• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHÁP LUẬT HẢI QUAN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHÁP LUẬT HẢI QUAN"

Copied!
60
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MÔN HỌC/HỌC PHẦN:

PHÁP LUẬT HẢI QUAN

Số tín chỉ: 2

Chuyên ngành: Kinh tế - Luật

(2)

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT HẢI QUAN CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN

CHƯƠNG 3. PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT, KIỂM SOÁT HẢI QUAN

CHƯƠNG 4. PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC THU THUẾ VÀ CÁC KHOẢN THU KHÁC ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

CHƯƠNG 5. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN

(3)

1. Khái quát về pháp luật hải quan

2. Nội dung chủ yếu của pháp luật hải quan 3. Hình thức của pháp luật hải quan

(4)

1.1 Sự cần thiết phải quản lý các hoạt động HQ bằng pháp luật

Từ sự tồn tại khách quan của Hải quan và tính chất phức tạp của hoạt động hải quan

Bảo đảm thực hiện chính sách của NN về phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học công nghệ, hợp tác và giao lưu quốc tế

Bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân

Từ các thuộc tính của pháp luật

(5)

1.2. Khái niệm pháp luật hải quan

Khái niệm

Phạm vi điều chỉnh

- Các QHXH phát sinh trong quá trình xác lập và bảo đảm sự quản lý NN về hải quan

- Các QHXH phát sinh trong quá trình hoạt động hải quan

Phương pháp điều chỉnh: phương pháp mệnh lệnh

(6)

2.1. Xác lập và bảo đảm sự quản lý của Nhà nước về hải quan và quy định về tổ chức hải quan

Xác lập và bảo đảm sự quản lý của NN về hải quan

Quy định về tổ chức hải quan

Nhiệm vụ, trách nhiệm, thẩm quyền của cơ quan hải quan

(7)

2.2. Quy đinh về kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan

Quy định về kiểm tra hải quan

Quy định về giám sát hải quan

Quy định về kiểm soát hải quan

(8)

2.3. Quy định về tổ chức thu thuế và các khoản thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Trách nhiệm của người khai hải quan

Trách nhiệm của cơ quan hải quan

Xác định mức thuế, thời điểm tính thuế, thời hạn nộp thuế với hàng hóa xuất nhập khẩu

Trị giá hải quan

(9)

2.4. Quy định về thủ tục hải quan

Nguyên tắc tiên shành

Thủ tục hải quan

Địa điểm

Thời hạn cơ quan hải quan làm thủ tục hải quan

Thủ tục hải quan đối với các loại hình xuất nhập khẩu hàng hóa

Thủ tục hải quan với phương tiện vận tải

Thủ tục kiểm tra sau thông quan

(10)

2.5. Một số nội dung chủ yếu khác

Quy định về phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới

Quy định về thông tin hải quan

- Hệ thống thông tin hải quan

- Trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan hải quan

- Quyền và trách nhiệm của cơ quan,tổ chức, cá nhân khác trong việc cung cấp thông tin

- Thu thập thông tin hải quan ở nước ngoài

(11)

3.1. Khái niệm hình thức pháp luật hải quan

- Khái niệm

- Các hình thức pháp luật về hải quan

- Nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế, tập quán và thông lệ quốc tế liên quan đến hải quan

(12)

1. Khái quát về thủ tục hải quan và pháp luật về thủ tục hải quan

2. Pháp luật về thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh

3. Pháp luật về thủ tục hải quan đối với phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh

4. Pháp luật về đại lý thủ tục hải quan

(13)

1.1. Khái quát về thủ tục hải quan

Khái niệm

Đặc điểm

- Là thủ tục hành chính bắt buộc do cơ quan hải quan thực hiện với các chủ thể có hoạt động xuất nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa, phương tiện vận tải

- Phải tuân theo trình tự do luật định

- Tính liên tục

- Tính thống nhất

- Tính quốc tế

- Được thực hiệ bởi người khai hải quan, cơ quan và công

(14)

Phân loại

- Căn cứ vào đối tượng làm thủ tục hải quan

o Thủ tục hải quan với hàng hóa

o Thủ tục hải quan với phương tiện vận tải

- Căn cứ vào phương thức thực hiện thủ tục hải quan

o Thủ tục hải quan truyền thống

o Thủ tục hải quan hiện đại

(15)

1.2. Khái niệm pháp luật về thủ tục hải quan

Khái niệm

Nội dung

- Quy định về nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan

- Quy định đối tượng và địa điểm làm thủ tục hải quan

- Quy định về thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh

- Quy định về thủ tục hải quan đối với phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh

- Quy định về thủ tục kiểm tra sau thông quan

- Quy định về các thủ tục hải quan khác

(16)

2.1. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại

Đối với người khai hải quan

- Khai hải quan

- Nộp hồ sơ hải quan

- Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trong quá trình làm thủ tục hải quan

Đối với cơ quan hải quan, công chức hải quan

- Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký, xử lý tờ khai hải quan

(17)

2.2. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại

Hàng hóa là quá biếu, tặng

Hàng hóa phục vụ yêu cầu khẩu cấp, hàng hóa chuyên dùng phục vụ an ninh quốc phòng

Hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới

Tài sản di chuyển

Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh

(18)

2.3. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa vận chuyển chịu sự giám sát hải quan

Áp dụng với hàng hóa quá cảnh và hàng hóa chuyển cửa khẩu

Thủ tục

Tuyến đường, thời gian vận chuyển

(19)

2.4. Thủ tục kiểm tra sau thông quan

Vai trò

Các trường hợp kiểm tra sau thông quan

Thời hạn kiểm tra sau thông quan

Thủ tục kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan

Thủ tục kiểm tra sau thông quan tại trụ sở người khai hải quan

(20)

Khái niệm

- Phương tiện vận tải

- Phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh

Các loại phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh

(21)

3.1. Địa điểm làm thủ tục hải quan đối với phương tiện vận tải

Phương tiện vận tải nhập cảnh: Tại cửa khẩu nhập cảnh đầu tiên

Phương tiện vận tải xuất cảnh: Tại của khẩu xuất cảnh cuối cùng

Xử lý phương tiện vận tải có cất giấu hàng hóa trái phép, có dấu hiệu vi phạm pháp luật

(22)

3.2. Thủ tục hải quan đối với phương tiện vận tải

Nộp, xuất trình chứng từ vận tải, cung cấp thông tin, chứng từ về hàng hóa, vật dụng trên phương tiện vận tải

Thời hạn khai và nộp tờ khai hải quan

Thủ tục chuyển tải, sang toa, cắt toa, xếp dỡ hàng hóa, hành lý trên phương tiện vận tải

Thủ tục vận chuyển quốc tế kết hợp vận chuyển nội địa, vận chuyển nội địa kết hợp vận chuyển hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Trách nhiệm của người đứng đầu tại sân bay, cảng biển, ga đường sắt liên vận quốc tế

(23)

4.1. Khái niệm đại lý làm thủ tục hải quan

Khái niệm

Điều kiện là đại lý làm thủ tục hải quan

Điều kiện trở thành nhân viên đại lý làm thủ tục hải quan

(24)

4.2. Địa vị pháp lý của đại lý làm thủ tục hải quan

Quyền của đại lý làm thủ tục hải quan

Nghĩa vụ của đại lý làm thủ tục hải quan

(25)

1. Khái niệm pháp luật về kiểm tra hải quan và giám sát hải quan

2. Đối tượng chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan và nguyên tắc kiểm tra, giám sát hải quan

3. Kiểm tra hải quan 4. Giám sát hải quan

5. Kiểm tra, giám sát hải quan đối với một số trường hợp đặc biệt

6. Kiểm tra sau thông quan

(26)

1.1. Khái niệm kiểm tra hải quan và pháp luật về kiểm tra hải quan

Khái niệm

Nội dung của nghiệp vụ kiểm tra hải quan

Đặc điểm của kiểm tra hải quan

1.2. Khái niệm giám sát hải quan và pháp luật về giám sát hải quan

(27)

2.1. Đối tượng chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan

Đối tượng của kiểm tra hải quan

Đối tượng của giám sát hải quan

2.2. Nguyên tắc của kiểm tra, giám sát hải quan

(28)

3.1. Kiểm tra hải quan trong quá trình làm thủ tục hải quan

Kiểm tra hồ sơ hải quan

Kiểm tra thực tế hàng hóa

Xử lý kết quả kiểm tra hải quan

3.2. Kiểm tra hải quan đối với phương tiện vận tải

Các nhóm phương tiện vận tải chịu sự kiểm tra hải quan

Các bước kiểm tra hải quan

3.3. Trách nhiệm và quan hệ phối hợp của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại cửa khẩu trong việc kiểm tra hàng hóa, phương tiện vận tải tại cửa khẩu

(29)

4.1. Phương thức và thời gian giám sát hải quan

Phương thức

Thời gian

4.2. Trách nhiệm của chủ hàng hóa chịu sự giám sát hải quan

4.3. Trách nhiệm của doanh nghiệp kinh doanh cảng, kho, bãi trong hoạt động giám sát hải quan

4.4. Giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh

4.5. Giám sát hải quan đối với phương tiện vận tải

(30)

Kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu

Kiểm tra, giám sát hải quan đối với tàu biển nước ngoài tạm nhập, tái xuất để sửa chữa, bảo dưỡng

Giám sát hải quan đối với kho ngoại quan

Giám sát hải quan đối với địa điểm thu gom hàng lẻ (CFS)

(31)

6.1. Kiểm tra sau thông quan

Khái niệm

Đặc trưng:

- Là một nghiệp vụ quản lý hải quan có hệ thống do cơ quan hải quan thực hiện, trực tiếp bởi công chức hải quan.

- Nhằm thẩm định độ chính xác và tính trung thực của việc khai hải.

- Là phương pháp kiểm tra ngược thời gian, diễn ra sau khi thông quan.

- Được thực hiện tại trụ sở cơ quan hải quan, trụ sở người khai hải quan.

(32)

6.2. Các trường hợp kiểm tra sau thông quan

Kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan và quy định khác của pháp luật liên quan đến quản lý xuất khẩu, nhập khẩu.

Kiểm tra sau thông quan được thực hiện trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro.

Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật của người khai hải quan.

* Hình thức kiểm tra sau thông quan

(33)

6.3. Nội dung kiểm tra sau thông quan

Nội dung kiểm tra

Vấn đề cần được giải mã

(34)

6.4. Thẩm quyền quyết định kiểm tra sau thông quan

Đối với trường hợp kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan: Cục trưởng Cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan

Đối với trường hợp kiểm tra sau thông quan tại trụ sở doanh nghiệp:

- Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan quyết định kiểm tra sau thông quan trong phạm vi toàn quốc;

- Cục trưởng Cục Hải quan quyết định kiểm tra sau thông quan trong địa bàn quản lý của Cục.

(35)

6.5. Thời hạn kiểm tra sau thông quan

Đối với trường hợp kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan: Thời gian kiểm tra được xác định trong quyết định kiểm tra, nhưng tối đa là 05 ngày làm việc.

Đối với trường hợp kiểm tra sau thông quan tại trụ sở doanh nghiệp: Thời hạn kiểm tra sau thông quan được xác định trong quyết định kiểm tra, nhưng tối đa là 10 ngày làm việc.

(36)

6.6. Xử lý kết quả sau thông quan

Ban hành quyết định ấn định thuế (nếu có);

Ban hành quyết định xử lý hành vi vi phạm hành chính theo thẩm quyền (nếu có) và theo dõi, đôn đốc, cưỡng chế thực hiện quyết định xử lý theo quy định;

Trường hợp phát hiện có hành vi trốn thuế có dấu hiệu tội phạm thì thực hiện theo quy định tại khoản 2 điều 76 Luật Quản lý thuế và quy định của Pháp luật về tố tụng hình sự;

Cập nhật các thông tin về kết quả kiểm tra vào hệ thống cơ sở dữ liệu để phục vụ quá trình quản lý tiếp theo;

Kiến nghị với cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các VBQPPL để ngăn chặn và phòng ngừa hành vi vi phạm;

Thực hiện việc thu thuế, đôn đốc người khai hải quan nộp thuế theo các quyết định ấn định thuế và tiền chậm nộp thuế (nếu có) theo quy định;

Theo dõi, nhập số liệu vào chương trình kế toán và ra quyết định, tổ chức thực hiện cưỡng chế người khai hải quan nộp thuế theo quy định

Báo cáo kết quả thu thuế cho các cấp có thẩm quyền.

(37)

6.7. Quyền và nghĩa vụ của người được kiểm tra sau thông quan

Quyền

Nghĩa vụ

(38)

6.8. Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ hải quan đi kiểm tra sau thông quan

Nhiệm vụ, quyền hạn của trưởng đoàn kiểm tra

Nhiệm vụ, quền hạn của thành viên đoàn kiểm tra

(39)

1. Khái niệm pháp luật về tổ chức thu thuế và các khoản thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

2. Nội dung cụ thể của pháp luật về tổ chức thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

(40)

1.1. Khái niệm thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và các khoản thu khác

Khái niệm

Đặc điểm

- Về bản chất: là loại thuế gián thu

- Về phạm vi áp dụng: hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá qua biên giới và đánh vào một số đối tượng hàng hoá nhất định mà Chính phủ cần áp đặt “bàn tay” quản lý của mình.

- Đối tượng áp dụng: hàng hoá hữu hình được xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới

- Hình thức thu: có thể chuyển tiền vào tài khoản thuế của cơ quan hải quan ngay khi hành động xuất nhập khẩu diễn ra

(41)

Thu khác: Phí và lệ phí

- Đối tượng nộp phí, lệ phí

- Đối tượng không thu phí, lệ phí

(42)

1.2. Khái niệm pháp luật về tổ chức thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Khái niệm

Nội dung, yêu cầu tổ chức thực hiện thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Cơ sở pháp lý của việc tổ chức thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

(43)

2.1. Quy định về kiểm tra tính thuế

Khái niệm, mục đích

- Mục đích kiểm tra tính thuế

- Cơ sở kiểm tra tính thuế

Nội dung kiểm tra tính thuế

(44)

2.2. Quy định miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Quy định miễn thuế

Quy định về giảm thuế

Quy định về hoàn thuế

(45)

2.3. Quy định về ấn định thuế

Các trường hợp bị ấn định thuế

Nguyên tắc ấn định thuế

Căn cứ ấn định thuế

Thẩm quyền ấn định thuế

Thủ tục, trình tự

(46)

2.4. Quy định về bảo lãnh số tiền thuế phải nộp

Khái niệm

Điều kiện bảo lãnh

Thủ tục bảo lãnh

2.5. Quy định về thanh khoản tiền thuế

Kho bạc Nhà nước, cơ quan Hải quan phối hợp trao đổi thông tin về thu tiền thuế, tiền phạt để xác định thứ tự và thu theo đúng thứ tự quy định.

2.6. Quy định về xóa nợ tiền thuế, tiền phạt

Các trường hợp được xóa nợ tiền thuế, tiền phạt

Hồ sơ đề nghị xóa nợ

Thẩm quyền và trình tự xóa nợ

(47)

2.7. Quy định về hoàn thành nghĩa vụ thuế

Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trong trường hợp xuất cảnh

Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trong trường hợp giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động

Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trong trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp

Xác nhận hòan thành nghĩa vụ nộp thuế

(48)

2.8. Quy định về xử lý vi phạm về thuế đối với đối tượng nộp thuế

Nộp chậm tiền thuế, tiền phạt so với ngày cuối cùng trong thời hạn quy định

Không thực hiện kê khai thuế, nộp thuế

Khai man thuế, trốn thuế

Không nộp thuế, nộp phạt theo qyết định xử lý về thuế

(49)

1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

2. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan 3. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh

vực hải quan

4. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan

(50)

1.1. Khái niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Khái niệm

- Vi phạm hành chính

- Vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

(51)

1.2. Đặc điểm của vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Là hành vi xâm phạm đến trật tự quản lý Nhà nước về hải quan, nguy hiểm cho xã hội nhưng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự

Chủ thể thực hiện là cá nhân hoặc tổ chức

Do tổ chức, cá nhân thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý

Hình thức, biện pháp xử lý được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước.

(52)

1.3. Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Vi phạm quy định về thời hạn làm thủ tục hải quan, nộp hồ sơ thuế

Vi phạm quy định về khai hải quan, về khai thuế

Vi phạm các quy định về kiểm tra hải quan

Vi phạm quy định về giám sát hải quan

Vi phạm quy định về kiểm soát hải quan

Vi phạm các quy định về chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh

Vi phạm quy định về quản lý kho ngoại quan, kho bảo thuế, địa điểm thu gom hàng lẻ

Vi phạm quy định về quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại cảng, kho, bãi

Một số hành vi vi phạm khác

(53)

2.1. Cơ sở pháp lý thực hiện xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan và nguyên tắc áp dụng

Cơ sở pháp lý: VBQPPL

- Luật xử lý vi phạm hành chính 2012;

- Luật hải quan 2014;

- Luật Quản lý thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế 20 tháng 11 năm 2012, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế ngày 26 tháng 11 năm 2014;

- Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013;

- Thông tư 155/2016/TT-BTC ngày 20/10/201

- Các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan

Nguyên tắc áp dụng

(54)

2.2. Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

2.3. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

KN thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính: 01 năm (trừ trường hợp khác theo luật định)

Cách tính thời hiệu, thời hạn

2.4. Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

2.5. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

(55)

Xử phạt chính

- Cảnh cáo

- Phạt tiền

Xử phạt bổ sung

- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề.

- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.

(56)

Các biện pháp khắc phục hậu quả

- Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm là văn hóa phẩm độc hại, hàng hóa gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng.

- Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, phương tiện vi phạm.

- Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái với quy định của pháp luật.

- Biện pháp khắc phục hậu quả khác do người có thẩm quyền quyết định áp dụng theo quy định của Chính phủ như: Đình chỉ xuất khẩu, buộc quá cảnh, chuyển khẩu, hàng hóa.

(57)

2.6. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Phân định thẩm quyền xử phạt

(58)

2.7. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

Khái niệm

Được chia làm 2 loại:

- Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản

- Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản, hồ sơ và phạt vi phạm hành chính

(59)

3.1. Phạm vi, đối tượng, trường hợp bị áp dụng cưỡng chế trong lĩnh vực hải quan

3.2. Các biện pháp cưỡng chế và nguyên tắc áp dụng 3.3. Thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế

3.4. Quyết định cưỡng chế

3.5. Thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế

(60)

4.1. Thủ tục khiếu nại

4.2. Thời hiệu khiếu nại, thời hạn khiếu nại 4.3. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại

4.4. Thời hạn giải quyết khiếu nại

4.5. Ra quyết định giải quyết khiếu nại

4.6. Công khai quyết định giải quyết khiếu nại

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nghiên cứu sinh đã sử dụng những kiến thức lý luận cơ bản về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng: nội dung, mô hình đo lường rủi ro tín dụng, nhân tố ảnh hưởng

là âm thanh có nhiều yếu tố thuận lợi tác động, cụ thể: (1) Công tác chỉ đạo, tổ chức thu thập DLĐT là âm thanh trong điều tra vụ án hình sự do Cơ quan ANĐT tiến hành đã

Cần có cách chính sách quan tâm hơn nữa đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may trong địa bàn Tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh

Mong rằng, từ những phân tích, giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro trong quá trình thực hiện thủ tục xuất khẩu, Công ty sẽ có những nhìn nhận khách quan, đa chiều hơn về

Cũng theo Luật này, cơ quan hải quan với vai trò là “người gác cổng” quốc gia đảm nhận nhiệm vụ quan trọng liên quan đến tuân thủ pháp luật thuế xuất nhập

Tiếp tục tăng cường công tác triển khai về việc thực hiện Luật an toàn giao thông trong học sinh, sinh viên theo kế hoạch số 113/KH-BGDĐT ngày 9 tháng 3 năm 2015

Tuy nhiên, tỷ số khả dĩ dƣơng tính cho mối liên quan giữa nồng độ KT kháng dsDNA với đợt cấp thận lupus cũng khá thấp, có nghĩa là xét nghiệm này cũng không có nhiều

Chương 1 đã khái quát những vấn đề chung về kế toán và tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp, đồng thời đi sâu vào những nội dung cơ bản của tổ chức công