• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 22 Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2015

Toán Tiết 106 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

- HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.

- Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập II, ĐỒ DÙNG bảng phụ

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.

- Nhận xét.

...

2- Bài mới: 32 phút 2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Luyện tập:

*Bài tập 1:

- Yêu cầu HS nêu cách làm.

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- Cho HS làm vào nháp, 1 Hs lên bảng.

- Cho HS đổi nháp.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2:

- GV lưu ý HS :

+ Thùng không có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy.

+ Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo.

- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm.

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

- 1 HS nêu yêu cầu.

*Bài giải:

a) Đổi: 1,5m = 15dm

Sxq = (25 +15) 2 18 =1440 (dm2) Stp =1440 + 25 15 2 = 2190 (dm2) b)Sxq= 54 31241 1730

  (dm2)

Stp = 1730 54 3121011

 

(dm2)

- 1 HS nêu yêu cầu.

*Bài giải:

Đổi: 8dm = 0,8 m

Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là:

(1,5 + 0,6) 2 0,8 = 3,36 (m2) Diện tích quét sơn là:

3,36 + 1,5 0,6 = 4,26 (m2) Đáp số: 4,26 m2. - 1 HS nêu yêu cầu.

*Kết quả:

a) Đ b) S c) S d) Đ

(2)

- Cho Hs thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3- Củng cố, dặn dò: 3 phút

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

Tập đọc

Tiết 43 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I/ MỤC TIÊU

- Hs biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được toàn bộ các câu hỏi trong bài) - Giữ gìn môi trường biển.

* GD bảo vệ mt:

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.

* GD Quyền trẻ em:

- Quyền được tự do biểu đạt ý kiến và tiếp nhận thông tin.

- Bổn phận phải hiểu và có ý thức xây dựng quê hương.

II, ĐỒ DÙNG Tranh sgk, bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Gọi HS đọc bài tiếng rao đêm và nêu nội dung của bài.

- Nhận xét.

...

2- Dạy bài mới: 32 phút 2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm.

- 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai?

+ Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào.

+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.

- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.

- HS đọc đoạn trong nhóm.

- 1- 2 nhóm đọc bài.

- 1 HS đọc toàn bài.

(3)

- GV đọc mẫu.

b)Tìm hiểu bài:

+ Bài văn có những nhân vật nào?

+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?

+ Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào?

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?

+ Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?

+ Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?

+ Đoạn 2 cho em thấy điều gì?

+ Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?

+ Đoạn 3 cho em biết điều gì?

+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?

+ Đoạn 4 cho em biết điều gì?

+ Nội dung chính của bài là gì?

- GV liên hệ GD môi trường.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn 4.

3- Củng cố, dặn dò: 5 phút

- GV nhận xét giờ học. ( Liên hệ GD

- HS đọc đoạn 1:

+ Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn.

+ Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.

+ Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã

+ Bố và ông Nhụ bàn việc di dân ra đảo.

- HS đọc đoạn 2:

+ Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất, có ruộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.

+ Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống một ngôi làng ở trên đất liền - có chợ, có trường học, có nghĩa trang,...

+ Lợi ích của việc lập làng mới.

- HS đọc đoạn 3:

+ Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.

+ Những suy nghĩ của ông Nhụ.

- HS đọc đoạn 4.

+ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.

+ Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới.

+ Bài cho thấy bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.

- 4 HS nối tiếp đọc bài.

- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.

(4)

quyền trẻ em).

- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai.

- Thi đọc diễn cảm.

_______________________________________

Tiếng việt: Thực hành

LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.

I. Mục tiêu.

- Củng cố cho HS về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị :

Nội dung ôn tập.

III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:

2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập 1 : Cho các ví dụ sau : a/ Bởi chưng bác mẹ nói ngang

Để cho dũa ngọc, mâm vàng xa nhau.

b/ Vì trời mưa to, đường trơn như đổ mỡ.

H: Em hãy cho biết :

- Các vế câu chỉ nguyên nhân trong hai ví dụ trên.

- Các vế câu chỉ kết quả.

- Quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong ví dụ.

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc quan hệ từ trong các câu sau:

a) ...Hà kiên trì luyện tập ...cậu đã trở thành một vận động viên giỏi.

b) ...trời nắng quá...em ở lại đừng về.

c) ...hôm nay bạn cũng đến dự ...chắc chắn cuộc họp mặt càng vui hơn.

d)...hươu đến uống nước...rùa lại nổi lên

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Bài làm:

a/ Các vế câu chỉ nguyên nhân:

Bởi chưng bác mẹ nói ngang ; Vì trời mưa to

b/ Các vế câu chỉ kết quả.

- Để cho đũa ngọc mâm vàng xa nhau ;

- đường trơn như đổ mỡ

c/ Quan hệ từ, cặp quan hệ từ: bởi, để, vì

Ví dụ:

a) Nếu ....thì...

(5)

Bài tập 3: Điền vào chỗ trống các thành ngữ sau:

a) Ăn như ...

b) Giãy như...

c) Nói như...

d) Nhanh như...

(GV cho HS giải thích các câu thành ngữ trên)

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

b) Nếu ....thì...; Giá mà...thì...

c) Nếu ....thì...

d) Khi ....thì....; Hễ ...thì....

Ví dụ:

a) Ăn như tằm ăn rỗi.

b) Giãy như đỉa phải vôi c) Nói như vẹt (khướu) d) Nhanh như sóc (cắt)

- HS lắng nghe và thực hiện.

Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu.

- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng:

- Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:

2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương

- Cho HS nêu cách tính

+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.

+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.

- Cho HS lên bảng viết công thức.

- HS trình bày.

- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

* Sxq = chu vi đáy x chiều cao

* Stp = Sxq + S2 đáy

Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6.

(6)

Hoạt động 2 : Thực hành.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập1: Một cái thùng tôn có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 32 cm, chiều rộng 28 cm, chiều cao 54 cm. Tính diện tích tôn cần để làm thùng (không tính mép dán).

Bài tập 2: Chu vi đáy của một hình hộp chữ nhật là 28 cm, DTxq của nó là 336cm2.Tính chiều cao của cái hộp đó?

Bài tập3: (HSKG)

Người ta quét vôi toàn bộ tường ngoài, trong và trần nhà của một lớp học có chiều dài 6,8m, chiều rộng 4,9m, chiều cao 3,8 m

a) Tính diện tích cần quét vôi, biết diện tích các cửa đi và cửa sổ là 9,2m2 ?

b) Cứ quét vôi mỗi m2 thì hết 6000 đồng. Tính số tiền quét vôi lớp học đó?

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải :

Diện tích xung quanh cái thùng là:

(32 + 28) x 2 x 54 = 6840 (cm2) Diện tích hai đáy cái thùng là:

28 x 32 x 2 = 1792 (cm2)

Diện tích tôn cần để làm thùng là:

6840 + 1792 = 8632 (cm2) Đáp số: 8632cm2 Lời giải:

Chiều cao của một hình hộp chữ nhật là:

336 : 28 = 12 (cm) Đáp số: 12cm Lời giải:

Diện tích xung quanh lớp học là:

(6,8 + 4,9) x 2 x 3,8 = 88,92 (m2) Diện tích trần nhà lớp học là:

6,8 x 4,9 = 33,32 (m2)

Diện tích cần quét vôi lớp học là:

(88,92 x 2 – 9,2 x 2) + 33,32 = 192,76 (m2)

Số tiền quét vôi lớp học đó là:

6000 x 192,76 = 1156560 (đồng) Đáp số: 1156560 đồng.

- HS chuẩn bị bài sau.

(7)

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2015 Chính tả( Nghe – viết)

Tiết 22: HÀ NỘI I/ MỤC TIÊU

- Hs nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.

- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.

- Giữ gìn bảo vệ cảnh quan môi trường thủ đô.

* GD bảo vệ mt:

- GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vể đẹp của Hà Nội.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.

- Bảng phụ, bút dạ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 5 phút

- Nhận xét.

2. Bài mới: 32 phút 2.1. Giới thiệu bài:

2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết:

- GV Đọc bài viết.

+ Đoạn thơ ca ngợi điều gì?

- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chong chóng, Tháp Bút, bắn phá,…

+ Em hãy nêu cách trình bày bài?

- GV đọc từng câu cho HS viết.

- GV đọc lại toàn bài.

- Nhận xét chung.

- GV liên hệ GD mt.

2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

* Bài tập 2:

- Cho cả lớp làm bài cá nhân.

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Cả lớp và GV NX, chốt lời giải đúng.

- HS viết bảng con: đất rộng, dân chài, giấc mơ,…

- HS theo dõi SGK.

+ Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội

- HS đọc thầm lại bài.

- HS viết bảng con.

- 1 HS trả lời.

- HS viết bài.

- HS soát bài.

- 1 HS nêu yêu cầu.

*Lời giải:

Trong đoạn trích, có 1 danh từ riêng là tên người (Nhụ) có 2 danh từ riêng là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá

(8)

* Bài tập 3:

- Cho cả lớp làm bài cá nhân.

- Gọi Hs phát biểu ý kiến.

- Cả lớp và GV NX.

3- Củng cố dặn dò: 3 phút

- GV nhận xét giờ học. ( Liên hệ GD bảo vệ mt)

- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.

Sấu)

- 1 HS đọc đề bài.

_____________________________________________________________

Toán

Tiết 107:DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆNTÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG

I/ MỤC TIÊU HS biết:

- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.

- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.

- Giải được toàn bộ các bài tập.

II, ĐỒ DÙNG bảng phụ ,HLP III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ 5 phút

- Yêu cầu Hs nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

2- Dạy học bài mới 32 phút 2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương

- GV cho HS QS mô hình trực quan về HLP.

+ Các mặt của hình lập phương đều là hình gì?

+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HLP?

- GV hướng dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính.

*Quy tắc: (SGK – 111)

+ Muốn tính diện tích xung quanh của HLP ta làm thế nào?

+ Muốn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào?

*Ví dụ:

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

+ Đều là hình vuông bằng nhau.

- 1 HS chỉ.

+ Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.

+ Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.

(9)

- GV nêu VD, hướng dẫn HS áp dụng quy tắc để tính.

- Cho HS tự tính diện tích xq và diện tích tp của HLP

2.3- Luyện tập:

*Bài tập 1:

- Cho HS làm vào nháp.

- Cho HS đổi nháp nhận xét chéo.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2:

- Gọi HS nêu cách làm.

- GV hướng dẫn HS giải.

- Cho HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3- Củng cố, dặn dò: 3 phút

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.

- Diện tích xq của hình lập phương đó là:

(5 5) 4 = 100 (cm2) - Diện tích tp của hình lập phương đó là:

(5 5) 6 = 150 (cm2) - 1 HS nêu yêu cầu.

*Bài giải:

Diện tích xung quanh của HLP đó là:

(1,5 1,5) 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của HLP đó là:

(1,5 1,5) 6 = 13,5 (m2) Đáp số: 9 m2 ; 13,5 m2.

- HS nêu yêu cầu.

*Bài giải:

Diện tích xung quanh của hộp đó là:

(2,5 2,5) 4 = 25 (dm2) Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là:

(2,5 2,5) 5 = 31,25 (dm2)

Đáp số: 31,25 dm2.

Luyện từ và câu:

Tiết 43: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU

- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả (Nội dung ghi nhớ).

- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).

II/ ĐỒ DÙNG Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Yêu cầu Hs nêu ghi nhớ và ví dụ về câu ghép có mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.

- Nhận xét.

c) 2 Hs thực hiện yêu cầu.

(10)

2- Dạy bài mới: 32 phút 2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Phần nhận xét: Giảm tải 2.3. Ghi nhớ: Giảm tải

2.4. Luyện tập:

*Bài tập 1: Giảm tải

*Bài tập 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tìm ra những câu ghép chỉ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 3 HS lên điền thi trên bảng.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả.

- Cho HS làm vào vở.

- Gọi một số HS trình bày.

- Chữa bài, nhận xét.

3- Củng cố dặn dò: 3 phút

- Cho HS nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét giờ học

.

- 1 HS đọc yêu cầu.

*VD về lời giải:

a)Nếu (nếu mà, nếu như)…thì…(GT- KQ)

b) Hễ…thì…(GT- KQ)

c) Nếu (giá)…thì…(GT- KQ)

- 1 HS đọc yêu cầu.

*Lời giải:

a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.

b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.

c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.

_______________________________________

Tiếng việt: Thực hành

LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu.

- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn kể chuyện..

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị :

Nội dung ôn tập.

III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:

2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn - HS trình bày.

(11)

tả người?

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Bài tập 1: Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất. Khoanh tròn vào chữ a, b, c ở câu trả lời em cho là đúng nhất.

Ai can đảm?

- Bây giờ thì mình không sợ gì hết! Hùng vừa nói vừa giơ khẩu súng lục bằng nhựa ra khoe.

- Mình cũng vậy, mình không sợ gì hết! – Thắng vừa nói vừa vung thanh kiếm gỗ lên.

Tiến chưa kịp nói gì thì đàn ngỗng đi vào sân. Chúng vươn dài cổ kêu quàng quạc, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.

Hùng đút vội khẩu súng lục vào túi quần và chạy biến. Thắng tưởng đàn ngỗng đến giật kiếm của mình, mồm mếu máo, nấp vào sau lưng Tiến.

Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, cổ vươn dài, chạy miết.

1) Câu chuyện trên có mấy nhân vật?

a. Hai b. Ba c.

Bốn

2) Tính cách của các nhân vật thể hiện qua những mặt nào?

a. Lời nói b. Hành động

c. Cả lời nói và hành động 3) Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?

a. Chê Hùng và Thắng b. Khen Tiến.

c. Khuyên người ta phải khiêm tốn, phải can đảm trong mọi tình huống.

Bài tập 2: Em hãy viết một đoạn văn nói về tình bạn?

- GV cho HS thực hiện

- Cho HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét và bổ xung.

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

1) Khoanh vào C

2) Khoanh vào C

3) Khoanh vào C

- HS viết đoạn văn theo yêu cầu của GV

- HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét và bổ xung.

- HS lắng nghe và thực hiện.

(12)

Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu.

- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II. Đồ dùng:

- Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:

2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương

- Cho HS nêu cách tính

+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.

+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.

- Cho HS lên bảng viết công thức.

Hoạt động 2 : Thực hành.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập1: Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8 cm, Hình lập phương thứ hai có cạnh 6 cm.

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình lập phương đó?

- HS trình bày.

- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

* Sxq = chu vi đáy x chiều cao

* Stp = Sxq + S2 đáy

Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải :

Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2)

Đáp số: 256 cm2, 384 cm2

144 cm2, 216 cm

(13)

Bài tập 2: Một cái thùng không nắp có dạng hình lập phương có cạnh 7,5 dm. Người ta quét sơn toàn bộ mặt trong và ngoài của thùng dó. Tính diện tích quét sơn?

Bài tập3: (HSKG)

Người ta đóng một thùng gỗ hình lập phương có cạnh 4,5dm.

a)Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó?

b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm2có giá 45000 đồng.

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Lời giải:

Diện tích toàn phần của cái thùng hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm2)

Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm2)

Đáp số: 562,5 dm2 Lời giải:

Diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó là:

4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm2) Số tiền mua gỗ hết là:

45000 x (121,5 : 10) = 546750 (đồng)

Đáp số: 546750 đồng.

- HS chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2015 Toán

Tiết 108:LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

HS biết:

- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.

- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.

- Giải được bài toán 1, 2, 3. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập.

II/ ĐỒ DÙNG : Bảng phụ

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.

- Nhận xét.

...

....

2- Bài mới: 32 phút 2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Luyện tập:

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

- 1 HS nêu yêu cầu.

*Bài giải:

Đổi: 2m 5cm = 2,05 m

(14)

*Bài tập 1:

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2:

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3:

- Gọi HS nêu cách làm.

- Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3- Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

Diện tích xung quanh của HLP đó là:

(2,05 2,05) 4 = 16,8 (m2) Diện tích toàn phần của HLP đó là:

(2,05 2,05) 6 = 25,215 (m2) Đáp số: 16,8 m2 ; 25,215 m2. - 1 HS nêu yêu cầu.

*Bài giải:

Mảnh 3 và mảnh 4.

- 1 HS nêu yêu cầu.

*Kết quả:

a) S b) Đ c) S d) Đ

_______________________________________

Tập đọc Tiết 44:CAO BẰNG I/ MỤC TIÊU

- HS biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Gv gọi hs đọc bài : “Lập làng giữ biển”

và trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét.

...

2- Dạy bài mới: 32 phút 2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển.

- 1 HS giỏi đọc toàn bài.

- Chia đoạn.

(15)

a) Luyện đọc:

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

- Gv đọc mẫu, kết hợp hướng dẫn đọc.

b)Tìm hiểu bài:

+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?

+ Rút ý1:

+ Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng?

+) Rút ý 2:

+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?

+ Qua khổ thơ cuối TG muốn nói lên điều gì?

+) Rút ý 3:

+ Bài thơ cho em biết điều gì về Cao Bằng?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:

+ Mỗi khổ thơ là một đoạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.

- HS đọc đoạn trong nhóm.

- 1- 2 HS đọc toàn bài.

- HS đọc khổ thơ 1:

+ Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc. Những từ ngữ trong khổ thơ:

sau khi qua... ta lại vượt..., lại vượt... nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.

+) Địa thế đặc biệt của Cao Bằng.

- HS đọc khổ thơ 2, 3:

+ Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặch trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.

+) Lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng.

- HS đọc các khổ thơ còn lại:

+ Khổ 4: TY đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được.

Khổ 5: TY đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.

+ Cao Bằng có vị trí rất quan trọng./ Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.

+) TY đất nước của người Cao Bằng.

+ Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.

- HS nối tiếp đọc bài.

(16)

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.

3- Củng cố, dặn dò: 3 phút

- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.

- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng.

- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.

Kể chuyện

Tiết 22: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I/ MỤC TIÊU

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

* GD Quyền trẻ em:

- Quyền được sống trong môi trường an ninh xã hội.

- Bổn phận thực hiện đúng quy định về an ninh trật tự nơi công cộng.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ truyện.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV

1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- GV gọi HS lên kể lại câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia ở tiết kể chuyện trước.

- Nhận xét.

...

2- Dạy bài mới: 32 phút 2.1- Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.

2.2- GV kể chuyện:

- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu

- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.

2.3- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

a) KC theo nhóm:

Hoạt động của HS - 2 HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia về một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc về một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

(17)

- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại).

b) Thi KC trước lớp:

- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

3- Củng cố, dặn dò: 3 phút

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. ( GD quyền trẻ em)

- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS nêu nội dung chính của từng tranh.

- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.

- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.

- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.

- Các HS khác NX bổ sung.

- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2015 Toán Tiết 109: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

HS biết:

- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.

- Giải được bài toán 1, 3. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và HHCN.

- Nhận xét.

...

2- Bài mới: 32 phút 2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Luyện tập:

*Bài tập 1:

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm vào vở, 2 Hs lên bảng.

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

- 1 HS nêu yêu cầu.

*Bài giải:

a) Sxq =(2,5+1,1) 2 0,5 = 3,6(dm2)

Stp = 3,6 + 1,1 2,5 2 = 9,1

(18)

- Cả lớp và GV nhận xột.

*Bài tập 2: HS khỏ, giỏi làm thờm.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Cho HS làm vào SGK bằng bỳt chỡ, sau đú mời một số HS trỡnh bày.

- Cả lớp và GV nhận xột.

(dm2)

b) Sxq = (3 +1,5) 2 0,9 = 8,1 (m2)

Stp = 8,1 + 3 1,5 2 = 17,1 (m2) - 1 HS nờu yờu cầu.

- HS làm bằng bỳt chỡ vào vở.

HHCN 1 2 3

Chiều dài 4m 3

5 cm 0,4dm

Chiều rộng 3m

5

2 cm 0,4dm

Chiều cao 5m 1

3 cm 0,4dm

Chu vi mặt đỏy 14m 2 cm 1,6dm

DT xung quanh 70m2 2

3cm2 0,64dm2

DT toàn phần 94m2 7586cm2 0,96dm2

*Bài tập 3:

- Yêu cầu HS nêu cách làm.

- Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo nhóm 4 và phải giải thích tại sao.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3- Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều gấp lên 9 lần, vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phơng tăng thêm 9 lần.

_______________________________________

Tập làm văn Tiết 43: ễN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIấU

- HS nắm vững kiến thức đó học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tớnh cỏch nhõn vật trong truyện và ý nghĩa của cõu chuyện.

* GD Quyền trẻ em:

- Quyền được xột xử cụng bằng.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.

- Một vài tờ phiếu khổ to viết cỏc cõu hỏi trắc nghiệm của BT2.

III/ CÁC H T Ọ ĐỘNG D Y H C

1- Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt

- GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.

- Nhận xột.

2- Dạy bài mới: 32 phỳt

(19)

2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:

*Bài tập 1:

+ Thế nào là kể chuyện?

+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?

- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

- GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài.

*Bài tập 2:

- Cho HS làm bài vào VBT.

- GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng.

- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.

3- Củng cố, dặn dò: 3 phút - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS thảo luận nhóm: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.

+ Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.

+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:

- Hành động của nhân vật.

- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.

+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:

- Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp).

- Diễn biến (thân bài).

- Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS đọc.

- 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm).

*Lời giải:

a) Câu chuyện trên có 4 nhân vật.

b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.

c) Ý nghĩa của câu chuyện là:

Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.

- HS lắng nghe, thực hiện

Ngày soạn:

(20)

Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 2015 Toán

Tiết 110:THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I/ MỤC TIÊU

- HS có biểu tượng về thể tích của một hình.

- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.

- Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập.

II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ 5 phút

- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương?

- Gv nhận xét.

...

2, Bài mới 32 phút 2.1, Giới thiệu bài:

2.2, Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình :

- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau:

- Hình 1:

+ So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN?

- Hình 2:

+ Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế?

+ So sánh thể tích hình C với thể tích hình D?

- Hình 3:

+ Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không?

2.3, Luyện tập :

*Bài tập 1

- Cho HS làm theo nhóm đôi.

- Yêu cầu một số nhóm trả lời.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2

- Yêu cầu HS nêu cách làm.

- GV hướng dẫn HS giải.

- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.

- Hai HS treo bảng nhóm.

- 2 HS nêu cách tính diện tích xung quan và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

+ Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP.

+ Thể tích hình C bằng thể tích hình D.

+ Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N.

- 1 HS nêu yêu cầu.

*Bài giải:

- Hình A gồm 16 HLP nhỏ.

- Hình B gồm 18 HLP nhỏ.

- Hình B có thể tích lớn hơn.

- 1 HS nêu yêu cầu.

*Bài giải:

- Hình A gồm 45 HLP nhỏ.

(21)

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3

- GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS thi xếp hình nhanh.

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.

3, Củng cố, dặn dò: 3 phút

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.

- Hình B gồm 26 HLP nhỏ.

- Hình A có thể tích lớn hơn.

- 1 HS nêu yêu cầu.

*Lời giải:

Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN.

_______________________________________

Tập làm văn Tiết 44: KỂ CHUYỆN

(Kiểm tra viết) I/ MỤC TIÊU

- HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.

* Mục tiêu riêng: HSHN kể được một đoạn truyện.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.

- Giấy kiểm tra.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Giới thiệu bài:

Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập về văn kể truyện, trong tiết học ngày hôn nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể truyện treo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Cô mong rằng các em sẽ viết được những bàivăn có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị.

2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:

- GV nhắc HS:

Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích.

Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng.

3- HS làm viết bài

- HS viết bài vào giấy kiểm tra.

- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.

- Hết thời gian GV thu bài.

4- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết làm bài.

- Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn

-HS lắng nghe

- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.

- HS chú ý lắng nghe.

- Một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn.

- HS viết bài.

(22)

bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.

______________________________________

SINH HOẠT TUẦN 22 I. MỤC TIÊU

- HS nhận thấy những ưu khuyết điểm chính trong tuần học vừa qua.

- Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau.

II. Lên lớp

1. GVCN nhận xét chung

*Ưu điểm:- HS đi học đều, đúng giờ.

- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp, của khu.

- Đội viên có khăn quàng đầy đủ.

*Nhược điểm:- HS đọc còn chậm nhiều, kĩ năng làm văn còn nhiều hạn chế.

- Chưa tích cực chăm sóc cây và hoa.

2. Phư ơng h ướng tuần sau:

- Duy trì nề nếp ra vào lớp

- Phát huy tối đa những ưu điểm,hạn những nhược điểm.

- Tham gia nhiệt tình các hoạt động nghi thức Đội, thể thao Nhận xét- ký duyệt của BGH

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+) BF vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau EF và FG của mặt phẳng (EFGH) nên BF vuông góc với mặt phẳng (EFGH). +) BF vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AB và

a. Tính diện tích toàn phần của hình chóp.  Hướng dẫn: Trước tiên, đi tính độ dài trung đoạn bằng việc sử dụng định lý Pytago. Cuối cùng sử dụng các công thức

- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo). - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy... Toán. a) Diện tích

Hãy tính diện tích mặt khinh khí cầu đó (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy... Toán. a) Diện tích

Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lâp phương ta làm như thế nào. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA