• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 19/11/2021 Tiết PPCT:23 Ngày dạy: 24/11/2021

ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS được hệ thống lại, hiểu và vận dụng các kiến thức về tứ giác, hình thang, hình thang cân, đường trung bình của tam giác, của hình thang, dựng hình bằng thước và compa, dựng hình thang, đối xứng trục.

2. Năng lực hình thành:

* Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc thực hiện được các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp, biết lập luận hợp lí khi làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Lựa chọn, đề xuất được cách thức, sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học để giải bài tập hình học.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc: biết sử dụng các dụng cụ như thước, compa để dựng các hình (hình tứ giác, hình thang, hình thang cân, ...)

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, giáo án điện tử, thước kẻ, compa, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, bộ eke, com pa.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5phút)

a) Mục tiêu: Đánh giá việc hiểu và vận dụng kiến thức về đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. HS biết mục tiêu của tiết học.

b) Nội dung:

+ Các điểm cách đều đường thẳng d một khoảng hnằm trên đường nào?

+ Làm bài tập 69 (SGK/103): Ghép mỗi ý (1), (2), (3), (4) với một trong các ý (5), (6), (7), (8) để được một khẳng định đúng.

(1) T p h p các đi m cách đi m A cố

đ nh m t kho ng 3cm

(5) là đường trung tr c c a đo n th ng

AB.

(2) T p h p các đi m cách đều hai đầu (6) là hai đường th ng song song v i a

(2)

c a đo n th ng ABcố đ nh cách a m t kho ng 3cm.

(3) T p h p các đi m nằm trong góc

xOy và cách đều hai c nh c a góc đó

(7) là đường tròn tầm A bán kính 3cm.

(4) T p h p các đi m cách đều đ ường

th ng a cố đ nh m t kho ng 3cm (8) là tia phần giác c a góc xOy. c) Sản phẩm:

+ Các điểm cách đường thẳng d một khoảng bằng hnằm trên hai đường thẳng song song với dvà cách d một khoảng bằng h.

+ Bài tập 69 (SGK/103): Ghép các ý:

(1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6).

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

Chiều cầu h i lền màn chiều. Yều cầu HS ho t đ ng cá nhần tr l i. ả ờ

* Thực hiện nhiệm vụ:

Ho t đ ng cá nhần tr l i. ả ờ

* Báo cáo, thảo luận 1HS trình bày l i gi i.

1 - 2 HS khác nh n xét cầu tr l i c a b n, nh n xét b sung (nều ả ờ ủ cần).

* Kết luận, nhận định:

GV chu n kiền th c. Nh n xét cầu tr l i c a HS. ả ờ ủ

ĐVĐ: Đ chu n b tốt cho ki m tra gi a kì, trong tiềt 19 và 20 chúng ta sẽ@ ốn l i các kiền th c c b n đã h c t bài 1 đền hềt bài 10. N i ơ ả dung ốn t p đ ược chia nh sau:ư

+ Tiềt 19: Ôn t p và h thống các kiền th c về t giác, hình thang, hình thang cần, đường trung bình c a tam giác, c a hình thang, d ng hình bằng th ước và compa, d ng hình thang, đối x ng tr c. + Tiềt 20: Ôn t p và h thống các kiền th c hình bình hành, đối x ng tầm, hình ch nh t, đ ường th ng song song v i đ ường th ng cho trước.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (12 phút)

a) Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống các kiến thức về tứ giác, hình thang, hình thang cân, đường trung bình của tam giác, của hình thang, đối xứng trục.

b) Nội dung: Định nghĩa tứ giác, định nghĩa hình thang, hình thang cân, đường trung bình của tam giác, của hình thang, hình có trục đối xứng.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập: Ho t đ ng nhóm tr l i các cầu h i sau:

N1 và N2:

+ Phát bi u đ nh nghĩa t giác.

+ Phát bi u đ nh nghĩa và tính chầt c a hình thang.

I. Lý thuyết.

1. Tứ giác

a) Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB BC CD DA, , , trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng

(3)

N3 và N4:

+ Phát bi u đ nh nghĩa, tính chầt c a hình thang cần.

N5+N6: Phát bi u đ nh nghĩa đ ường trung bình c a tam giác, đ ường trung bình c a hình thang.

N7 +N8: Khi nào ta g i đ ường th ng d là tr c

đối x ng c a hình H ? Tr c đối x ng c a hình thang cần là đường th ng nào?

không nằm trên một đường thẳng.

b) Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360o.

2. Hình thang

Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.

Hai cạnh song song gọi là hai đáy.

Hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh bên.

3. Hình thang cân a) Định nghĩa

Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

b) Tính chất

Định lí 1: Trong một hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau,ABCD là hình thang cân (đáyAB CD, )  AD BCĐịnh lí 2: Trong một hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau, ABCD là hình thang cân (đáyAB CD, ) thì

AC BD

Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

4. Đường trung bình của tam giác Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.

5. Đường trung bình của hình thang Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm

(4)

* Thực hiện nhiệm vụ:

HS ho t đ ng nhóm th c hi n nhi m v .

* Báo cáo, thảo luận:

Đ i di n các nhóm tr l i. ả ờ

Các nhóm đ i chéo bài (thẽo c p chung đề đ ki m tra). Nh n xét bài c a nhóm b n.

D kiến tr l i: (nh c t bến) ả ờ ư ộ

* Kết luận, nhận định: GV nh n xét ho t đ ng c a các nhóm.

hai cạnh bên của hình thang.

EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

6. Hình có trục đối xứng

Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H.

Ta nói rằng hình H có trục đối xứng.

Định lí: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang đó.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (18phút)

a) Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được kiến thức về đường trung bình của hình thang, dựng hình bằng thước và compa, trục đối xứng, tâm đối xứng để giải bài tập.

b) Nội dung: Làm bài tập 1, bài tập 2.

c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1 và 2.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập1:

(Chiếu nội dung bài tập 1)Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập.

Bài tập 1: Cho ABC, đường thẳng a tuỳ ý

(như hình vẽ).

II. Bài tập Bài tập 1:

Vẽ A B C' ' 'đối xứng với ABC qua đường thẳng a.

(5)

Vẽ A B C' ' 'đối xứng với ABC qua đường thẳng a và nêu cách vẽ.

* Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS hoạt động cá nhân làm bài.

+ 1 HS lên bảng làm bài.

Dự kiến trả lời: Như cột bên

* Báo cáo, thảo luận:

HS nhận xét bài làm của bạn (về cách vẽ, cách trình bày lập luận...)

* Kết luận, nhận định:

GV nhận xét bài làm của HS. Sửa sai nếu cần.

- Vẽ 'A đối xứng với A qua d, 'B đối xứng với B qua d, C' đối xứng với C qua a.

- Vẽ ' ', ' ', ' 'A B B C C A ta được A B C' ' ' đối xứng với ABC qua đường thẳng a.

* Giao nhiệm vụ học tập 2:

(GV chiều bài t p 2) Yều cầu HS ho t đ ng nhóm bàn làm bài t p.

* Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động nhóm bàn.

GV g i ý: G i E là hình chiếu c a M trến xy

. Ta có

' '

2 BBCC

là đ dài đ ường trung bình c a hình thang BB C C' ' . Nh v y đư ậ ch ng minh

' '

' 2

BB CC AA  

ta cầ#n ch ng minh ME là đường trung bình c a hình thang

' '

BB C CAA'ME

* Báo cáo, thảo luận

+ Đ i di n 1 nhóm HS trình bày bài làm D kiến bài làm: Nh c t bến ư ộ

+ Các nhóm khác nh n xét, b sung, s a ch a (nều cần).

* Kết luận, nhận định:

GV: Nh n xét bài làm c a HS.

Bài tập 2:

Cho ABC, Dlà trung điểm của trung tuyến AM.Qua Dvẽ đường thẳng xy cắt hai cạnhABAC.Gọi ', ', 'A B C lần lượt là hình chiếu của , ,A B Ctrên xy. Chứng minh rằng:

' '

' 2

BB CC

AA

Giải

Gọi E là hình chiếu của M trên xyta có:BB CC'/ / '/ /ME (cùng vuông góc với xy) nênBB C C' ' là hình thang. Hình thangBB C C' ' có MB MC , ME CC/ / ' suy ra EB'EC'.

Vậy ME là đường trung bình của hình thang BB C C' ' 

' '

2 MEBBCC

(1) Ta có:

'

AA D MED

   (cạnh huyền-góc nhọn)

(6)

AA'ME 2

 

Từ

 

1 và

 

2

' '

' 2 A BB

A  CC . 4. Hoạt động 4: Vận dụng (10phút)

a) Mục tiêu:

- Khắc sâu các kiến thức về tứ giác, hình thang, hình thang cân, đường trung bình của tam giác, của hình thang, đối xứng trục.

b) Nội dung: 10câu hỏi về các kiến thức về tứ giác, hình thang, hình thang cân, đường trung bình của tam giác, của hình thang, đối xứng trục.

c) Sản phẩm: Bảng đáp án các câu trắc nghiệm.

d) Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ học tập: Tổ chức và thực hiện trò chơi “Ai là triệu phú”

Luật chơi: Người chơi phải trả lời 10 câu hỏi với cấp độ từ dễ đến khó, thời gian suy nghĩ không hạn chế. Mỗi câu hỏi có một mức điểm thưởng, tăng dần theo thứ tự (từ 1 đến 10 điểm). Có ba mốc quan trọng là câu số 5, câu số 8 và câu số 10 (mốc "TRIỆU PHÚ"). Khi vượt qua các mốc này, họ chắc chắn có được số điểm thưởng tương ứng của các câu hỏi đó.

Người chơi có quyền chơi tiếp hoặc dừng cuộc chơi. Nếu dừng cuộc chơi, họ sẽ ra về với số điểm tương ứng với câu hỏi đã trả lời đúng gần nhất. Nếu chơi tiếp mà trả lời sai, cuộc chơi khép lại và người chơi nhận số tiền thưởng tương ứng với mốc quan trọng gần nhất. Nếu trả lời sai khi chưa qua câu số 5, người chơi sẽ không nhận được điểm thưởng. Nếu trả lời đúng tất cả các câu hỏi, người chơi sẽ trở thành "TRIỆU PHÚ", nhận được số điểm tương ứng với câu cuối cùng.

Người chơi có bốn quyền trợ giúp sau và có thể sử dụng bất cứ lúc nào nếu không biết câu trả lời hoặc chưa chắc chắn với suy nghĩ của mình. Trong một câu hỏi, người chơi có quyền dùng nhiều quyền trợ giúp, nhưng tất cả quyền trợ giúp chỉ được sử dụng một lần.

Quyền trợ giúp Sử dụng

50:50 Máy tính loại bỏ 2 phương án sai.

Gọi điện thoại cho bạn thân.

Người chơi liên lạc tới một trong số các số điện thoại đã đăng ký với chương trình từ trước, và hỏi ý kiến của người ở đầu dây bên kia trong khoảng thời gian 30 giây.

Hỏi ý kiến bạn đồng hành.

Trao đổi với người đồng hành cùng mình, khi trao đổi người đồng hành sẽ xuống bên người chơi.

Hỏi ý kiến những nhà thông thái.

Hỏi ý kiến của cán sự phụ trách môn toán của lớp.

Lựa chọn người chơi: GV Sử dụng bộ namecart hoặc sử dụng quay số ngẫu nhiên để lựa chọn người chơi.

Câu hỏi Đáp

án

(7)

Câu 1: Cho t giác ABCD cóAˆ 65 ; 117 ; 71 o Bˆ o Cˆ o. Số đo góc Dˆ ?

A. 63o. B. 107o. C. 119o. D. 126o.

B

Câu 2: Ch n phát bi u đúng

A. Đường trung bình c a hình thang là đo n th ng nối hai trung đi m c a hai c nh đối c a hình thoi.

B. Đường trung bình c a hình thang là đo n th ng nối hai trung đi m c a hai c nh bền c a hình thoi.

C. Đường trung bình c a hình thang thì song song v i hai đáy và bằng t ng hai hai đáy. D. M t hình thang có th có m t ho c nhiều đ ường trung bình.

B

Câu 3: Ch n ph ương án đúng nhầt trong các phương án sau

A. Đường th ng đi qua hai đáy c a hình thang là tr c đối x ng c a hình thang đó. B. Đường th ng đi qua hai đáy c a hình thang cần là tr c đối x ng c a hình thang cần. C. Đường th ng đi qua trung đi m hai đáy c a hình thang cần là tr c đối x ng c a hình thang cần đó.

D. C A, B, C đều sai.

C

Câu 4: Cho đo n th ng ạ ẳ AB có đ dài là ộ 3cm và đường th ng ẳ d, đo nạ th ng ẳ A B' ' đối x ng v i ứ ớ AB qua d, khi đó đ dài c a ộ ủ A B' ' là

A. 3cm B. 6cm C. 9cm D. 12cm

A

Câu 5: M t hình thang có m t c p góc đối là ộ ộ ặ 125o và 75o, c p góc đốiặ còn l i c a hình thang đó là ạ ủ

A. 105 , 45 o o B. 105 , 55 o o C. 115 , 55 o o D. 115 , 65 o o

B

Câu 6:

Cho tam giácABCD E, lần lượt là trung đi m c a ể ủ ABAC. Phát bi u nào sau đầy sai?ể

A. DElà đường trung bình c a tam giácủ ABC. B. DEsong song v iớ BC.

C. DECBlà hình thang cần.

D. DEcó đ dài bằng n aộ ử BC.

C

Câu 7: Tam giácABCđối x ng v i tam giác ứ ớ A B C' ' ' qua đường th ngẳ d, biềt chu vi c a tam giácủ ABClà 48cm thì chu vi c a tam giácủ

' ' ' A B C là ?

A. 24cm B. 32cm C. 40cm D. 48cm

D

Câu 8: Ch n ph ương án sai trong các phương án sau đầy

A. Hai đo n th ng đối x ng v i nhau qua m t đi m thì chúng bằng nhau. B. Hai góc đối x ng v i nhau qua m t đi m thì chúng bằng nhau.

C. Hai đường th ng đối x ng v i nhau qua m t đi m thì chúng bằng nhau. D. Hai tam giác đối x ng v i nhau qua m t đi m thì chúng bằng nhau.

C

Câu 9: Cho t giác ABCD, trong đó A Bˆ   140ˆ o. T ngổ C Dˆ ? ˆ A

(8)

A. 220o B. 200o C. 160o D. 150o

Câu 10:

Ch n cầu đúng trong các cầu sau:

A. Hình thang có ba góc tù, m t góc nh n. B. Hình thang có ba góc vuống, m t góc nh n. C. Hình thang có ba góc nh n, m t góc tù.

D. Hình thanh có nhiều nhầt hai góc nh n và nhiều nhầt hai góc tù.

C

* Thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân thực hiện trò chơi. HS còn lại theo dõi và giành quyền trả lời câu hỏi nếu người chơi trả lời sai hoặc hỗ trợ bạn (khi người chơi gọi điện cho bạn thân hoặc hỏi ý kiến những nhà thông thái.

* Báo cáo, thảo luận: (máy tính tự động hiển thị nếu HS lựa chọn sai). Sau khi người chơi đã trả lời hết các câu hỏi GV gọi HS khác trả lời lại nếu người chơi trả lời sai.

* Kết luận, nhận định: HS kết thúc trò chơi tại vị trí nào thì đạt được điểm tương ứng với số câu trả lời đúng (1đ/1 câu).

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Ôn lại các kiến thức tứ giác, hình thang, hình thang cân, đường trung bình của tam giác, của hình thang, dựng hình bằng thước và compa, dựng hình thang, đối xứng trục theo sách giáo khoa (định nghĩa, tính chất).

(9)

Ngày soạn: 19/11/2021 Tiết PPCT:24 Ngày dạy: 24/11/2021

ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- HS được củng cố các kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật, đối xứng tâm, đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

- HS biết cách vận dụng các tính chất, dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật; chứng minh các quan hệ hình học vuông góc, song song, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, tính độ dài đoạn thẳng… giải quyết những vấn đề đơn giản trong thực tế.

2. Năng lực hình thành.

* Năng lực chung: giúp HS hình thành và phát triển năng lực tự chủ và hợp tác thông qua các hoạt động nhóm, cá nhân để giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp toán học thông qua việc chuyển từ ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ Toán học.

* Năng lực đặc thù:

- Sử dụng các công cụ hình học để vẽ hình.

- Tư duy suy luận logic, phân tích, so sánh, tổng hợp để trình bày hoàn chỉnh bài toán chứng minh hình học khoa học, chặt chẽ.

3. Phẩm chất.

- Chăm chỉ: biết chú ý lắng nghe, đào sâu suy nghĩ vận dụng kiến thức vào làm bài tập.

- Trách nhiệm: tự chủ, trách nhiệm thực hiện các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Trung thực: trung thực trong quá trình học tập, trong các báo cáo yêu cầu được thực hiện.

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

1. Giáo viên: thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, máy tính,...

2. Học sinh: đồ dùng học tập (thước, bút chì, compa,…), sơ đồ tư duy theo yêu cầu chuẩn bị của GV.

- Nhóm 1: sơ đồ tư duy bài “hình bình hành” (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, hình ảnh thực tế nếu có).

- Nhóm 2: sơ đồ tư duy bài “đối xứng tâm” (có hình ảnh các hình có tâm đối xứng trong thực tế).

(10)

- Nhóm 3: sơ đồ tư duy bài “hình chữ nhật” (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, áp dụng vào tam giác vuông, hình ảnh thực tế nếu có).

- Nhóm 4: sơ đồ tư duy bài “đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước”.

III. Tiến trình dạy học.

1. Hoạt động 1: Khởi động.

a) Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị bài về nhà của HS.

b) Nội dung: HS gắn sơ đồ tư duy của nhóm mình lên vị trí đã được chỉ định (hoặc tùy chọn).

c) Sản phẩm: sơ đồ tư duy các mảng kiến thức theo yêu cầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*GV giao nhiệm vụ học tập: các nhóm trình bày sơ đố t duy đã đư ược chu n b c a nhóm mình, th i ị ủ gian 2 phút.

* HS thực hiện nhiệm vụ: các nhóm HS ch n v trí và tr ng bày s đố t duy.ư ơ ư

*Báo cáo, thảo luận: các nhóm báo cáo v i GV sau khi tr ng bày xong s n ph m c a nhóm mình.ư

*Kết luận, nhận định: chúng ta cùng lằng nghẽ các nhóm trình bày bài c a nhóm mình. Các nhóm khác cho nh n xét, b sung.

- HS tr ng bày s đố t duy v i các n i dung đã đư ơ ư ược phần cống t tiềt h c tr ước.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

a) Mục tiêu: củng cố các kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật, đối xứng tâm, đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

b) Nội dung: các kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật, đối xứng tâm, đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước, lien hệ thực tế (nếu có)

c) Sản phẩm: HS trình bày được các kiến thức theo nội dung đã được phân công qua sơ đồ tư duy.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*GV giao nhiệm vụ học tập: các nhóm hãy trình bày bài t p đã đ ược giao về nhà c a nhóm mình, th i gian cho mố@i nhóm 3 phút.

* HS thực hiện nhiệm vụ: các nhóm c đ i di n (1ử ạ – 2 HS) trình bày.

*Báo cáo, thảo luận: các nhóm khác lằng nghẽ, nh n xét và ph n bi n.

- HS thống qua s đố t duy trình các kiền th c đã đơ ư ược ch đ nh chu n b .ỉ ị

(11)

* Kết luận, nhận định: t i mố@i báo cáo c a các nhóm, GV chốt l i kiền th c cần nh , s a lố@i sai c a HS, liền h th c tề mố@i đ n v kiền th c (nều ơ có).

3. Hoạt động 3: Luyện tập.

a) Mục tiêu: kiểm tra việc học lý thuyết, nắm bắt kiến thức của HS thông qua các câu hỏi trắc nghiệm.

b) Nội dung: bài tập trắc nghiệm.

c) Sản phẩm: kết quả bài làm của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*GV giao nhiệm vụ học tập: cá nhần hoàn thành bài t p trằc nghi m, th i gian 7 phút.

*HS thực hiện nhiệm vụ: HS ho t đ ng cá nhần làm bài t p.

*Báo cáo, thảo luận: HS đ a ra cầu tr l i. Các HSư ả ơ khác lằng nghẽ, nh n xét, b sung.

*Kết luận, nhận định: GV chốt bài các kiền th c cần nh , s a sai (nều có).ớ ử

- HS ho t đ ng cá nhần làm bài trằc nghi m.

Bài tập trắc nghiệm: ch n cầu tr l i đúng.ọ ả ờ Câu 1. Hình chữ nhật là tứ giác:

A. Có hai c nh v a song song v a bằng nhau. ạ ừ ừ B. Có bốn góc vuống.

C. Có bốn c nh bằng nhau. ạ

D. Có bốn c nh bằng nhau và bốn góc vuống. ạ Câu 2. Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất : A. Bằng nhau, vuống góc v i nhau. ớ B. Bằng nhau và cằt nhau t i trung đi m c a mố@i đạ ể ủ ường.

C. Cằt nhau t i trung đi m c a mố@i đạ ể ủ ường.

D. C A, B, C đều đúng.ả Câu 3. Câu nào sau đây đúng:

A. Trong hình bình hành hai đường chéo bằng nhau.

B. Trong hình bình hành hai góc kề m t c nh ph nhau.ộ ạ ụ

C. Đường th ng đi qua giao đi m c a hai đẳ ể ủ ường chéo hình bình hành là tr c đốiụ x ng c a hình bình hành đó.ứ ủ

D. Trong hình bình hành hai đường chéo cằt nhau t i trung đi m mố@i đạ ể ường và

(12)

giao đi m này là tầm đối x ng c a hình bình hành đó.ể ứ ủ Câu 4. Chọn đáp án sai:

A. Trong tam giác vuống đường trung tuyền ng v i c nh huyền thì bằng m t n aứ ớ ạ ộ ử c nh huyền.ạ

B. Trong tam giác, đường trung tuyền v i m t c nh và bằng n a c nh ầy thì tamớ ộ ạ ử ạ giác đó là tam giác vuống.

C. Trong tam giác vuống, đường trung tuyền ng v i c nh góc vuống khống bằngứ ớ ạ c nh ầy.ạ

D. Trong tam giác vuống, đường trung tuyền ng v i c nh huyền thì vuống góc v iứ ớ ạ ớ c nh huyền.ạ

Câu 5. Hình ch nh t có các kích thữ ậ ước là 5cm12cm thì đ dài độ ường chéo là:

A. 13cm B. 17cm C. 25cm D. 27cm

Câu 6. Cho đo n th ng ạ ẳ AB 6cm , A ' là đi m đối x ng v i ể ứ ớ A qua B. Đo n th ngạ ẳ

AA ' có đ dài bằng bao nhiều?ộ

A. AA '= 3cm B. AA ' 6cm C. AA ' 12cm D. AA" 9cm   Câu 7. Ch n phọ ương án sai trong các phương án sau đầy:

A. Hai đo n th ng đối x ng v i nhau qua m t đi m thì chúng bằng nhau.ạ ẳ ứ ớ ộ ể B. Hai góc đối x ng v i nhau qua m t đi m thì chúng bằng nhau.ứ ớ ộ ể

C. Hai đường th ng đối x ng nhau qua m t đi m thì bằng nhau.ẳ ứ ộ ể D. Hai tam giác đối xúng nhau qua m t đi m thì bằng nhau.ộ ể

Câu 8. Cho hình bình hành ABCDA 60 0. Các góc còn l i c a hình bình hành có sốạ ủ đo là:

0 0 0 0 0 0

0 0 0 0 0 0

A. B 120 , C 60 , D 120 B. B 60 , C 120 , D 120 C. B 120 , C 120 , D 60 D. B 110 , C 70 , D 120

Câu 9. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:

A. Kho ng cách gi a hai đả ữ ường th ng song song là kho ng cách t m t đi m tùy ýẳ ả ừ ộ ể trền đường th ng này đền m t đi m tùy ý trền đẳ ộ ể ường th ng kia.ẳ

B. Kho ng cách gi a hai đả ữ ường th ng song song là đ dài t m t đi m tùy ý trềnẳ ộ ừ ộ ể đường th ng này đền m t đi m tùy ý trền đẳ ộ ể ường th ng kia.ẳ

C. Kho ng cách gi a hai đả ữ ường th ng song song là kho ng cách t m t đi m tùy ýẳ ả ừ ộ ể trền đường th ng này đền đẳ ường th ng kiaẳ

D. Các ba đáp án trền đều sai.

(13)

Câu 10. Chọn phương án đúng trong các phương án sau

A. Các đi m cách để ường th ng ẳ b m t kho ng cho trộ ả ước bằng h nằm trền m tộ đường th ng song song v i ẳ ớ b và cách b m t kho ng bằng ộ ả h.

B. Các đi m cách để ường th ng ẳ b m t kho ng cho trộ ả ước bằng h nằm trền hai đường th ng song song v i ẳ ớ b và cách b m t kho ng bằng ộ ả h.

C. Các đi m cách để ường th ng ẳ b m t kho ng cho trộ ả ước bằng h nằm trền ba đường th ng song song v i ẳ ớ b và cách b m t kho ng bằng ộ ả h.

D. C ba đáp án đều saiả Đáp án

Cầu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA B B D D A C C A C B

4. Hoạt động 4: Vận dụng.

a) Mục tiêu: HS biết cách vận dụng các tính chất, dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật; chứng minh các quan hệ hình học vuông góc, song song, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, tính độ dài đoạn thẳng…

b) Nội dung: HS làm bài tập tự luận c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS d) Tổ chức thực hiện:

Bài toán: Cho ABC vuống t i A,Mlà trung

đi m BC. T M k đẻ ường th ng song song v i

ACcằt AB t i N. T M k đẻ ường th ng song song v i AB cằt ACt i P.

a) T giác ANMP là hình gì? Vì sao?

b) Ch ng minh: AN NB

c) Lầy O là trung đi m c a MP. Ch ng minh ba đi m N,O,Cth ng hàng.

*GV giao nhiệm vụ 1: HS ho t đ ng cá nhần làm cầu a.

*HS thực hiện nhiệm vụ 1: HS ho t đ ng cá nhần làm cầu a.

? D đoán t giác ANMP là hình gì?

? Nều các DNHB hình bình hành, hình ch nh t?

? Ch ng minh d đoán c a mình?

Bài toán:

M O N P

B C

A

a)

+) Xét tứ giác ANMP có:

MN / /AP (MN//AC, P AC) MP / /AN (MP//AB, N AB)

 

 

Tứ giác ANMP là hình bình hành

(14)

*Báo cáo, thảo luận: s d ng th giá tr bốc thằmử ụ 2 HS tr l i cầu a. Các HS khác lằng nghẽ, nh n xét,ả ờ b sung.

*Kết luận, nhận định: GV chốt bài. G i m t HS lền trình bày trền b ng.

*GV giao nhiệm vụ 2: HS ho t đ ng nhóm 4 ng ười.

S d ng kĩ thu t “khằn tr i bàn” làm cầu b.ử ụ

*HS thực hiện nhiệm vụ 2: HS s d ng “Kĩ thu tử ụ khằn tr i bàn” ho t đ ng nhóm 4 ng ười làm cầu b.

G i ý: li t kề các ph ương pháp ch ng minh hai đo n th ng bằng nhau. Phần tích gi thiềt c a bài toán đ ch n cách ch ng minh phù h p.

*Báo cáo, thảo luận: bốc thằm 1-2 nhóm HS trình bày bài. Các nhóm HS khác lằng nghẽ, nh n xét, b sung.

* Kết luận, nhận định:

+ Trong lúc HS làm bài, GV thẽo dõi, quan sát và ch n bài làm sai (nều có) đ s a chung tr ể ử ướ ớc l p.

+ GV chốt bài. G i m t HS lền trình bày trền b ng.

*GV giao nhiệm vụ 3: HS ho t đ ng nhóm 4 ng ười làm cầu c.

*HS thực hiện nhiệm vụ 3: HS ho t đ ng nhóm làm cầu c.

G i ý: nều các ph ương pháp ch ng minh ba đi m th ng hàng mà ẽm đã biềt? Ch ng minh O là trung đi m đ ường chéo hình bình hành cũng sẽ@ được ba đi m th ng hàng.

* Kết luận, nhận định: GV chốt bài và trình bày b ng.

+) Mà NAP 90 0 (GT)

Nên tứ giác ANMP là hình chữ nhật.

b) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểmBC (GT) MN / /AC (GT)

Nên N là trung điểm AB NA NB

 

c) Chứng minh tương tự câu b ta có:

P là trung điểm AC

M là trung điểm AB (cmt)

Suy ra: NP là đường trung bình ABC

(15)

NP / /CM

NP CM = BC1 2



    

Tứ giác MNPClà hình bình hành.

Olà trung điểm đường chéo MP (GT)

Olà trung điểm đường chéo NC

Ba điểm N, O, C thẳng hàng.

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

1. Đặt thêm câu hỏi phát triển bài toán trên.

Ví dụ như: Chứng minh BC 2AM; ChoBC 10cm, Tính AM;

Gọi Klà giao điểm của MNBP, chứng minh KO / /NP,…

2. Xem lại các dạng bài đã chữa, chuẩn bị kiểm tra giữa kì.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát biểu (3) diễn đạt chưa đúng nội dung của Tiên đề Euclid do sai ở cụm từ “ít nhất”, theo Tiên đề Euclid thì qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

a) Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 2cm là hai đường thẳng song song với đường thẳng a và cách đều đường thẳng a một khoảng 2cm. c) Tập hợp

Gọi giao điểm của các đường thẳng kẻ từ C và D song song với BE cắt AB tại M và N. Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. Điểm C di chuyển trên đường nào?..

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

Thứ … ngày … tháng … năm 20.. Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng như hình dưới đây. Dùng thước thẳng và bút kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để được đường thẳng, rồi ghi

Mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại điểm N. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. b) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ADN). c) Kéo dài AN và DP cắt nhau

Phát biểu diễn đạt đúng nội dung tiên đề Euclid là phát biểu b và phát biểu d. Vẽ tia By, trên tia By lấy điểm M.. Mà MN và NP cùng song song với xx’ nên MN vag MP