• Không có kết quả nào được tìm thấy

TLV 5 - Bài: Trả bài văn kể chuyện.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TLV 5 - Bài: Trả bài văn kể chuyện."

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Thế nào là văn kể chuyện? Bài văn kể chuyện gồm

có mấy phần?

(3)

Tập làm văn

Trả bài văn kể chuyện

(4)

NHẬN XÉT

Ưu điểm

-Đa số bài làm có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối.

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp

lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể

tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy,

biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

nhân vật với lời dẫn chuyện.

(5)

Tồn tại

-Một số bài làm có bố cục chưa cân đối.

-Một số bài làm vào bài còn vụng, nội dung câu chuyện kể chưa đầy đủ, chưa làm nổi bật tính cách nhân vật,diễn đạt lủng củng , một số bài lời kể chưa tự

nhiên, chưa biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện

(6)

KẾT QUẢ

Giỏi: 0 em Khá: 12 em

Trung bình:18 em

Yếu: 4 em

(7)

LỖI CHÍNH TẢ

dòng xuối -dòng suối

bị sắt hại -bị sát hại

cây trắm -cây trám

xúng đạn -súng đạn

(8)

LỖI VỀ DÙNG TỪ, DIỄN ĐẠT, DẤU CÂU, LIÊN KẾT CÂU

-Đội quân do ông chỉ huy đã giành nhiều chiến thắng to khắp vùng Tây Nam Bộ

-Sau đây em xin kể câu chuyện :Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực, câu chuyện có nhân vật chính là ông Nguyễn Trung

Trực.

(9)

-Dòng suối hỏi anh đi đâu người đi săn trả lời tôi đi săn con nai thịt con nai rất ngon, anh vẫn cắm cúi đi.

-Dòng suối hỏi: “ Anh đi đâu thế?”.

Người đi săn trả lời: “ Tôi đi săn con nai vì thịt nai rất ngon.” Dòng suối khuyên can mãi nhưng anh vẫn cắm cúi đi.

(10)

-Ông là quan đứng đầu triều thời ấy, nhưng không vì thế mà thái sư không bao giờ vượt qua phép nước.

-Ông là quan đứng đầu triều thời ấy,

nhưng không vì thế mà thái sư cho phép mình vượt qua phép nước.

(11)

TỰ SỬA LỖI TRONG BÀI

-Đọc lại bài làm của mình, lời phê của cô giáo để sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra kết quả sửa lỗi

(12)

HỌC TẬP ĐOẠN VĂN HAY

-Cây khế rất sai quả. Mùa khế chín, hương thơm toả khắp vườn. Để thử lòng người em, ta vờ thản nhiên ăn hết quả này đến quả khác. Thấy vậy, chàng trai ngửa cổ van xin: “Chim ơi!

Xin chim hãy thương tôi! Chim ăn hết khế thì tôi lấy gì đổi gạo?”

-Em rất thích câu chuyện Văn hay

chữ tốt .Câu chuyện không những đã cho em một bài học sâu sắc về tính

kiên trì, bền bỉ, khắc phục khó khăn để thành công mà còn nhắc nhở mọi

người phải luôn cố gắng, rèn luyện bản thân.

(13)

Chọn một đoạn trong bài làm của em, viết lại theo cách khác hay hơn

(14)

Về nhà ôn tập văn tả đồ vật

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

- Bước đầu biết đọc đúng một văn bản kịch; Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc tương đối đúng ngữ điệu các câu kể, câu

- SV 6: Thạch Sanh giết đại bàng, cứu được công chúa nhưng lại bị Lí Thông hãm hại, trong lúc tìm lối lên, Thạch Sanh gặp và cứu con vua Thủy Tề được vua Thủy Tề tặng

- Hs đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật, rèn một số kĩ năng sống

- HS liền mạch từ, câu, đọc trơn toàn bài, bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý, phát âm đúng các từ khó trong bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là lục bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước... Nhân hóa bằng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời nhân

Tôi đi chăn trâu xa, ở nhà không biết mẹ con Cám đã làm gì nhưng khi tới nơi cho cá bống ăn thì tôi không thấy nữa, tôi hoảng hốt khi giếng nổi lên một cục máu, vừa