• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 8 Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 8 Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 8"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

CÂU HỎI

Câu hỏi 1 trang 23 Toán 8 Tập 1: Phân tích đa thức 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy thành nhân tử.

Lời giải

2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy

= 2xy(x2 - y2 - 2y - 1)

= 2xy[x2 - (y2 + 2y + 1)]

= 2xy[x2 - (y + 1)2 ]

= 2xy(x + y + 1)(x - y - 1)

Câu hỏi 2 trang 23 Toán 8 Tập 1:

a) Tính nhanh x2 + 2x + 1 - y2 tại x = 94,5 và y = 4,5.

b) Khi phân tích đa thức x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau:

x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 = (x2 - 2xy + y2) + (4x – 4y)

= (x - y)2 + 4(x – y)

= (x – y)(x – y + 4).

Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.

Lời giải

a) x2 + 2x + 1 - y2 = (x + 1)2 – y2 = (x + y + 1)(x – y + 1) Thay x = 94,5 và y = 4,5 ta có:

(x + y + 1)(x - y + 1)

= (94,5 + 4,5 + 1)(94,5 - 4,5 + 1)

= 100.91

= 9 100.

(2)

Vậy với x = 94,5 và y = 4,5 thì giá trị của biểu thức là 9100.

b) x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 = (x2 - 2xy + y2) + (4x – 4y) → bạn Việt dùng phương pháp nhóm hạng tử

= (x - y)2 + 4(x – y) → bạn Việt dùng phương pháp dùng hằng đẳng thức cho ngoặc đầu tiên và đặt nhân tử chung cho ngoặc còn lại.

= (x – y)(x – y + 4) → bạn Việt dùng phương pháp đặt nhân tử chung BÀI TẬP

Bài 51 trang 24 Toán 8 Tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x3 – 2x2 + x.

b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 c) 2xy – x2 – y2 + 16 Lời giải:

a) x3 – 2x2 + x

= x.x2 – x.2x + x ( nhân tử chung là x)

= x(x2 – 2x + 1) ( biểu thức ở trong ngoặc có dạng hằng đẳng thức (2))

= x(x – 1)2.

b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 (có nhân tử chung là 2)

= 2.(x2 + 2x + 1 – y2) (biểu thức ở trong ngoặc xuất hiện x2 + 2x + 1 là hằng đẳng thức)

= 2[(x2 + 2x + 1) – y2]

= 2[(x + 1)2 – y2] (biểu thức trong ngoặc có dạng hằng đẳng thức (3))

= 2(x + 1 – y)(x + 1 + y).

c) 2xy – x2 – y2 + 16

= 16 – x2 + 2xy – y2

= 16 – (x2 – 2xy + y2) (biểu thức trong ngoặc có dạng hằng đẳng thức số (2))

= 42 – (x – y)2 (xuất hiện hằng đẳng thức (3))

(3)

= [4 – (x – y)][4 + (x - y)]

= (4 – x + y)(4 + x – y).

Bài 52 trang 24 Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng (5n + 2)2 – 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.

Lời giải Ta có:

(5n + 2)2 – 4

= (5n + 2)2 – 22

= (5n + 2 – 2)(5n + 2 + 2)

= 5n(5n + 4)

Vì 5 ⋮ 5 nên 5n(5n + 4) ⋮ 5 với mọi số nguyên n.

Vậy (5n + 2)2 – 4 luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.

Bài 53 trang 24 Toán 8 Tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x2 – 3x + 2 b) x2 + x – 6 c) x2 + 5x + 6

(Gợi ý : Ta không thể áp dụng ngay các phương pháp đã học để phân tích nhưng nếu tách hạng tử - 3x = - x – 2x thì ta có x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2 và từ đó dễ dàng phân tích tiếp.

Cũng có thể tách 2 = - 4 + 6, khi đó ta có x2 – 3x + 2 = x2 – 4 – 3x + 6, từ đó dễ dàng phân tích tiếp)

Lời giải:

a) Cách 1: x2 – 3x + 2

= x2 – x – 2x + 2 (Tách –3x = – x – 2x)

= (x2 – x) – (2x – 2)

= x(x – 1) – 2(x – 1) (Có x – 1 là nhân tử chung)

(4)

= (x – 1)(x – 2) Cách 2: x2 – 3x + 2

= x2 – 3x – 4 + 6 (Tách 2 = – 4 + 6)

= x2 – 4 – 3x + 6

= (x2 – 22) – 3(x – 2)

= (x – 2)(x + 2) – 3.(x – 2) (Xuất hiện nhân tử chung x – 2)

= (x – 2)(x + 2 – 3)

= (x – 2)(x – 1).

Cách 3: x2 – 3x + 2

2 2

2 3 3 3

x 2.x. 2

2 2 2 (thêm bớt hang tử

3 2

2 để tạo thành hằng đẳng thức)

2

2 3 3 9

x 2.x. 2

2 2 4

3 2 8 9

x 2 4 4

3 2 1

x 2 4

2 2

3 1

x 2 2

3 1 3 1

x . x

2 2 2 2

x 2 . x 1

b) Cách 1: x2 + x – 6

= x2 + 3x – 2x – 6 (Tách x = 3x – 2x)

= x(x + 3) – 2(x + 3) (có x + 3 là nhân tử chung)

(5)

= (x + 3)(x – 2) Cách 2: x2 + x – 6

2 2

2 1 1 1

x 2x. 6

2 2 2

1 2 1

x 6

2 4

1 2 25

x 2 4

2 2

1 5

x 2 2

1 5 1 5

x . x

2 2 2 2

x 2 . x 3

c) Cách 1: x2 + 5x + 6 (Tách 5x = 2x + 3x)

= x2 + 2x + 3x + 6

= x(x + 2) + 3(x + 2) (Có x + 2 là nhân tử chung)

= (x + 2)(x + 3) Cách 2: x2 + 5x + 6

2 2

2 5 5 5

x 2.x. 6

2 2 2

5 2 25

x 6

2 4

5 2 1

x 2 4

2 2

5 1

x 2 2

(6)

5 1 5 1

x x

2 2 2 2

x 2 x 3 .

Luyện tập chung 4

Bài 54 trang 25 Toán 8 Tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 c) x4 – 2x2

Lời giải:

a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x (Có x là nhân tử chung)

= x(x2 + 2xy + y2 – 9) (biểu thức trong ngoặc có x2 + 2xy + y2 là hằng đẳng thức số (1))

= x[(x2 + 2xy + y2) – 9]

= x[(x + y)2 – 32] (biểu thức trong ngoặc xuất hiện hằng đẳng thức (3)]

= x(x + y – 3)(x + y + 3)

b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 (Có x2 ; 2xy ; y2 ta liên tưởng đến HĐT (1) hoặc (2))

= (2x – 2y) – (x2 – 2xy + y2)

= 2(x – y) – (x – y)2 (Có x – y là nhân tử chung)

= (x – y)[2 – (x – y)]

= (x – y)(2 – x + y)

c) x4 – 2x2 (Có x2 là nhân tử chung)

= x2(x2 – 2)

2 2 2

x x 2 (biểu thức trong ngoặc vuông là hằng đẳng thức số (3)) x x2 2 x 2 .

(7)

Bài 55 trang 25 Toán 8 Tập 1: Tìm x, biết:

a) 3 1

x x 0;

4

b) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0;

c) x2(x – 3) + 12 – 4x = 0.

Lời giải:

a) 3 1

x x 0

4

2 1

x x 0

4

2

2 1

x x 0

2 (biểu thức bên trong ngoặc vuông có dạng hằng đẳng thức số (3)).

1 1

x x x 0

2 2

x 0 x 1 0

2 x 1 0

2

x 0 x 1

2 x 1

2

Vậy x 1 1; ;0 2 2 .

b) Ta có: (2x – 1)2 – (x + 3)2 =0 (xuất hiện HĐT (3))

⇔ [(2x – 1) – (x + 3)][(2x – 1) + (x + 3)] = 0

(8)

⇔ (2x – 1 – x – 3).(2x – 1 + x + 3) = 0

⇔ (x – 4)(3x + 2) = 0

x 4 0

3x 2 0

x 4 x 2

3 Vậy x 4; 2

3 . c) x2(x – 3) + 12 – 4x

⇔ x2(x – 3) – 4.(x – 3) = 0 (Có nhân tử chung là x – 3)

⇔ (x2 – 4)(x – 3) = 0

⇔ (x2 – 22).(x – 3) = 0 (biểu thức trong ngoặc đầu tiên xuất hiện HĐT (3))

⇔ (x – 2)(x + 2)(x – 3) = 0

x 2

x 2

x 3

Vậy x = 2 hoặc x = –2 hoặc x = 3.

Bài 56 trang 25 Toán 8 Tập 1: Tính nhanh giá trị của đa thức:

a) x2 1x 1

2 16 tại x = 49,75.

b) x2 – y2 – 2y – 1 tại x = 93 và y = 6.

Lời giải:

a) Ta có: x2 1x 1 2 16

(9)

2

2 1 1

x 2.x

4 4

1 2

x .

4

Thay 3

x 49,75 49

4 vào biểu thức trên, ta được:

2 2

2 2

3 1 3 1

49 49 49 1 50 2500.

4 4 4 4

Vậy giá trị của biểu thức là 2 500 tại x = 49,75.

b) Ta có: x2 – y2 – 2y – 1 (Thấy có y2 ; 2y ; 1 ta liên tưởng đến HĐT (1) hoặc (2))

= x2 – (y2 + 2y + 1)

= x2 – (y + 1)2 (Xuất hiện HĐT (3))

= (x – y – 1)(x + y + 1)

Thay x = 93, y = 6 vào biểu thức trên, ta được: (93 – 6 – 1)(93 + 6 + 1) = 86.100 = 8600.

Vậy với x = 93, y = 6 thì giá trị biểu thức là 8 600.

Bài 57 trang 25 Toán 8 Tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x2 – 4x + 3;

b) x2 + 5x + 4;

c) x2 – x – 6;

d) x4 + 4.

(Gợi ý câu d): Thêm và bớt 4x2 vào đa thức đã cho) Lời giải:

a) Cách 1: x2 – 4x + 3

= x2 – x – 3x + 3 (Tách –4x = –x – 3x)

(10)

= x(x – 1) – 3(x – 1)

(Có x – 1 là nhân tử chung)

= (x – 1)(x – 3) Cách 2: x2 – 4x + 3

= x2 – 2.x.2 + 22 + 3 – 22 (Thêm bớt 22 để có HĐT (2))

= (x – 2)2 – 1

(Xuất hiện HĐT (3))

= (x – 2 – 1)(x – 2 + 1)

= (x – 3)(x – 1)

b) Cách 1: x2 + 5x + 4

= x2 + x + 4x + 4 (Tách 5x = x + 4x)

= x(x + 1) + 4(x + 1)

(có x + 1 là nhân tử chung)

= (x + 1)(x + 4) Cách 2: x2 5x 4

2

2 5 5 25

x 2.x. 4

2 2 4

5 2 9

x 2 4

2 2

5 3

x 2 2

5 3 5 3

x x

2 2 2 2

(11)

x 1 x 4 . c) Cách 1: x2 – x – 6

= x2 + 2x – 3x – 6 (Tách –x = 2x – 3x)

= x(x + 2) – 3(x + 2) (có x + 2 là nhân tử chung)

= (x – 3)(x + 2) Cách 2: x2 – x – 6

2

2 1 1 1

x 2.x. 6

2 2 4

1 2 25

x 2 4

2 2

1 5

x 2 2

1 5 1 5

x x

2 2 2 2

x 3 x 2

d) x4 + 4

= (x2)2 + 22

= x4 + 2.x2.2 + 4 – 4x2 (Thêm bớt 2.x2.2 để có HĐT (1))

= (x2 + 2)2 – (2x)2 (Xuất hiện HĐT (3))

= (x2 + 2 – 2x)(x2 + 2 + 2x)

Bài 58 trang 25 Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng n3 – n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.

Lời giải:

A = n3 – n (có nhân tử chung n)

= n(n2 – 1) (Xuất hiện HĐT (3))

(12)

= n(n – 1)(n + 1)

+) Nếu n chẵn n n 1 n 1 2

Nếu n lẻ thì n + 1 là số chẵn n n 1 n 1 2 Do đó A chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n (1).

+) Nếu n chia hết cho 3 n n 1 n 1 3.

Nếu n chia cho 3 dư 1 thì n = 3k + 1 k n – 1 = 3k k chia hết cho 3 n n 1 n 1 3

Nếu n chia cho 3 dư 2 thì n = 3k + 2 k n – 2 = 3k k chia hết cho 3 n n 1 n 1 3

Do đó A chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n (2).

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n.

Vậy A chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập Phân tích đa thức thành nhân tử I.. Dẫn đến nhiều em sẽ chọn đáp

- Học sinh nhận biết được cách phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức.. HS biết PTĐTTNT bằng phương

- Học sinh nêu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức qua các ví dụ cụ thể..

- Có kĩ năng biết cách phân tích đa thức thành nhân tử và làm được những bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG?. Thế nào là phân tích đa thức

- Khi sử dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử, ta cần nhận xét đặc điểm của các hạng tử, nhóm các hạng tử một cách thích hợp nhằm làm xuất

Trong một số bài toán, ta nên đưa một biến phụ vào để việc giải bài toán được gọn gàng, tránh nhầm lẫn. Đặt ẩn phụ để đưa về dạng tam thức bậc hai rồi sử dụng các

Kiến thức: - Học sinh biết vận dụng tất cả các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử.. Kỹ năng :