit D. Gen( DNA)  Protein  polipeptit  Protein

Câu 2.Ở hoa cẩm tú cầu, màu hoa biểu hiện thành các dạng trung gian khác nhau giữa tím và đỏ là

do

A.Sự tương tác giữa kiểu gen và ánh sáng B. Sự tương tác giữa kiểu gen và nhiệt độ C. Sự tương tác giữa kiểu gen và nước

D. Sự tương tác giữa kiểu gen và độ pH của đất Câu 3.Mức phản ứng của kiểu gen là:

A.tập hợp các kiểu hình khác nhau tương ứng với các mơi trường khác nhau B. tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với các mơi trường khác nhau

C.Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể cĩ thể thay đởi trước các điều kiện mơi trường khác nhau D. Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể khơng thể thay đởi trước các điều kiện mơi trường khác nhau

Câu 4. Sự mềm dẻo kiểu hình là

A. tập hợp các kiểu hình khác nhau tương ứng với các mơi trường khác nhau B. tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với các mơi trường khác nhau

C.Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể cĩ thể thay đởi trước các điều kiện mơi trường khác nhau D. Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể khơng thể thay đởi trước các điều kiện mơi trường khác nhau

Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây là của thường biến A. Di truyền cho thế hệ sau

46 B. Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định

C.Phát sinh qua quá trình sinh sản của cơ thể

D.Biến đổi đột ngột gián đoạn ở một hoặc một số tính trạng nào đó Câu 6.Mức phản ứng rộng là

A.Những biến đổi của một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường B.Giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau

C.Những tính trạng dễ dàng thay đổi theo ảnh hưởng của điều kiện sống D. Những tính trạng ít thay đổi theo ảnh hưởng của điều kiện sống Câu 7. Mức phản ứng hẹp là

A.Những biến đổi của một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường B.Giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau

C.Những tính trạng dễ dàng thay đổi theo ảnh hưởng của điều kiện sống D. Những tính trạng ít thay đổi theo ảnh hưởng của điều kiện sống Câu 8.Bố mẹ chỉ truyền cho con

A. Tính trạng hình thành sẵn B.Kiểu gen

C. Kiểu hình D.Kiểu gen và kiểu hình

Câu 9. Hiện tượng biến đổi màu lông của một số loài thú ở bắc cực khi chuyển mùa là ví dụ về

A. Đột biến NST B. Thường biến

C. Biến dị tổ hợp D. Đột biến gen

Câu 10. Thường biến có lợi cho sinh vật vì

A. Làm cho sinh vật thích nghi được với sự biến đổi của môi trường B.Làm cho sinh vật đa dạng hơn về kiểu hình

C.Làm cho sinh vật có kiểu gen mới D. làm cho sinh vật sống lâu hơn

Câu 11. Ví dụ nào thuộc về mức phản ứng hẹp

A.Sản lượng sữa bò B. Khối tượng 1000 hạt lúa

C. Tỷ lệ bơ trong sữa bò D. Sản lượng trứng gà

Câu 12.Khi nói vể mức phản ứng, nhận định nào không đúng?

A. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định

B. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng C. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp D.Các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau

Câu13. Khi nói về mối quan hệ kiểu gen – môi trường – kiểu hình thì câu nào không đúng?

A.Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường

B. Bố mẹ không truyền cho con một tính trạng sẵn có mà chỉ truyền cho con một kiểu gen C. Kiểu hình của cơ thể chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường D. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điểu kiện môi trường

47 Bài 16- CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ