• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

Ngày soạn:9/3/2022

CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Tiết 53 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh nhận biết được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL tư duy, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, làm chủ bản thân, hợp tác, suy luận.

- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết và viết được biểu thức đại số, II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV: thước thẳng, phấn màu 2. HS: thước thẳng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

(2)

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

Dẫn dắt:

Chương II ta nghiên cứu các nội dung sau: Khái niệm biểu thức đại số, đơn thức, cộng trừ đơn đa thức, rút gọn đt, nhân đt nghiệm của đa thức, nhận biết được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức

a) Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: Trình bày khái niệm biểu thức số, lấy được ví dụ về biểu thức số d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Cho các số 5, 7, 3, 9 đặt các dấu của các phép toán thì ta được các biểu thức số.

- HS cho VD

- Các số như thế nào được gọi là biểu thức.

- Gọi HS đọc?1

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Công thức tính diện tích Hình chữ nhật.

1/ Biểu thức số:

VD: 5 + 7 3.9 52 + 7. 3 9 5 . 7 : 3 + 9 Đây là các biểu thức số

Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức)

(3)

- Biểu thức biểu thị chu vi Hình chữ nhật trên?

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 2: Khái niệm về BTĐS

a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm về BTĐS, cách viết BTĐS

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV đặt câu hỏi HS trả lời

- Cho các số 5, 7, 3, 9 đặt các dấu của các phép toán thì ta được các biểu thức số.

- HS cho VD

- Các số như thế nào được gọi là biểu thức.

- Gọi HS đọc

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập

5 + 3 2; 16 : 2 2 172 . 42; (10 + 3).2.

- HS trả lời câu hỏi: Các số nối với nhau bởi

1/ Biểu thức số:

VD: 5 + 7 3.9 52 + 7. 3 9 5 . 7 : 3 + 9 Đây là các biểu thức số

Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức) 2/Khái niệm vềBTĐS.

VD:

3 + 5 - 7 +a 32 . 5 7 : a

(4)

dấu các phép tính

+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

32 . 53 + 7 . a3. là các biểu thức đại số

Định nghĩa: Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có cả chữ đại diện là các biểu thức đại số

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức

P =

GV: gọi HS lên bảng làm BT

GV: cho HS nhận xét và chuẩn hóa, cho điểm Bài tập 2: Tính

M =

- GV: Với biểu thức có nhiều dấu ngoặc ta tính như thế nào?

GVgọi 1 HS lên bảng làm BT,yêu cầu HS dưới lớp làm bài tập trên.

Bài tập 3: Ba số a, b, c khác nhau và khác số 0 thoả mãn điều kiện

(1) Tính giá trị của biểu thức

3 3 0,75 0,6

11 117 13 2,75 2,2

7 3

 

2 9 25 .2001 4002

11 2001 : 7

34 33 17 .193 386

3 193

2

b a

c c a

b c b

a

(5)

P =

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Giải bài tập 1:

P

=

Giải bài tập 2:

M =

=

Giải bài tập 3:

Theo đề bài ta có: thêm 1 vào mỗi phân số ta có:

Vì a, b, c là ba số khác nhau và khác 0 nên đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

c b a b

c a a

c

b

3 3 3 3 4 5 7 13 11 11 11 11

4 5 7 13

  

11 3 13

1 7 1 5 1 4 . 1 11

13 1 7 1 5 1 4 3 1

2 9 50 11 25 : 7 34 33 34

3 17

2

4 3 33 14 11 225

34 : 50

1: 5 0,2

   

b a

c c a

b c b

a

1 1 1

a b c

b c a c a b

a b c a b c a b c

b c a c a b

   

     

   

 

1 1

. .

. 1

a b c a b c

b c a c

a b c

a b

   

 

(6)

Thay vào P ta được

P= =

Vậy P = - 3

d) Tổ chức thực hiện:

GV: Gọi HS lên bảng chữa bài.

HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Bài tập

Tính giá trị của biểu thức sau tại m =-1 và n = 2 a, -13m – 2n

b, 7m + 12n – 6

GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính Gv chuẩn hóa, cho điểm

c) Sản phẩm : HS làm bài tập Đáp án:

a) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức, ta được -13.(-1) - 2.2 = 13 - 4 = 9 b) 7.(-1) + 12.2 - 6 = -7 + 24 -6 = 11

d) Tổ chức thực hiện:

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

b c a

a c b

c b a c

b

a 0

c b a b

c a a

c

b a b c

a b c

( 1) ( 1) ( 1) 3

       

(7)

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

………

………

TUẦN: 27

Ngày soạn:9/3/2022

Tiết 54: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.

2. Năng lực

- Năng lực chung: NL tư duy, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, làm chủ bản thân, hợp tác, suy luận.

- Năng lực chuyên biệt: Tính giá trị của biểu thức đại số 3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Bảng phụ ghi bài 6-tr28 SGK, thước thẳng, phấn màu 2 - HS: Thước thẳng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới

(8)

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

- Học sinh 1: làm bài tập 4 - Học sinh 2: làm bài tập 2

Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000 Em hãy tính số tiền công nhận được của người đó.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Giá trị của một BTĐS

a) Mục tiêu: Tính được giá trị một biểu thức đại số, rèn kỹ năng tính toán, trình bày lời giải một bài toán.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Giá trị của một BTĐS Để biết cách tính giá trị của một biểu thức, Tính được giá trị một biểu thức đại số, rèn kỹ năng tính toán, trình bày lời giải một bài toán.

(9)

- BTĐS biểu thị diện tích Hình vuông có độ dài bằng a (cm) (1)

- Tích của x và y (2)

- Giả sử cạnh Hình vuông có độ dài bằng 2cm thì diện tích bằng bao nhiờu? Vì sao?

- Với biểu thức xy có giá trị bao nhiêu khi x = 3;

y = 7?

- Kết quả của các biểu thức trên còn được gọi là các giá trị của các biểu thức

4 (cm2 ) là giá trị của biểu thức a2 tại a = 2cm 21 là giá trị của biểu thức xy tại x = 3; y = 7 - Xét VD:

Bài này cho ta mấy giá trị? Vì sao?

- Gv yêu cầu HS nhận xét

- Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước ta phải làm gì?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc, lên bảng giải

Có 2 giá trị vì biểu thức có giá trị tại x = 1 và x

= 1/3

- Phải thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.

- GV nhận xét

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác

VD:

1. Cho biểu thức a2 thay a = 2 => 22 = 4

2. Cho biểu thức xy và x = 3;

y = 7. Ta có 3.7 = 21

VD:

a./ 2x2 3x + 5

x = 1ta có: 2.12 3.1 + 5 = 4 Vậy giá trị của biểu thức 2x2 3x + 5 tại x = 1 là 4

x = 1/3 ta có:

2.(1/3)2 3.1/3 + 5 = 38/9 Vậy giá trị của biểu thức 2x2 3x + 5 tại x = 1/3 là 38/9

(10)

hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Áp dụng

a) Mục tiêu: Tính được giá trị một biểu thức đại số, rèn kỹ năng tính toán, trình bày lời giải một bài toán.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gọi HS đọc?1 - 2 HS lên bảng giải

- GV quan sỏt lớp làm bài, theo dõi, hướng dẫn, sửa chữa cho hs.

- Gọi HS đọc?2

- Gọi HS trả lời tại chỗ - Cho 4 bài tập:

Tính giá trị của biểu thức sau:

a./ 7m + 2n 6 với m = -1; n = 2 b./ 3m 2n với m = 5; n = 7 c./ 3x2y + xy2 với x = -1; y = -2 d./ x2y3 + xy với x = 1; y = ẵ

- GV nhận xét, đánh giá kết quả của bài giảI- - ? Để tính giá trị của BTĐS tại những giá trị cho trước ta phải làm gì?

GV đặt câu hỏi HS trả lời

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

2. Áp dụng:

?1 3x2 9x

* x = 1 ta có 3.12 9.1 = -6 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 9x tại x = 1 là -6

* x = 1/3 ta có 3.(1/3)2 9.1/3 = -8/3

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 9x tại x = 1/3 là 8/3

?2

Tại x = -4; y = 3 giá trị của biểu thức x2y là 48

(11)

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: Cho HS làm bài tập 6/28 sgk c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện:

- GV giới thiệu sơ lược tiểu sử của Lê Văn Thiêm và nói thêm về giải thưởng Toán học

HS : Một học sinh đọc trước lớp D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục đích : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để giải cuộc thi c) Sản phẩm : HS làm các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên tổ chức trò chơi

- Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi - Mỗi đội 1 bảng.

- Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng.

GV : Yêu cầu HS cả lớp làm và đọc kết quả.

(12)

N:

T:

Ă:

L:

M:

Ê:

H:

V:

I:

+ HS làm bài tập

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

2 2

3 9 x

2 2

4 16 y

1 1

( ) (3.4 5) 8,5 2 xy z 2

2 2 2 2

3 4 7

x y  

2 2 32 42 5

x y

2 2

2z  1 2.5  1 51

2 2 2 2

3 4 25 x y

2 2 2

1 5 1 24 z  

2(y z)2(4 5) 18

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

+ Trình bày được khái niệm biểu thức đại số. + Trình bày được cách tính giá trị của một biểu thức đại số. + Tính được giá trị của một biểu thức đại số

• Kỹ năng: Vận dụng các phép biến đổi giải thành thạo các bài tập về thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.. • Thái độ: Rèn luyện tính

Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép?. tính ; rồi thực hiện các

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)... YÊU CẦU THAM GIA TIẾT HỌC YÊU CẦU THAM GIA

- Học bài và hoàn thành các bài tập. - Chuẩn bị bài:

+ Chia một tổng cho một số: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết

NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh nh©n, chia th× ta thùc hiÖn phÐp tÝnh theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i.. NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh céng,