• Không có kết quả nào được tìm thấy

KIẾN THỨC CƠ BẢN I) PHƯƠNG TRÌNH MŨ 1)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KIẾN THỨC CƠ BẢN I) PHƯƠNG TRÌNH MŨ 1)"

Copied!
79
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 3

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM THPT THUẬN THÀNH THÁNG 12 NĂM 2019 MÔN TOÁN HỌC - ÔN THI THPT QUỐC GIA

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

I) PHƯƠNG TRÌNH MŨ 1). Phương trình mũ cơ bản:

Là phương trình dạng: ax = b (*) với a, b cho trước và 0 < a  1 + b  0: (*) VN

+ b > 0: ax bxlogab (0<a1 và b>0) 2) Phương pháp giải phương trình mũ a. Phương pháp đưa về cùng cơ số af x ag x  a1 hoặc

   

0 1

a f x g x

b. Phương pháp dùng ẩn phụ.

Khi sử dụng phương pháp này ta nên thực hiện theo các bước sau:

B1: Đưa pt về dạng ẩn phụ quen thuộc.

B2: Đặt ẩn phụ thích hợp và tìm điều kiện cho ẩn phụ.

B3: Giải pt với ẩn phụ mới và tìm nghiệm thỏa điều kiện.

B4: Thay giá trị t tìm được vào giải PT mũ cơ bản B5: Kết luận.

Sau đây là một số dấu hiệu.

Loại 1: Các số hạng trong pt, bpt có thể biểu diễn qua af x( ) đặt t = af x( )

Hay gặp một số dạng sau:

+ Dạng 1: A a. 2 ( )f x B a. f x( )C0 bậc 2 ẩn t.

+ Dạng 2: A a. 3 ( )f x B a. 2 ( )f x C a. f x( )D0 bậc 3 ẩn t.

Lưu ý: Trong loại này ta còn gặp một số bài mà sau khi đặt ẩn phụ ta thu được một phương trình vẫn chứa x ta gọi đó là các bài toán đặt ẩn phụ không hoàn toàn.

Loại 2: Phương trình đẳng cấp bậc n đối với af x( )bf x( ). Hay gặp một số dạng sau:

+ Dạng 1: A a. 2 ( )f x B a b.( . )f x( )C b. 2 ( )f x 0

Chia 2 vế cho a2 ( )f x loại 1(dạng 1)

+ Dạng 2: A a. 3 ( )f x B a b.( 2. )f x( )C a b( . )2 f x( )D b. 3 ( )f x 0

(2)

Chia 2 vế cho a3 ( )f x loại 1(dạng 2)

Tổng quát: Với dạng này ta sẽ chia cả 2 vế của Pt cho anf x( ) hoặc bnf x( ) với n là số tự nhiên lớn nhất có trong pt Sau khi chia ta sẽ đưa được pt về loại 1.

Loại 3: Trong phương trình có chứa 2 cơ số nghịch đảo + Dạng 1: A a. f x( )B b.. f x( )C0 với a.b = 1

+ Dạng 2: A a. f x( )B b.. f x( )C c. f x( ) 0 , với a.b = c2

Với dạng 1 ta đặt ẩn phụ t = af x( ) bf x( )= 1/t ; còn với dạng 2 ta chia cả 2 vế của pt cho cf x( ) để đưa về dạng 1.

Loại 4: Đặt hai ẩn phụ đưa về phương trình tích:

u v uv 1

u1



v1

0 với đặt uaf x ,vbg x  u0,v0

Au Bv Av Bu

A B u v



0 với đặt uaf x ,vbg x  u0,v0

c. Phương pháp logarit hóa

Đôi khi ta không thể giải một PT mũ bằng cách đưa về cùng một cơ số hay dùng ấn phụ được, khi đó ta thể lấy logarit hai vế theo cùng một sơ số thích hợp nào đó PT mũ cơ bản (phương pháp này gọi là logarit hóa)

Dấu hiệu nhận biết: PT loại này thường có dạng af x( ).bg x( ).ch x( )d ( nói chung là trong phương trình có chứa nhiều cơ số khác nhau và số mũ cũng khác nhau)

khi đó ta có thể lấy logarit 2 vế theo cơ số a (hoặc b, hoặc c).

Dạng hay gặp

● Phương trình  

 

0 1, 0

log

 

f x

a

a b

a b

f x b .

● Phương trình af x bg x logaaf x  logabg x  f x

 

g x

 

.logab hoặc logbaf x  logbbg x  f x

 

.logbag x

 

.

d.Giải bằng phương pháp đồ thị

o Giải phương trình: ax f x

  

0a1

.

 

o Xem phương trình

 

là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị yax

0a1

y f x

 

. Khi đó ta thực hiện hai bước:

Bước 1. Vẽ đồ thị các hàm số yax

0a1

y f x

 

.

Bước 2. Kết luận nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của hai đồ thị.

e. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số

(3)

Tính chất 1. Nếu hàm số y f x

 

luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên

a b;

thì số nghiệm của phương trình f x

 

k trên

a b;

không nhiều hơn một và f u

 

f v

 

uv, u v,

a b;

.

Tính chất 2. Nếu hàm số y f x

 

liên tục và luôn đồng biến ; hàm số yg x

 

liên tục và luôn nghịch biến trên D thì số nghiệm trên D của phương trình

 

 

f x g x không nhiều hơn một.

Tính chất 3. Nếu hàm số y f x

 

luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên

D thì bất phương trình f u

 

f v

 

uv hoac

uv

, u v, D.

Tính chất 4: Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm đến cấp k liên tục trên

a b;

. Nếu phương trình f k

 

x 0 có đúng m nghiệm thì phương trình fk1

 

x 0 có nhiều nhất là m1 nghiệm.

f. Sử dụng đánh giá

Giải phương trình f x

 

g x

 

.

Nếu ta đánh giá được

 

 

f x m g x m

thì

     

 

 

f x m f x g x

g x m

. II. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

1. Phương trình lôgarit cơ bản:

PT logax = b ( a > 0, a1) luôn có nghiệm duy nhất x = ab với mọi b 2.Cách giải một số phương trình logarit đơn giản :

a. Đưa về cùng cơ số:

( ) 0 log ( ) log ( )

( ) ( )

 

a a

f x g x f x

f x g x với mọi 0a1 loga f x( )b f(x) = ab Lưu ý rằng với các PT logarit ta cần phải đặt điều kiện để các biểu thức logaf(x) có nghĩa là

f(x) > 0.

b. Đặt ẩn phụ

Với các PT mà có thể biểu diễn theo biểu thức logaf(x) thì ta có thể sử dụng phép đặt ẩn phụ t = logaf(x).

Ngoài việc đặt điều kiện để biểu thức logaf(x) có nghĩa là f(x) > 0, chúng ta cần phải chú ý đến đặc điểm của PT đang xét ( chứa căn, có ẩn ở mẫu) khi đó ta phải đặt điều kiện cho các PT có nghĩa.

c. Mũ hóa

(4)

Đôi khi ta không thể giải một PT logarit bằng cách đưa về cùng một cơ số hay dùng ấn phụ được, khi đó ta thể đặt x = at PT cơ bản (phương pháp này gọi là mũ hóa)

Dấu hiệu nhận biết: PT loại này thường chứa nhiều cơ số khác nhau Dạng 1: loga f x

 

b

Phương pháp giải: Sử dụng phương pháp biến đổi tương đương:

Từ phương trình

 

 

0 1

loga a b

f x b

f x a

 

. Dạng 2: loga f x

 

g x

 

Phương pháp giải: Sử dụng phương pháp biến đổi tương đương:

Từ phương trình

   

 

 

0 1

loga a g x

f x g x

f x a

 

. Dạng 3: loga f x

 

logbg x

 

Phương pháp giải: Đặt

     

log log

 

t

a b t

f x a

f x g x t

g x b

  

. Khử x trong hệ phương trình để thu được phương trình theo ẩn t, giải phương trình này tìm t, từ đó tìm x.

d. Phương pháp đồ thị , hàm số và đánh giá:

Tương tự như phương trình mũ B. BÀI TẬP CÁC DẠNG : I. PHƯƠNG TRÌNH MŨ:

1) Phương trình cơ bản

Câu 1: Phương trình 8x 4 có nghiệm là

A. 2

3

x . B. 1

 2

x . C. 1

2

x . D. x 2. Lời giải

Chọn A.

Ta có: 8x 4 xlog 48 3 2 2

log 2 2

x 3

Câu 2:Nghiệm của phương trình 2x2x13x3x1 là:

A. 3

2

log 3

4

x . B. x1. C. x0. D. 4

3

log 2

3

x .

Lời giải

1 1

3 2

3 3 3

2 2 3 3 3.2 4.3 log

2 4 4

 

 

 

x

x x x x x x x

(5)

Câu 3: Nghiệm của phương trình 12.3x3.15x5x120 là:

A. xlog 5 13 . B. xlog 53 . C. xlog 5 13 . D.

log 3 15

x .

Lời giải

12.3x3.15x 5x1203.3 5x

x4

 

5 5x4

0

5x4 3



x15

0

3 1 5

x xlog 5 13

Câu 4:Tập nghiệm của phương trình 2 2 4 1 16

 

x x

A.

2; 2 .

B. . C.

2; 4 .

D.

 

0;1 .

Lời giải Chọn D.

Ta có 2x2 x 4 24 x2   x 4 4 x2x0 0 1

  x x . Câu 5: Phương trình 3 .5x x17có nghiệm là

A. log 35.15 B. log 5.21 C. log 35.21 D.

log 21.15

Lời giải Chọn A.

 PT  15x 35xlog 3515

Câu 6: Tìm các nghiệm của phương trình 2x2 8100.

A. x204. B. x102. C. x302. D.

202

x .

Lời giải Chọn C.

2 100

2x 8 2x2 2300 x 2 300 x302

Câu 7: Tìm nghiệm của phương trình 2x

 

3 x.

A. x1. B. x 1. C. x0. D. x2.

Lời giải Chọn C.

 

2x 3 x 2 3 1

x

x0.

Câu 8: Số nghiệm của phương trình 22x27x51 là:

A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

Lời giải Chọn D.

Phương pháp: +Giải phương trình tìm tất cả các nghiệm của phương trình.

(6)

+ Áp dụng công thức lũy thừa ta được phương trình tương đương với:

2x27x 5 0.

Cách giải: Phương trình có 2 nghiệm là: x112 5

2 x . Câu 9: Cho phương trình: 3x m1. Chọn phát biểu đúng A. Phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

B. Phương trình có nghiệm với m 1. C. Phương trình có nghiệm dương nếu m0.

D. Phương trình luôn có nghiệm duy nhất xlog3

m1

. Lời giải

Chọn C.

+ A sai vì với m 2 phương trình đã cho 3x  1(Vô lý).

+ B sai vì với m 1 phương trình đã cho 3x 0 (Vô lý).

+ C đúng. Vì với m0 phương trình đã cho xlog3

m1

0 do 3 1 và m 1 1.

+ D sai vì với m 2 thì log3

m1

không tồn tại.

2) Phương pháp quy về cùng cơ số:

Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 2x25x6 1

A.

 

1; 2 . B.

 

1;6 . C.

 6; 1 .

D.

2;3 .

Lời giải Chọn D.

2 5 6 2 5 6 0 2

2x x  1 2x x 2 x 5x 6 0x2hoặc x3. Câu 2: Phương trình 2x29x164có nghiệm là

A. x2, x7. B. x4, x5. C. x1, x8. D. x3,

6

x .

Lời giải Chọn A

Ta có: 22 9 16 4 2 9 16 2 2 9 14 0 7

2

 

x x x

x x x x

x . Câu 3: Tổng các nghiệm của phương trình 3x43x2 81.

A. 0. B. 1. C. 3. D. 4.

Lời giải Chọn A.

Ta có

4 32

3x x 81x43x2 4x43x2 4 0

2

2 2

1 4 2

4

 

 

x x x

x

(7)

Vậy Tổng các nghiệm của phương trình 3x43x2 81bằng 0. Câu 4: Tìm nghiệm của phương trình

2 6

3 1

27 3 .

 

  

 

x x

A. x4. B. x2. C. x5. D. x3.

Lời giải Chọn D.

2 6 2

6

3 1 3 1

27 3 3 .27 3

   

   

   

x x

x x

2

2 9 9

3 3 3 3 2 9 3

3

   

x

x x x x x x .

Câu 5:Tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng:

A. B. C. D.

Lời giải Chọn B.

Ta có

2

3 2 1 3 2 2 2 1

5 5 5 3 2 .

5 2

 

    

x

x x x x

x x

x

Vậy tổng bình phương hai nghiệm bằng 5. Câu 6:Cho phương trình: 2

28 4

x 1

23 16

x . Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Tích các nghiệm của phương trình là một số âm.

B. Tổng các nghiệm của phương tình là một số nguyên.

C. Nghiệm của phương trình là các số vô tỉ.

D. Phương trình vô nghiệm.

Lời giải

 

2 28 4

x 1 2

3 2

2

1 1

1 1 2 3

28 3

2 16 4 4 x 1 7 3 3x 3 3 7

3 7 3 3x 3 7 3

0 3

  

  

   

 

  

  

   



x

x x

x x x

x x

x x

x x

x x

.

Nghiệm của phương trình là : 7;3 3

 

S .

7.3 7 0

3    . Chọn A.

3)Phương pháp đặt ẩn phụ :

2

3 2 1

5 5

x x

 

  

 

0. 5. 2. 3.

(8)

Câu 1 : Cho phương trình 4x2x1 3 0. Khi đặt t2x ta được phương trình nào sau đây

A. 2t23t0 B. 4t 3 0 C. t2  t 3 0 D. t22t 3 0 Lời giải

Chọn D

Phương trình 4x2.2x 3 0

Câu 2: Tập nghiệm của phương trình 5x24x35x27x6 52x23x91

A.

1; 1;3

. B.

1;1;3; 6

. C.

 6; 1;1;3

. D.

 

1;3 . Lời giải

Chọn C

2 4 3 2 7 6 2 2 3 9

5x x 5x x 5x x 1 2 4 3 2 7 62 4 3  2 7 65x x 5x x 5x x x x 1

.

Đặt

2 2

4 3

7 6

a x x

b x x

 

, ta được phương trình:

5a5b 5a b 15a5b 5 .5a b1

1 5 a



1 5 b

0 5 1

5 1

a b

 

0 0 a b

 

Khi đó

2 2

4 3 0

7 6 0

x x

x x

 

 

1 3 1 6 x x x x

  

 

.

Tập nghiệm của phương trình là

 6; 1;1;3

.

Câu 3: Phương trình 9x6x 22x1có bao nhiêu nghiệm âm?

A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

Lời giải Chọn C

Phương trình  

2

2 1 3 3

9 6 2 9 6 2.4 2

2 2

x x

x x x x x x    

   

    .

Đặt 3 2

x

  t

 

  với t0, phương trình

 

trở thành 2 2 0 1 (L) 2 t t t

t

 

    

.

Với 3

2

2 3 2 log 2 0

2

x

t x

.

Vậy phương trình đã cho không có nghiệm âm.

Câu 4:Tổng các nghiệm của phương trình 4x6.2x20 bằng

A. 0. B. 1. C. 6. D. 2.

Lời giải Chọn B

(9)

   

 

2 2

2

log 3 7

2 3 7

4 6.2 2 0 2 6.2 2 0

2 3 7 log 3 7

x

x x x x

x

x x

 

 

   

 



. Vậy tổng hai nghiệm của phương trình là

      

2 2 2 2

log 3 7 log 3 7 log 3 7 3 7 log 2 1

.

Câu 5: Tổng các nghiệm của phương trình 3x131x 10

A. 1. B. 0. C. 1. D. 3.

Lời giải Chọn B .Ta có: 3 1 31 10 3.3 3 10

3

x x x

x

Đặt t 3x

t0

, phương trình trở thành: 2

3 3

3 10 3 10 3 0 1

3 t

t t t

t t

 

 

. Với t3 ta có 3x 3 x1.

Với 1

t3 ta có 3 1 3 3 1 1 3

x x

x

  .

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là: 1 1 0  .

Câu 6 :Gọi x x1, 2 là nghiệm của phương trình

2 3

 

x 2 3

x 4. Khi

đó x122x22 bằng

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Lời giải Chọn B

Ta có:

2 3

 

x. 2 3

x 1. Đặt t

2 3

x,t0

2 3

x 1t .

Phương trình trở thành: t 1 4 t2 4t 1 0 t 2 3

 t      . Với t 2 3

2 3

x  2 3x1.

Với t 2 3

2 3

x  2 3

2 3

 

x 2 3

1x 1.

Vậy x122x223.

Câu 7: Phương trình 62x15.6x1 1 0 có hai nghiệm x1,x2. Khi đó tổng hai nghiệm x1x2 là.

A. 5. B. 3. C. 2. D. 1.

Lời giải Chọn D

1

2

2

2 1 1 6 5.6 2 6 2

6 5.6 1 0 1 0 6 5.6 6 0

6 6 6 3

x x x

x x x x

x

         

.

(10)

1 2 1 2

1 2

6 .6x x 3.2 6xx 6 x x 1

.

Câu 8: Cho hàm số f x

 

x.5 .x Tổng các nghiệm của phương trình

 

25xf ' x x.5 .ln 5 2 0x  

A. 2 B. 0 C. 1 D. 1

lời giải:

Chọn B

Ta có f x

 

x.5x f '

 

x 5xx.5 .ln 5x

Nên 25x f'

 

x x.5 .ln 5 2x   0 25x5x 2 0

Đặt t5x

t0

Ta được phương trình

 

2 1

2 0 5 1 0

2 t x

t t x

t l

    

 

Câu 9: Phương trình

2 1

 

x 2 1

x2 20 có tích các nghiệm là?

A. 0. B. 2. C. 1. D. 1.

Lời giải Chọn C . Đặt t

2 1 (t > 0)

x

2 1

x 1

t

Phương trình đã cho trở thành

1 2 2 0 t t

2 2 2 1 0

1 2

1 2

t t

t t

 

  

    

Với t 1 2

2 1

x  1 2 x 1

Với t  1 2

2 1

x   1 2 x1

Vậy tích 2 nghiệm của phương trình đã cho là 1

Câu 10: Gọi x x1; 22 nghiệm của phương trình 4x2x2x2 x 13.Tính x1x2

A. 3 B. 0 C. 2 D. 1

Lời giải Chọn D

Đặt 2x2x t t( 0). Phương trình tương đương với

2 1

2 3 0

3 t t t

t

     

0 1 2 0 0

1

t t x x x

x

        1 2 1 x x

(11)

Câu 11: Giải phương trình: 41x41x 2 2

2x22x

8

Lời giải

   

1 1 2 2 1 1 1 1

4x4x 2 2 x2 x  8 4x4x 4 2x2x 8

Đặt t21x 21x t241x41x8

Phương trình trở thành:

 

1 1 1 1

2

1 1 2

2

1 1

0 2 2 0 2 2 0

4 2 1 2 ( )

log 1 2

4 2 2 4

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Trong phần này, chúng tôi trình bày việc giải quyết mô hình bài toán biên cấp bốn với hệ số phụ thuộc phiếm hàm tích phân bằng phương pháp số.. Martinez đưa ra trong

Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình mà em đã được học ở lớp 8?. Bước 1: Lập

Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500m.. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP

 Dựa vào mối liên hệ giữa các đại lượng trong bài toán để lập hệ phương trình..  Bước 2: Giải hệ

Chú ý: Tiếp xúc trong thì đường tròn và hình tròn có vô số điểm chung.. Bạn đọc cần cẩn thận cho trường

Biến đổi công thức lượng giác, đưa phương trình bài cho về dạng phương trình cơ bản, kết hợp với điều kiện nghiệm để tìm giá trị của tham

Sử dụng các biến đổi thích hợp để xuất hiện nhân tử chung như công thức nhân đôi, công thức nhân ba.... Phương trình cos5x.cos3x = cos 4x.cos2x có tập nghiệm trùng với

Các bài toán về phương trình bậc hai của hàm số lượng