• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (có đáp án 2022) – Toán 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (có đáp án 2022) – Toán 8"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

A. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung:

I. Lý thuyết

- Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

- Phương pháp đặt nhân tử chung là một phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm các hạng tử có chung nhân tử:

A.B + A.C = A.(B + C) II. Các dạng bài:

1. Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. Phương pháp giải:

Phân tích các hạng tử của đa thức để chọn nhân tử chung thích hợp, sau đó áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng

b, Ví dụ minh họa:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a, x - 3x 2

= x.x – 3x

= x.(x – 3) b, 3x – 6y

= 3x – 2.3.y

= 3.(x – 2y)

c, x(y x)2 xy(x y)

= x(x y)2 xy(x y)

= x.(x – y)(x – y) + xy(x – y)

= x.(x – y).[(x – y) + y]

= x (x – y) 2

2. Dạng 2: Các bài toán liên quan a. Phương pháp giải:

Phân tích các hạng tử của đa thức để chọn nhân tử chung thích hợp, sau đó áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để làm một số bài toán tính nhanh, tính giá trị biểu thức, tìm x,…

b. Ví dụ minh họa VD1: Tính nhanh:

a, 75.20,9 + 52.20,9

(2)

= 20,9.(75 + 52)

= 20,9.100

= 2090

b, 98,6.199 – 990.9,86

= 98,6.199 – 99.10.9,86

= 98,6.199 – 98,6.99

= 98,6.(199 – 99)

= 98,6.100

= 9860

VD2: Tính giá trị biểu thức:

a, A = a(b + 3) – b(3 + b) tại a = 2, b = 3 A = a(b + 3) – b(b + 3)

= (b + 3)(a – b)

Thay a = 2, b = 3 vào biểu thức A ta được:

A = (3 + 3)(2 – 3) = - 6

b, B = b - 8b – c(8 – b) tại b = 1, c = 2 2 Ta có:

B = b2 - 8b – c(8 – b)

= -b(8 – b) – c(8 – b)

= (8 – b)(- b – c)

Thay b = 1, c = 2 vào biểu thức B, ta được:

B = (8 – 1)(- 1 – 2)

= -21

VD3: Tìm x, biết:

a, 8x(x – 2017) – 2x + 4034 = 0 8x(x 2017) 2(x 2017) 0 (x 2017)(8x 2) 0

x 2017 0 8x 2 0

x 2017 x 1

4

(3)

Vậy x = 2017 , x = 1 4 b, 4 – x = 2(x – 4)2

2(x 4)2 x 4 0 (x – 4)[2(x – 4) + 1] = 0 (x – 4)(2x – 8 + 1) = 0 (x – 4)(2x – 7) = 0

x 4 0 2x 7 0

x 4

x 7 2 Vậy = 4, x = 7

2

3. Dạng 3: Chứng minh các bài toán số nguyên:

a. Phương pháp giải:

Phân tích các biểu thức đã cho một cách hợp lí thành các tích và sử dụng tính chất chia hết của số nguyên.

b. Ví dụ minh họa:

Chứng minh:

a, 25n 1 25n chia hết cho 100 với mọi số tự nhiên n 0 Ta có:

n 1 n

25 25

= 25n(25 – 1)

= 24.25n

Ta lại có: 24 = 4.6 25n = 25.25n 1

n 1 n n 1

25 25 4.6.25.25

= 100.6.25n 1 100 với mọi n *

Vậy 25n 1 25 chia hết cho 100 với mọi số tự nhiên n n 0 b, n (n2 1) 2n(n 1) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n Ta có:

(4)

n (n2 1) 2n(n 1)

= (n – 1)(n2 2n )

= (n – 1).n.(n – 2)

= (n – 2).(n – 1).n

Ta có: n – 2, n – 1, n là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng sẽ chia hết 6 n (n2 1) 2n(n 1) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.

c, 50n 2 50n 1 chia hết cho 245 với mọi số tự nhiên n.

Ta có:

n 2 n 1

50 50

= 50 (50n 2 50)

= 50n(2500 – 50)

= 2450.50n

= 245.10.50 245 với mọi STN n n

Vậy 50n 2 50n 1 chia hết cho 245 với mọi số tự nhiên n.

B. Phân tích đa thức nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức I. Lý thuyết:

- Ta có thể sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiều biến đổi từ một vế là một đa thức sang vế kia là một tích của các nhân tử hoặc lũy thừa của một đơn thức đơn giản hơn

1. ình phương của một tổng A2 2AB B2 A B 2 2. ình phương của một hi u A2 2AB B2 A B 2 3. i u của hai ình phương A2 B2 A B A B .

4. ập phương của một tổng A3 3A B2 3AB2 B3 A B 3 5. ập phương của một hi u A3 3A B2 3AB2 B3 A B 3 6. ổng của hai lập phương A3 B3 A B A2 AB B2 . 7. i u của hai lập phương A3 B3 A B A2 AB B2 .

II. Các dạng bài:

1. Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a. Phương pháp giải:

Chuyển các đa thức đã cho về đúng dạng của hẳng đẳng thức cần sử dụng và phân tích thành nhân tử.

b. Ví dụ minh họa:

(5)

Phân tích đa thức thành nhân tử:

a, 4x2 4x 1 = (4x2 4x 1)

= - [(2x)2-2.2x.1 +1]

= - (2x – 1)2

= - (2x – 1)(2x – 1)

= (2x – 1)(1 – 2x) b, 8x3 12x2 6x 1

= (2x)3 - 3.(2x)2.1 + 3.2x.13 - 13

= (2x – 1)3 c, x2 5x 6

= x2 - 2.5 2x +

5 2

2 - 1 4

=

5 2 1

x 2 4

=

2 2

5 1

x 2 2

= 5 1 5 1

x x

2 2 2 2

= (x – 3)(x – 2)

2. Dạng 2: Các bài toán liên quan a. Phương pháp giải

Sử dụng hằng đẳng thức một cách hợp lý để phân tích các biểu thức để làm một số ài toán tính nhanh, tìm x,…

b. Ví dụ minh họa:

VD1: Tính nhanh:

a, 852 152 562 442

= (85 – 15)(85 + 15) + (56 – 44)(56 +44)

= 70.100 + 12.100

= 7000 + 1200

= 8200

(6)

b, 1033 9.1032 27.103 27

= 1033 3.103 .32 3.103.32 33

= (103 – 3)3

= 1003

= 1000000 VD2: Tìm x:

a, (x 5)2 (3 2x) 2

2 2

(x 5) (3 2x) 0

(x – 5 + 3 + 2x)(x – 5 – 3 – 2x) = 0 (3x – 2)(- x – 8) = 0

3x 2 0 x 8 0

x 2 3

x 8

Vậy x = 2

3, x = -8

b, 27x3 54x2 36x 9

3 2

27x 54x 36x 9 0

3 2 2

3x 3.(3x) .2 3.3x.2 8 1 0 (3x – 2)3 - 1 = 0

(3x – 2)3 = 1 3x – 2 = 1 x 1 Vậy x = 1

3. Dạng 3: Chứng minh các bài toán số học:

a. Phương pháp giải:

Số nguyên a chia hết cho số nguyên b nếu có số nguyên k sao cho a = b.k. Từ đó cần phân tích biểu thức ra thừa số để xuất hi n số chia.

b. Ví dụ minh họa:

Chứng minh:

(7)

a, 3n 12 4 chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n Ta có:

3n 12 4 = 3n 12 2 2

= (3n – 1 – 2)(3n – 1 + 2)

= (3n – 3)(3n + 1)

= 3.(n – 1)(3n +1) 3 với mọi STN n

b, 100 - 7n 3 chia hết cho 7 với mọi STN n 2 Ta có:

100 - 7n 3 = 2 102 7n 3 2

= (10 – 7n - 3)(10 + 7n + 3)

= (7 – 7n)(13 + 7n)

= 7.(1 – n)(13 + 7n) 7 với mọi STN n

C. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.

I. Lý thuyết

- Khi sử dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử, ta cần nhận xét đặc điểm của các hạng tử, nhóm các hạng tử một cách thích hợp nhằm làm xuất hi n dạng hằng đẳng thức hoặc xuất hi n nhân tử chung của các nhóm.

II. Các dạng bài:

1. Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. Phương pháp giải:

Nhóm các hạng tử một cách hợp lí để xuất hi n nhân tử chung hoặc xuất hi n các hằng đẳng thức

b. Ví dụ minh họa:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a, a4 9a3 a2 9a

= a (a3 9) a(a 9)

= (a – 9)(a3 a)

= a.(a – 9)(a2 1)

b, 3x2 5y 3xy ( 5x)

= (3x2 3xy) (5y 5x)

= 3x(x – y) – 5( x – y)

(8)

= (x – y)(3x - 5) c, x2 (a b)x ab

= x2 ax bx ab

= (x2 ax) (ab bx)

= x(a – x) + b(a – x)

= (a – x)(x + b)

2. Dạng 2: Các bài toán liên quan:

a. Phương pháp giải:

Nhóm các hạng tử một cách hợp lí để xuất hi n nhân tử chung hoặc xuất hi n các hằng đẳng thức sau đó áp dụng để tính nhanh, tính giá trị biểu thức hoặc tìm x,….

b. Ví dụ minh họa:

VD1: Tính nhanh:

a. 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100

= (15.64 + 36.15) + (25.100 + 60.100)

= 15.(64 + 36) + 100.(25 + 60)

= 15.100 + 100.85

= 100.(85 + 15)

= 100.100

= 10000

b, 472 482 25 94.48

= 472 482 2.47.48 25

= (47 + 48)2 - 25

= 952 - 52

= (95 – 5)(95 + 5)

= 90.100

= 9000

VD2: Tìm x:

a, x (x2 5) 5 x 0 x (x2 5) (x 5) 0 (x2 1)(x 5) 0

(x – 1)(x + 1)(x – 5) = 0

(9)

x 1 0

x 1 0

x 5 0

x 1

x 1

x 5

Vậy x = 1, x = -1, x = 5

b, (x 3)(x2 3x 5) x2 3x

2 2

(x 3)(x 3x 5) (x 3x) 0 (x 3)(x2 3x 5) x(x 3) 0 (x 3)(x2 3x 5 x) 0

(x 3)(x2 4x 5) 0

2 2

x 3 x 2.2x 2 1 0

x 3 [(x 2)2 1] 0

2

x 3 0

(x 2) 1 0

2

x 3

(x 2) 1 1

Vậy x = - 3

3. Dạng 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức dạng ax2 bx c

a. Phương pháp giải:

Tách hạng tử c thành tổng c1 c2 sao cho ax2 bx c tạo thành ình phương của 1 một tổng hoặc ình phương của một hi u rồi đánh giá.

b. Ví dụ minh họa:

VD1: Tìm GTNN của biểu thức:

a, A =x2 2x 5 Ta có:

A =x2 2x 5

= x2 2x 1 4

= (x2 2x 1) 4

(10)

= x 1 2 4 Ta có:

x 1 2 0 với mọi x

x 1 2 4 4 với mọi x

Amin 4 khi x +1 = 0 x = -1 b, B = x2 5x 8

Ta có:

B = x2 5x 8

= x2 - 2.5

2x + 25 4 + 7

4

= x2 - 2.5 2x +

5 2

2 + 7 4

=

5 2 7

x 2 4

Ta có:

5 2

x 0

2 với mọi x

5 2 7 7

x 2 4 4 với mọi x

min

B 7

4 khi 5

x 2 = 0 5

x 2

D. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.

I. Lý thuyết:

- Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử cơ ản đã học trong các bài trước:

+ Phương pháp nhân tử chung + Phương pháp hằng đẳng thức + Phương pháp nhóm hạng tử

- Trong một số bài toán thì chúng ta cần kết hợp linh hoạt cả a phương pháp cơ ản trên để phân tích đa thức thành nhân tử

- Ngoài ra, để phân tích đa thức thành nhân tử người ta còn sử dụng một số phương pháp khác như

(11)

+ Phương pháp tách hạng tử

+ Phương pháp thêm, ớt cùng một hạng tử + Phương pháp đặt biến phụ

+ Phương pháp h số bất định.

II. Các dạng bài:

1. Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp các phương pháp cơ bản

a. Phương pháp giải:

Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp cơ ản để phân tích đa thức thành nhân tử:

+ Phương pháp nhân tử chung + Phương pháp hằng đẳng thức + Phương pháp nhóm hạng tử b. Ví dụ minh họa:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a, 3x 3y x2 y 2

= 3.(x – y) + (x2 y ) 2

= 3.(x – y) + (x – y)(x + y)

= (x – y)(3 + x + y) b, x3 3x2 3x 1 y3

= (x3 3x2 3x 1) y3

= (x 1)3 y 3

= (x – 1 – y) x 1 2 (x 1)y y2

= (x – y – 1)(x2 2x 1 xy y y ) 2 c, x3 x2 x 1

= x (x2 1) (x 1)

= (x + 1)(x2 1)

= (x + 1)(x – 1)(x + 1)

= (x + 1)2(x – 1)

2. Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hạng tử a. Phương pháp giải:

(12)

Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử sau đó sử dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích.

Chú ý Đối với các đa thức có dạng ax2 bx c(a 0) ta thường sử dụng cách tách sau để phân tích đa thức thành nhân tử:

+ Cách 1: Tách bx b x1 b x2 sao cho b b1 2 ac

+ Cách 2: Tách c = c1 c2sao cho ax2 bx c1 (... ...) 2 b. Ví dụ minh họa:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a. x2 5x 6

= x2 2x 3x 6

= (x2 2x) (3x 6)

= x(x – 2) – 3(x – 2)

= (x – 2)(x – 3) b, 3x2 9x 30

= 3x2 15x 6x 30

= (3x2 15x) (6x 30)

= 3x(x + 5) – 6(x + 5)

= (x + 5)(3x – 6)

= 3.(x + 5)(x – 2) c, 2x2 5x 2

= 2x2 4x x 2

= 2x(x + 2) + (x + 2)

= (x + 2)(2x + 1)

3. Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt biến phụ a. Phương pháp giải:

Đặt các hạng tử giống nhau thành biến mới để đưa các đa thức đã cho ở đề bài về một đa thức mới với biến vừa đặt sau đó sử dụng các phương pháp phân tích đã học ở trên để phân tích đa thức thành nhân tử.

b. Ví dụ minh họa:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a, x4 3x2 4

Đặt x2 t , ta dược:

(13)

t2 3t 4 = t2 4t t 4

= (t2 4t) (t 4)

= t.(t + 4) – (t + 4)

= (t + 4)(t – 1)

Thay x2 t vào ta được:

4 2

x 3x 4 = (x2 4)(x2 1)

= (x2 4)(x 1)(x 1)

b, (x 1)4 2(x2 2x 1)2 1

= (x 1)4 2[(x 1) ]2 2 1 Đặt t = (x 1) , ta được: 2

2 2

t 2t 1

= 1 t 2

= (1 – t)(1 + t)

Thay t = (x 1) ta có: 2

4 2 2

(x 1) 2(x 2x 1) 1

= [1 (x 1) ][12 (x 1) ] 2

= (1 x2 2x 1)(1 x2 2x 1)

= ( x2 2x)(x2 2x 2)

= x(2 – x)(x2 2x 2)

c, (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) – 24 Ta có:

(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) – 24

= [(x + 1)(x + 4)][(x + 2)(x + 3)] – 24

= (x2 5x 4)(x2 5x 6) – 24 Đặt t = x2 5x ta được:

(t + 4)(t + 6) – 24

= t2 10t 24 24

= t2 10t

= t(t + 10)

(14)

Thay t = x2 5x, ta có:

(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) – 24

= (x2 5x)(x2 5x+10) E. Bài tập tự luyện.

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a, 4x2 6x

b, 9x y4 3 3x y 2 4 c, 3(x - y) - 5x(y - x)

d, 5(x + 3y) – 15x(x + 3y) ĐS

a, 2x(2x – 3) b, 3x y (3x2 3 2 y) c, (x – y)(3 + 5x) d, 5(x + 3y)(1 – 3x)

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử a, 4 2 x 2 xy 2y

b, 3a x2 3a y2 abx aby

c, x x y 3 y y x 2 y x2 y d, 2ax3 6ax2 6ax 18a

ĐS

a, (x – 2)(8x +y – 8) b, a(x – y)(3a + b)

c, (x – y) x x y 2 xy d, 2a.(x + 3)(x2 3) Bài 3: Tính hợp í a, 86.15 150.1,4 b, 93.32 14.16

c, 8.40 2.108 24;

d, 993.98 21.331 50.99,3.

ĐS a, 1500 b, 3200 c, -80 d, 99300

Bài 4: Tính giá t ị biểu thức

a, A a b 3 b 3 b tại a 2003 và b 1997;

b, B b2 8b c 8 b tại b 108 và c 8;

(15)

c, C xy x y 2x 2y tại xy 8 và x y 7;

d, D x x5 2y x y x3 2y x y x2 2 2y tại x 10 và y 5.

ĐS

a) A a b 3 b 3 b b 3 a b .

ại a 2003 và b 1997 , ta có

A 1997 3 2003 1997 2000.6 12000.

b) B b2 8b c 8 b b b 8 c b 8 b 8 b c

ại b 108 và c 8, ta có B 108 8 108 8 100.100 10000 .

c) C xy x y 2x 2y x y xy 2

ại xy 8 và x y 7 , ta có C 7. 8 2 7.6 42.

d) D x x5 2y x y x3 2y x y x2 2 2y x x2 2y x3 xy y2 ại x 10 và y 5 , ta có x 2y 10 2. 5 0 suy ra D 0 Bài 5: T m x biết

a, x(x + 2018) + 2x + 4036 = 0 b,

x x2

2 8 0;

c, x2 1 x 2 2x 4.

d, x + 5 = 2(x 5) 2 ĐS

a, x = -2018, x = - 2 b, x = 0, x = -4 c, x = 2

d, x = -5, x = 9 2 Bài 6:

a) 15n 15n 2 chia hết cho 113 với mọi số tự nhiên n.

b) n4 n chia hết cho 2 4 với mọi số tự nhiên n.

ĐS

a) 15n 15n 2

n 2

15 1 15

15 .226n

15 .2.113 113n với mọi số tự nhiên n.

b) n4 n2 n n2 2 1 n n2 1 n 1

n 1 n.n n 1 4 với mọi số tự nhiên n.

Bài 7: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a, 4x2 12x 9 b, 4x2 4x 1

(16)

c, 1 12x 36x2 d, 9x2 24xy 16y 2 ĐS

a, (2x – 3)2 b, (2x + 1)2 c, (1 + 6x)2 d, (3x – 4y)2

Bài 8: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a, (3x 1)2 16 b, (5x 4)2 49x 2 c, (2x 5)2 (x 9) 2 d, (3x 1)2 4(x 2) 2 ĐS

a) 3 3x 5 x 1 b) 8 x 2 3x 1 c) x 14 3x 4 d) x 5 5x 3

Bài 9: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a, 8x3 64 b, 1 8x y6 3 c,

3

3 y

27x 8

d, 125x3 27y3 ĐS

a, 8.(x – 2)(x2 2x 4)

b, (1 2x y)(12 2x y2 4x y ) 4 2 c,

2

y 2 3xy y

3x 9x

2 2 4

d, (5x 3y)(25x2 15xy 9y ) 2

Bài 10: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

(17)

a, x3 6x2 12x 8 b, x3 3x2 3x 1 c, 1 9x 27x2 27x3

d, 3 3 2 3 1

x x x

2 4 8

e, 27x3 54x y2 36xy2 8y 3 ĐS

a, x3 6x2 12x 8 x 2 3 b, x3 3x2 3x 1 x 1 3 c, 1 9x 27x2 27x3 1 3x 3 d,

3

3 3 2 3 1 1

x x x x

2 4 8 2

e, 27x3 54x y2 36xy2 8y3 3x 2y 3

Bài 11: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a, (xy 1)2 (x y) 2 b, (x y)3 (x y) 3

c, 3x y4 2 3x y3 2 3xy2 3y 2 ĐS

a, (xy 1)2 (x y) 2

(xy 1 x y)(xy 1 x y)

x y 1 y 1 x y 1 y 1

x 1 y 1 x 1 y 1 b, (x y)3 (x y) 3

2 2

(x y x y) (x y) (x y)(x y) (x y)

2 2 2 2 2 2

2y(x 2 xy y x y x 2 xy y )

2 2

2 y(3x y )

c, 3x y4 2 3x y3 2 3xy2 3y 2

2 4 3

3y (x x x 1)

(18)

2 3

3y x (x 1) (x 1)

2 3

3y (x 1)(x 1)

2 2 2

3y (x 1) (x x 1)

Bài 12: Phân tích các đa thức au thành nhân tử a, x2 2x 8;

b, x2 5x 6;

c, 4x2 12x 8;

d, 3x2 8xy 5y . 2 ĐS

a, x2 2x 8 x 12 9

x 2 x 4

b, x2 5x 6

x2 4x 4 x 2.

x 2 2 x 2

x 2 x 3

c, 4x2 12x 8. 4x2 12x 9 1

2 2

2x 3 1

4 x 2 x 1 d, 3x2 8xy 5y . 2

2 2 2

3 x 2xy y 2xy 2y 3 x y 2 2y x y

x y 3x 5y Bài 13: T m x biết

a, 2x 5 2 5 2x 2 0;

b, 27x3 54x2 36x 8.

c, x3 8 x 2 x 4 0 d, x6 1 0

ĐS a, x 0 .

b, 2

x 3

c, x = -2 d, x 1

Bài 14: Chứng minh

(19)

a,29 1 chia hết cho 73.

b, 56 10 chia hết cho 9. 4

c, n 3 2 n 1 chia hết cho 8 với mọi số tự nhiên n. 2 d, n 6 2 n 6 chia hết cho 2 24 với mọi số tự nhiên n.

ĐS a, 29 1.

3 6 3

2 1 2 2 1

7.73 73 b, 56 10 . 4

2 2

3 2 2 2

5 1 1 10

3 3 2 2

5 1 5 1 1 10 1 10 124.126 99.101 9

124.126 99.101 9

 

c, n 3 2 n 12.

n 3 n 1 n 3 n 1

8. n 1 8

d, n 6 2 n 6 . 2

n 6 n 6 n 6 n 6

24n 24

Bài 15: Tính nhanh a, 852 15 ; 2

b, 933 21.932 3.49.93 343;

c, 732 132 102 20.13;

d,

3 3

97 83

97.83.

180

ĐS a, 7000.

b, 1000000 c, 5320.

d, 196

Bài 16: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a, 2x2 2xy 3x 3y b, x2 y2 2xy 16 c, y2 x2 2yz z 2 d, 3x2 6xy 3y2 12z2

(20)

ĐS

a, x y 2x 3

b, 4 x y 4 x y c, y z x y z x d, 3 x y 2z x y 2z

Bài 17: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a, x – 2x4 3 2x 1 b, a – a6 4 2a3 2a2 c, x4 x3 2x2 x 1 d, x4 2x3 2x2 2x 1

e, x y2 xy2 x z2 y z 2 2xyz f, x5 x4 x3 x2 x 1 ĐS

a, x – 2x4 3 2x 1

4 3

x –1 – 2x – 2x

2 2 2

x –1 x 1 – 2x x –1

2 2

x –1 x 1 – 2x

x –1 x 1 x –1 2

x 1 x –1 3

b, a – a6 4 2a3 2a2

4 2

a a –1 a 1 2a a 1

2 3 2

a a 1 a – a 2

2 3 2 2

a a 1 a a – 2a 2

2 2

a a 1 a a 1 – 2 a 1 a –1

(21)

2 2 2

a a 1 a – 2a 2 c, x4 x3 2x2 x 1

4 2 3

x 2x 1 x x

2 2 2

x 1 x x 1

2 2

x 1 x x 1

d, x4 2x3 2x2 2x 1

4 2 3

x 2x 1 2x 2x

2 2 2

x 1 2x x 1

2 2

x 1 x 2x 1

2 2

x 1 x 1

e, x y xy yz zx f, x 1 x4 x2 1

Bài 18: Phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị của biểu thức:

a) A xy – 4y – 5x 20 , với x 14 ; y 5,5 b) x2 xy – 5x – 5y ; với 1

x 5 ; 5

y 44 5

c) C xyz – xy yz zx x y z –1 , với x 9; y 10; z 11.

d) D x – x y – xy3 2 2 y với x3 5,75 ; y 4,25 ĐS

a, A = 5 b, B = 2 c, C = 720 d, D = 22,5

Bài 19: Tính nhanh

a, 93 9 .2 1 9.11 1 .11.

b, 2016.2018 2017 . 2

(22)

ĐS a, 700 b, - 1

Bài 20: Tìm x biết

a, 3x4 9x3 9x2 27x;

b, x x2 8 x2 8x;

ĐS

a, x = 0, x = 3

b, x = -8, x = -1, x = 0

Bài 21: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (tách một hạng tử thành nhiều hạng tử)

a, 3x2 5x 2 b, 2x2 x 6 c, 7x2 50x 7 d, 12x2 7x 12 ĐS

a, (3x + 1)(x – 2) b, (x + 2)(2x – 3) c, (x + 7)(7x + 1) d, (3x + 4)(4x – 3)

Bài 22: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (tách một hạng tử thành nhiều hạng tử)

a, x2 4xy 21y 2 b, 5x2 6xy y 2 c, x2 2xy 15y2

d, (x y)2 4(x y) 12 ĐS

a, (x + 7y)(x - 3y) b, (x + y)(5x + y) c, (x – 3y)(x + 5y) d, (x – y – 2)(x – y + 6)

Bài 23: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (tách một hạng tử thành nhiều hạng tử)

(23)

a, a4 a2 1 b, a4 a2 2 c, x4 4x2 5 d, x3 19x 30 ĐS

a) a4 a2 1 a4 2a2 1 a2

2 2 2

a 1 a

2 2

a a 1 a a 1

b) a4 a2 2 a4 1 a2 1

2 2

a 1 a 2

a 1 a 1 a2 2

c) x4 4x2 5

4 2 2

x x 5x 5

2 2

x 1 x 5

x 1 x 1 x2 5

d)x3 19x 30 x3 8 19x 38

x 2 x2 2x 4 19 x 2

x 2 x2 2x 15

x 2 x2 2x 1 16

x 2 x 5 x 3

Bài 24: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (thêm bớt cùng một hạng tử) a) x4 4

b) x4 64 c) x8 x7 1 d) x8 x4 1

(24)

ĐS a) x4 4

4 2 2

x 4x 4 4x

2 2 2

x 2 4x

2 2

x 2 2x x 2 2x

b) x4 64

4 2 2

x 16x 64 16x

2 2 2

x 8 16x

2 2

x 8 4x x 8 4x

c) x8 x7 1

8 2 7 2

x x x x x x 1

2 6 4 3

x x 1 x x x x 1

d) x8 x4 1

8 4 4

x 2x 1 x

4 2 4

x 1 x

4 2 4 2

x x 1 x x 1

4 2 4 2 2

x x 1 x 2x 1 x

4 2 2 2

x x 1 x x 1 x x 1

Bài 25: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (đặt biến phụ) a, (x2 x)2 14(x2 x) 24

b, (x2 x)2 4x2 4x 12 c, x4 2x3 5x2 4x 12

d, (x 1)(x 2)(x 3)(x 4) 1 ĐS

a, (x2 x)2 14(x2 x) 24

Đặt x2 x t khi đó đa thức đã cho trở thành

(25)

t2 14t 24

t2 12t 2t 24

t 2 t 12

Thay x2 x t ta được

2 2

x x 2 x x 12

b, (x2 x)2 4x2 4x 12

2 2 2

(x x) 4(x x) 12

Đặt x2 x t khi đó đa thức đã cho trở thành:

t2 4t 12

t2 6t 2t 12

t 6 t 2

Thay x2 x t ta được

2 2

x x 6 x x 2

2 2

x x 6 x 1 x 1

x2 x 6 x 1 x 2

c, x4 2x3 5x2 4x 12

4 3 2 2

x 2x x 4x 4x 12

2 2 2

x x 4 x x 12

x2 x 6 x 1 x 2

(Khi đó ài toán trở về bài phần b,) d) (x 1)(x 2)(x 3)(x 4) 1

(x 1)(x 4)(x 2)(x 3) 1

2 2

x 5x 4 x 5x 6 1

Đặt x2 5x 5 t khi đó đa thức đã cho trở thành:

t 1 t 1 1 t2 1 1

(26)

2 2 2

t x 5x 5

Bài 26: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (đặt biến phụ) a, (x2 4x 8)2 3x(x2 4x 8) 2x 2

b, (x2 x 1)(x2 x 2) 12 c, (x2 8x 7)(x2 8x 15) 15 d, (x 2)(x 3)(x 4)(x 5) 24 ĐS

a) Đặt x2 4x 8 t khi đó đa thức đã cho trở thành

2 2 2 2

(x 4x 8) 3x(x 4x 8) 2x

2 2

t 3xt 2x

2 2

t xt 2xt 2x

   

   

t t x 2x t x

   

2x t t x

2 2

2x x 4x 8 x x 4x 8

2 2

x 6x 8 x 5x 8

x 2 x 4 x2 5x 8

) Đặt x2 x 1 t khi đó đa thức đã cho trở thành:

t t 1 12 t2 t 12

t 4 t 3

2 2

(x x 1)(x x 2) 12

2 2

x x 5 x x 2

x2 x 5 x 1 x 2

c) (x2 8x 7)(x2 8x 15) 15

Đặt x2 8x 11 t khi đó đa thức đã cho trở thành

t 4 t 4 15

(27)

t2 16 15

t2 1 t 1 t 1

2 2

x 8x 10 x 8x 12

d) (x 2)(x 3)(x 4)(x 5) 24

2 2

x 7x 10 x 7x 12 24

Đặt x2 7x 11 t khi đó đa thức đã cho trở thành t 1 t 1 24

t2 25

t 5 t 5

2 2

x 7x 6 x 7x 16

x 1 x 6 x2 7x 16

Bài 27: Tìm x biết:

a, x –10x 16 02 b, x –11x – 26 0 2 c, 2x2 7x – 4 0 ĐS

a, x= 8, x = 2 b, x = -2, x =13 c, x = -4, x = 1

2 Bài 28: Tìm x biết:

a, x – 2 x – 3 x – 2 –1 0 b, x 2 – 2x 2x 32 x 1 2 c, 6x3 x2 2x

d, x – x8 5 x – x 1 02 Đs

a, x = 3, x = 1

(28)

b, x = 1

2 , x = 3 2 c, x = 0, x = 2

3 , x = 1 2 d, Phương trình vô nghi m

Bài 29: Chứng minh với mọi số nguyên n thì A n4 2n3 n2 2n chia hết cho 24.

ĐS

Gợi ý: A n 2 n3 n n 2 n 1 n n 1

A là tích của 4 số tự nguyên liên tiếp nên A chia hết cho 2 ,cho 3 và cho 4. Vì 2,3 1 nên A chia hết cho 6. Suy ra A chia hết cho 4.6 24

Bài 30: Tính a b 2017 biết a b 9,ab 20,a b.

Gợi ý: 81 a b 2 a b 2 4ab a b 2 1 a b 1 A 1

( a 4;b 5 suy ra a b 2017 1.)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử I.. Dẫn đến nhiều em sẽ chọn đáp

- Học sinh nhận biết được cách phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức.. HS biết PTĐTTNT bằng phương

- Học sinh nêu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức qua các ví dụ cụ thể..

- Có kĩ năng biết cách phân tích đa thức thành nhân tử và làm được những bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp

- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử là cách nhóm các hạng tử phù hợp nhằm xuất hiện nhân tử chung hoặc sẻ dụng các hằng đẳng thức.. -

Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành

Trong một số bài toán, ta nên đưa một biến phụ vào để việc giải bài toán được gọn gàng, tránh nhầm lẫn. Đặt ẩn phụ để đưa về dạng tam thức bậc hai rồi sử dụng các

- Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Cần chú ý thêm phương pháp tách hạng tử và phương pháp thêm bớt