• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác (có đáp án 2022) – Toán 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác (có đáp án 2022) – Toán 11"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tất tần tật về phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác 1. Lý thuyết

Nhắc lại công thức nghiệm phương trình lượng giác

 

x 2k

sin x sin k

x 2k

   

          

 

x 2k

cos x cos k

x 2k

   

          

 

tan x  tan        x k k

 

cot x  cot        x k k

2. Các dạng bài tập

Dạng 1: Phương trình lượng giác sử dụng phân tích đa thức thành nhân tử đưa về phương trình tích

Phương pháp giải:

Sử dụng các biến đổi thích hợp để xuất hiện nhân tử chung như công thức nhân đôi, công thức nhân ba...

- Công thức nhân đôi:

sin2a = 2sina.cosa

cos2a = cos2a – sin2a = 2cos2a – 1 = 1 – 2sin2a

2

2 tan a tan 2a

1 tan a

 

- Công thức nhân ba:

sin3a = 3sina – 4sin3a cos3a = 4cos3a – 3cosa Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

a) cosx – 2sin2x = 0 b) 6sin4x + 5sin8x = 0 c) cos2x – sin2x = 0

Lời giải a) cosx – 2sin2x = 0

cos x 2.2.sin x cos x 0

  

(2)

 

cos x 1 4sin x 0

  

cos x 0 1 4sin x 0

 

   

cos x 0 sin x 1

4

 



 

 

x k

2

x arcsin1 k2 k 4

x arcsin1 k2 4

   



    



     



Vậy họ nghiệm của phương trình là

x k ;

2

    1

x arcsin k2 ;

 4   1

x arcsin k2 ;k

   4   

b) 6sin4x + 5sin8x = 0

6sin 4x 5.2.sin 4x cos4x 0

  

 

2sin 4x 3 5cos 4x 0

  

sin 4x 0 3 5cos 4x 0

 

   

sin 4x 0 cos 4x 3

5

 



  

4x k

4x arccos 3 k2 5

  

               

 

x k

4 k

1 3 k

x arccos

4 5 2

  



 

  

    

  

Vậy họ nghiệm của phương trình là k 1 3 k

x ; x arccos ;k

4 4 5 2

   

      . c) cos2x – sin2x = 0

cos x

2

2sin x cos x 0

  

 

cos x cos x 2sin x 0

  

cos x 0

cos x 2sin x 0

 

   

 

 

x k k

2

2sin x cos x *

     

  

 

Giải phương trình (*)

Trường hợp 1: cosx = 0. Thay vào (*) ta được sinx = 0 Ta thấy sin2x + cos2x = 02 + 02 = 0 (Vô lí) (Loại).

(3)

Trường hợp 2:

cos x 0 x k ;k 2

      

Chia hai vế của phương trình cho cosx, ta được

  * 2. sin x 1

cos x

  1

tan x

  2 1

x arctan k ;k

  2   

(Thỏa mãn)

Vậy họ nghiệm của phương trình là:

1

x k ; x arctan k ;k

2 2

       

.

Ví dụ 2: Giải phương trình: sinx.cos3x – sinx + 2cos3x – 2 = 0.

Lời giải Ta có: sinx.cos3x – sinx + 2cos3x – 2 = 0

   

sin x cos3x 1 2 cos3x 1 0

    

 cos3x 1 sin x  2  0

   

cos3x 1 0 sin x 2 0

  

    

cos3x 1

sin x 2(Loai)

 

      3x  k2  k2

x ;k

3

   

.

Vậy họ nghiệm của phương trình là:

k2

x ;k

3

  

.

Dạng 2: Sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng Phương pháp giải:

- Công thức biến đổi tổng thành tích

a b a b

cosa cos b 2cos cos

2 2

 

 

a b a b

cosa cos b 2sin sin

2 2

 

  

a b a b

sin a sin b 2sin cos

2 2

 

 

a b a b

sin a sin b 2cos sin

2 2

 

 

- Công thức biến đổi tích thành tổng

   

cosa.cos b 1 cos a b cos a b

 2       

   

sin a.sin b 1 cos a b cos a b

 2       

(4)

   

sin a.cos b 1 sin a b sin a b

 2       

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

a) sin2x.sin5x = sin3x.sin4x b) sin5x.cos3x = sin4x.cos2x

Lời giải a) sin2x.sin5x = sin3x.sin4x

       

1 1

cos 5x 2x cos 5x 2x cos 4x 3x cos 4x 3x

2 2

                cos3x cos7x cos x cos7x

   

cos3x cos x

 

3x x k2

3x x k2

  

       

2x k2 4x k2

 

     

x k x k

2

  

  

 

x k k

2

   

Vậy họ nghiệm của phương trình là:

k

x ;k

2

  

.

b) sin5x.cos3x = sin4x.cos2x

       

1 1

sin 5x 3x sin 5x 3x sin 4x 2x sin 4x 2x

2 2

                sin8x sin 2x sin 6x sin 2x

   

sin8x sin 6x

 

8x 6x k2

8x 6x k2

  

        

2x k2

14x k2

 

       

x k k

k

x 14 7

  

     

Vậy họ nghiệm của phương trình là:

k

x k ; x ;k

14 7

 

    

. Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

a) sin3x + sin2x = sinx

b) sinx + sin3x = cos2x + cos4x

Lời giải a) sin3x + sin2x = sinx

(5)

sin3x sin x sin 2x 0

   

3x x 3x x

2cos .sin sin 2x 0

2 2

 

  

2cos 2xsin x 2sin x cos x 0

  

 

2sin x cos 2x cos x 0

  

2x x 2x x

2sin x.2cos .cos 0

2 2

 

 

3x x

4sin x.cos .cos 0

2 2

 

sin x 0 cos3x 0

2 cosx 0

2

 



 





x k

3x k

2 2

x k

2 2

  

 

    

   



x k x k2

3 3

x k2

  

  

  

    

 

x k

x k2 k

3

  

     

Vậy họ nghiệm của phương trình là:

x k ; x k2 ;k 3

       

.

b) sinx + sin3x = cos2x + cos4x

x 3x x 3x 2x 4x 2x 4x

2sin cos 2cos cos

2 2 2 2

   

 

   

2sin 2x cos x 2cos3x cos x

   

sin 2x cos x cos3x cos x 0

  

 

cos x sin 2x cos3x 0

  

cos x 0 sin 2x cos3x

 

   

cos x 0

sin 2x sin 3x 2

 

             

(6)

x k 2

2x 3x k2

2

2x 3x k2

2

   



 

    

 

      



x k

2

5x k2

2

x k2

2

   



 

   

 

   



x k

2 x k2

10 5

x k2

2

   



 

  

 

    



 

x k

2 k

x k2

10 5

   

 

 

  



Vậy họ nghiệm của phương trình là:

k2

x k ; x ;k

2 10 5

  

     

. Dạng 3: Sử dụng công thức hạ bậc

Phương pháp giải:

Công thức hạ bậc hai:

2

1 cos 2a cos a

2

 

2

1 cos 2a sin a

2

 

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Giải phương trình sau: sin2x + sin23x = 2sin22x.

Lời giải Ta có: sin2x + sin23x = 2sin22x

1 cos 2x 1 cos6x 1 cos 4x

2 2 2. 2

  

  

cos 2x cos6x 2cos 4x

    

cos6x cos2x 2cos4x 0

   

6x 2x 6x 2x

2cos cos 2cos 4x 0

2 2

 

  

2cos 4x cos 2x 2cos 4x 0

  

 

2cos 4x cos 2x 1 0

  

(7)

cos 4x 0 cos 2x 1

 

   

4x k

2 2x k2

   



  

 

x k

8 4 k x k

 

  

 

  

Vậy họ nghiệm của phương trình là:

k

x ; x k ;k

8 4

 

    

. Ví dụ 2: Giải phương trình sau: cos2x + cos22x + cos23x + cos24x = 2

Lời giải Ta có: cos2x + cos22x + cos23x + cos24x = 2

1 cos 2x 1 cos 4x 1 cos6x 1 cos8x

2 2 2 2 2

   

    

cos 2x cos 4x cos6x cos8x 0

    

cos8x cos 2x cos6x cos 4x 0

    

8x 2x 8x 2x 6x 4x 6x 4x

2cos .cos 2cos .cos 0

2 2 2 2

   

  

2cos5x cos3x 2cos5x cos x 0

  

 

2cos5x cos3x cos x 0

  

3x x 3x x

2cos5x.2cos .cos 0

2 2

 

 

4cos5x cos 2x cos x 0

 

cos5x 0 cos 2x 0 cos x 0

 

   

 

5x k

2

2x k

2

x k

2

   



 

   

 

   



 

x k

10 5

x k k

4 2

x k

2

 

  

 

 

     

 

   



Vậy họ nghiệm của phương trình là

k

x ;

10 5

 

  k

x ;

4 2

 

  x k ;k 2

    

.

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Nghiệm của phương trình cos2x – cosx = 0 thuộc khoảng

0    x

là:

A.

x 6

 

B.

x

2

 

C.

x

4

 

D.

x

2

  

Câu 2. Giải phương trình cos2x – sin2x = 0
(8)

A.

x 2 k  k 

x arctan 1 k 3

    

 

    



B.

x 2 k  k 

x arctan 1 k 4

    

 

    



C.

x 2 k  k 

x arctan 1 k 5

    

 

    



D.

x 2 k  k 

x arctan 1 k 2

    

 

    



Câu 3. Nghiệm của phương trình sin2x – sinx = 2 – 4cosx là:

A.

x 4 k2  k 

x k

3

     

 

 

   



B.

x 3 k2  k 

x k2

3

     

 

 

   



C.

x 3 k  k 

x k

4

     

 

 

   



D.

x 2 k2  k 

x k2

3

     

 

 

   



Câu 4. Nghiệm của phương trình sin x.cos x.cos2x = 0 là:

A.

x   k

B.

k x 2

 

C.

k

x 8

 

D.

k x 4

 

Câu 5. Nghiệm của phương trình cos3x – cos5x = sinx là:

A.

 

x k

x k2 k

24

5 k

x 24 2

  

 

    

    



B.

 

x k2

x k k

24 2

5 k

x 24 2

  

  

   

   



C.

 

x k

x k k

24 2

5 k

x 24 2

  

  

   

    



D.

 

x k 2

x k k

24 2

5 k

x 24 2

  



 

   

  

  



Câu 6. Phương trình cos5x.cos3x = cos 4x.cos2x có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình nào sau đây?

(9)

A. sinx = cos x B. cosx = 0 C. cos8x = cos6x D. sin8x = cos6x

Câu 7. Phương trình cosx + 3cos2x + cos3x = 0 có nghiệm là:

A.

x k  k 

16 4

 

   

B.

x k2  k 

6

     

C.

x k  k 

4 2

 

  

D.

x k2  k 

3

    

Câu 8. Nghiệm của phương trình cos3x – cos4x + cos5x = 0 là:

A.

x k

8 4

, k

x k2

3

 

  

 

 

   



B.

x k

8 4

, k

x k2

3

 

  

 

 

    



C.

x k

8 4

, k

x k2

3

 

  

 

 

    



D.

x k

8 , k

x k2

3

    

 

 

    



Câu 9. Phương trình 2sinx + cosx – sin2x – 1 = 0 có nghiệm là:

A.

 

x k

6

x 5 k k

6 x k

    

 

     

   

 

B.

x k2

6

x 5 k2

6 x k2

    

 

    

   

 

, k

C. x k2

6 x k2

    



 

, k D. x k2

6 x k

    



  

, k

Câu 10. Một họ nghiệm của phương trình cos x.sin23x – cosx = 0 là :

A.

k

6 3 ;k

 

  

. B.

k 6 3 ;k

   

C.

k 2 ;k

 

D.

k

4 ;k

 

Câu 11. Các nghiệm của phương trình sin2x + sin23x = cos2x + cos23x là:

A.

x k2 ;k 4

     

B.

k

,

k

x x ;k

4 2 8 2

   

     

(10)

C.

k

,

k

x x ;k

4 2 8 4

   

    

D.

k

x ;k

4 2

 

   

Câu 12. Các nghiệm của phương trình

1

cos x cos5x cos6x

 2

(với k ) là:

A.

x k

8

   

B.

k

x 2

 

C.

k

x 4

 

D.

x k

8 4

 

 

Câu 13. Họ nghiệm của phương trình sin2x + cos24x = 1 là:

A.

 

x k

13 k x k

15

  

 

 

  

B.

 

x k

23 k x k

25

  

 

 

  

C.

 

x k

3 k x k

5

  

 

 

  

D.

 

x k

33 k x k

35

  

 

 

  

Câu 14. Họ nghiệm của phương trình cosx.cos7x = cos3x.cos5x là:

A.

k 4 ;k

 

B.

k 8 ;k

 

C.

k 8 4 ;k

   

D.

k ;k

8 2

   

Câu 15. Phương trình sin23x – cos24x = sin25x – cos26x có các nghiệm là:

A.

 

x k

12 k x k

4

  

 

 

  

B.

 

x k

9 k x k

2

  

 

 

  

C. x k6

k

x k

  

 

  

D.

 

x k 3 k x k2

  

 

  

Bảng đáp án

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

B D B D C C C C B B C D C A B

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức để rút gọn biểu thức đã cho sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn... Dạng 3: Chứng minh rằng giá trị

- Khi sử dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử, ta cần nhận xét đặc điểm của các hạng tử, nhóm các hạng tử một cách thích hợp nhằm làm xuất

Phương pháp giải: Sử dụng các phương pháp chuyển vế hoặc nhân (chia) vói một số khác 0 để giải các phương trình đã cho.. Dạng 3: Giải và biện luận số nghiệm của phương

Dạng 2: Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm phương trình trên mặt phẳng tọa độ.. - Để viết công thức nghiệm

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ và giữ nguyên phương trình thứ nhất, ta được hệ phương trình mới tương đương với

A. Các dạng bài tập và ví dụ minh họa.. Dạng 1: Cách giải phương trình bậc hai một ẩn.. Vậy bạn Hằng đúng.. Không tính cụ thể giá trị nghiệm, hãy xét dấu nghiệm

Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình đã cho trên đường tròn lượng giác là bốn đỉnh của một

Sử dụng công thức nghiệm cơ bản của phương trình lượng giác.. Nghiệm của phương trình