• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bải 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bải 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG BÀI HỌC LỊCH SỬ 7 Tuần 27

BÀI 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN

IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh.

I. Trọng tâm (Hoc sinh đọc hiểu không ghi)

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong ngày càng suy yếu, mục nát. Nông dân và các tầng lớp sôi sục-oán giận. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong bối cảnh đó.

- Nắm được các thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 1771-1789.

II. Nội dung bài học. (Học sinh ghi vào tập) 1. Quân Thanh xâm lược nước ta.

- Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh.

- Cuối năm 1788 Tôn Sĩ Nghị chỉ huy 29 vạn quân chia thành 4 đạo tiến vào nước ta.

- Ta rút khỏi Thăng Long xây dựng phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn, cho người về Phú Xuân cấp báo với Nguyễn Huệ.

- Tại Thăng Long quân Thanh cướp bóc, đốt nhà, giết người rất tàn bạo.

2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)

- Tháng 11/1788,Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.

- Đêm 30 tết: Trận Gián Khẩu.

- Đêm mồng 3 tết: Trân Hà Hồi - Sáng mồng 5 tết: Trận Ngọc Hồi

- Kết quả; Quang Trung đã quét sạch 29 vạn quân Thanh. Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử

3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.

a. Nguyên nhân thắng lợi

- Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột - Tinh thần yêu nước cao cả của nhan dân

- Sự lãnh đạo tài tình sang suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy

 Quang Trung anh hung vĩ đại của thế kỉ XVIII b. Ý nghĩa lịch sử

- Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn – Trinh – Lê - Xóa bỏ ganh giới chia cắt đất nước

- Đánh tan các cuộc xâm lược: Xiêm, Thanh.

- Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

III. Dặn dò: về nhà chuẩn bị

1

(2)

- Học bài 25 phần IV

- Chuẩn bị bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước Trả lời câu hỏi Sgk bài 26

Bải 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

I. Trọng tâm .(Học sinh đọc hiểu không ghi)

- Những việc làm chính của Quang Trung về kinh tế, chính trị,văn hoá.

- Tác dụng những việc làm của Quang Trung: góp phần ổn định trật tự xã hội.

phát triển văn hoá và bảo vệ Tổ Quốc.

- Một số chính sách còn phù hợp trong giai đoạn này.

II. Nội dung bài học. (học sinh nghi vào tập) 1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.

o Nông nghiệp

- Ban hành chiếu khuyến nông.

- Bãi bỏ, giảm nhẹ nhiều loại thuế.

o CôngThươngNghiệp:

- Mở cửa ải thong thương o Văn hóa, Giáo dục:

- Ban bố chiếu lập học - Đề cao chữ Nôm - Lập viện Sùng Chính.

2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.

o Hoàn cảnh :

- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động.

- Phía Nam :Nguyễn Ánh cầu viện tư bản Pháp.

o Chủ trương của Quang Trung:

- Về Quốc phòng:

Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch.

2

(3)

Xây dựng quân đội mạnh.

- Ngoại giao: quan hệ mềm dẻo nhưng kiên quyết.

- Đối nội:

 Đánh dẹp Lê Duy Chỉ.

 Quyết định mở cuộc tấn công tiêu diệt Nguyễn Ánh.

- Ngày 16/9/1792 Quang Trung qua đời là tổn thất lớn cho triều đạiTây Sơn và cho đất nước

III. Dặn dò: về nhà chuẩn bị - Học bài 26: Quang Trung Xây dựng đất nước

- Chuẩn bị bài 27: Chế độ PK nhà Nguyễn phần I: Tình hình KI – CT - Đọc và trả câu hỏi sách giáo khoa bài 26 phần I

3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+Nhà Đường cho sửa sang đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận,huyện... Vì sao Nhà Đường lại cho sửa sang đường

Vua lấy làm thương xót, sai trung thư san định luật lệnh châm trước cho thích dụng với thời thế, chia ra muôn loại, biên thành điều khoản, làm thành sách

Em hãy nêu những tóm tắt công lao to lớn của Quang Trung đối với sự nghiệp giữ nước chống ngoại xâm và xây dựng đất

1.Sự khác nhau giữa rừng nhiệt đới gió mùa và rừng mưa nhiệt đới: rừng nhiệt đới gió mùa ít tầng hơn, phần lớn cây trong rừng bị rụng lá về mùa khô, rừng thoáng và

[r]

Nghiên cứu được thực hiện để xây dựng bản đồ chất lượng môi trường nước mặt thông qua các chỉ tiêu chất lượng nước, dựa vào 9 mẫu quan trắc tại suối Nậm La chảy qua

- Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế ( đứng đầu là Tôn Thất Thuyết) mạnh tay hành động:.. + Phế bỏ những ông vua

Câu 8 (TH) Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào kháng chiến của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì sau Hiệp ước 1862.. A. Khởi nghĩa của