• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề ôn tập văn 8 ( Từ 16.3 đến 28.3)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề ôn tập văn 8 ( Từ 16.3 đến 28.3)"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Đồng Tâm GV Đỗ Thị Thu Phương

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 8 (Từ ngày 16/3/2020 đến ngày 28/3/2020)

I. VĂN BẢN:

Đọc thuộc các bài thơ: Nhớ rừng (Thế Lữ), Quê hương (Tế Hanh), Khi con tu hú (Tố Hữu), Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh), Ngắm trăng (Hồ Chí Minh), Đi đường (Hồ Chí Minh)

Câu 1:

Cho câu thơ: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ a. Câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?

b. Chép nguyên văn ba câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ.

c. Cảm nhận của em về khổ thơ trên.

Câu 2:Cho đoạn thơ sau:

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

(Ngữ văn 8 – Tập 2)

a. Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

b. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

c. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên.

Câu 3:Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.

Câu 4: Trong bài thơ “ Khi con tu hú” tác giả thể hiện tâm trạng gì ?

Câu 5: Qua bài thơ “Nhớ rừng”, mượn lời con hổ ở vườn bách thú, Thế Lữ đã bộc lộ tâm sự gì ? Đó cũng là tâm sự của ai ?

Câu 6: Tâm trạng Bác Hồ những ngày ở hang Pác bó được thể hiện như thế nào qua bài

“Tức cảnh Pác Bó” ? Vì sao Bác cảm thấy cuộc sống gian khổ đó “thật là sang” .

Câu 7: Qua bài “Tức cảnh Pác bó” ta thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng từng ca ngợi “Thú lâm tuyền” trong bài “Côn sơn ca”.

Hãy cho biết thú lâm tuyền ở Bác và Nguyễn Trãi có gì giống và khác nhau ?

Câu 8: Em hãy phân tích tâm trạng của người tù ở bốn câu thơ cuối của bài “Khi con tu hú”

(chú ý cách ngắt nhịp và cách dùng từ ngữ )?

Câu 9: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Quê hương”, “Khi con tu hú”, “Tức cảnh Pác Bó”?

Câu 10: Giải thích nhan đề văn bản “Khi con tu hú” của Tố Hữu?

Câu 11: Viết đoạn văn nêu cảm nhận về sự độc đáo của những câu thơ sau:

a. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

1

(2)

Trường THCS Đồng Tâm GV Đỗ Thị Thu Phương Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.

b. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

Câu 12: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.

Câu 13: Tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ qua bài thơ “ Ngắm trăng” . Câu 14: Phân tích bài thơ “ Đi đường” của Hồ Chí Minh.

II. TIẾNG VIỆT:

1. Ôn tập các kiểu câu: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.

2. Làm tất cả các bài tập phần câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán trong SGK.

III. TẬP LÀM VĂN:

Lập dàn ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh cho các đề bài sau:

Đề 1: Em hãy thuyết minh về một trò chơi dân gian.

Đề 2:Thuyết minh về một thể loại văn học.

Đề 3: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.

2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh tạo vật thiên nhiên và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ sau:. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi

Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng - phân - hợp khoảng 15 câu diễn tả cảm nhận của em vê khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ trên..

Bài tập 3: Viết một đoạn văn khoảng 10 câu phân tích diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh đạt giải của Kiều Phương. Bài tập 4: Hãy viết một đoạn

I.. Ñeå giaûi thích nguyeân nhaân cuûa söï vieäc hoaëc tình traïng neâu trong caâu , ta coù theå theâm vaøo caâu nhöõng traïng ngöõ chæ nguyeân nhaân .. 2.

- Từ việc khám phá những trạng thái khác nhau của sóng, tác giả diễn tả các cung bậc tình cảm của người phụ nữ đang yêu và thể hiện một quan niệm mới về. tình yêu –

Bên cạnh đó , mỗi bạn học sinh cần phải tự giác thực hiện quy định của gia đình mình về thời gian dành cho giải trí,thư giãn,không để ảnh hưởng đến việc học tập, ph¶i

Cảm nhận của anh/chị về bức tranh thiên nhiên và tâm tình người lính qua đoạn trích từ bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:.. Sông Mã xa rồi Tây

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch, em hãy phân tích khổ thơ cuối của bài thơ “Viếng lăng Bác”, trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và phép