• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: 7/11/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG

Học vần

Tiết 91, 92: AU, ÂU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.Viết được au, âu, cây cau, cái cầu. Luyện nói từ 2-> 3 câu theo chủ đề: Bà cháu

2. Kĩ năng: Qua bài đọc rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. Biết bảo vệ và giữ gìn các loài vật, cây cối trong thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, máy chiếu

- HS : BĐDTV, VBT,SGK, bảng, giẻ lau, bút

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

1. Bài cũ:(5')

Đọc : cái kéo, leo trèo, chào cờ, mèo kêu - Đọc bài SGK

-Viết: tréo cây, cao quá, cây kéo

Đọc cá nhân 3 - 5 em

- Viết bảng con theo tổ.

2. Bài mới. (25’) a) Giới thiệu bài: Học vần au - âu

a/ Vần au – cau – cây cau

-GV rút từ từ tranh: cây cau (GV giải thích nghĩa)

-Tiếng nào học rồi? Trong tiếng cau, âm nào học rồi?

-GV giới thiệu vần au: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm)

-Phân tích tiếng, từ

-Tiếng cây. Âm c

-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp)

-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân-

(2)

-Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì?

-Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần âu: âu- cầu- cái cầu

- Cho HS cài vần au, rồi thay âm a bằng âm â, GV giới thiệu vần mới: âu, so sánh au và âu:

tập phát âm.

-Từ vần âu muốn có tiếng cầu phải làm sao?

- Phân tích - đánh vần- đọc trơn

- Có tiếng cầu, muốn có từ cái cầu thì làm sao?

- Phân tích từ: cái cầu

- Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố

*Cho HS đọc lại bảng lớp.

nhóm- lớp

-Đọc cá nhân- nhóm- lớp

-Cài bảng. HS: cài thêm âm c, dấu huyền.

-Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 lớp)

-HS cài bảng, đọc lên.

-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp

*Đọc từ ứng dụng (7’):

rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - Giải nghĩa từ.

-Gạch chân tiếng chứa vần vừa học -> đọc từ

- Nói câu có chứa từ “rau cải”

b) Luyện viết bảng con( 12’) âu - âu, cây cau, cái cầu

- GV viết mẫu vần au, âu và hướng dẫn H nối đúng khoảng cách.

-H nêu miệng

Tiết 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đọc(10').

- H đọc toàn bảng (tiết 1)

- Quan sát tranh SGK vẽ gì ? (tr81) - GV: Viết câu trong SGK lên bảng.

-Đọc cá nhân (1,2)-> nhóm -> lớp -H đọc thầm câu

-Gạch chân tiếng chứa vần au, âu

(3)

b) Luyện nói: Chủ đề “bà cháu”(8')

- Quan sát tranh SGK vẽ gì ? - Ông bà

- Trong nhà em ai là người nhiều tuổi trong gia đình ?

- Em thường làm gì giúp ông bà ? - Em đã vâng lời ông bà chưa ? c) Luyện viết.(12')

- âu, âu, cây cau, cái cầu

- GV: hướng dẫn viết (cây cau, cái cầu) 4. Củng cố - dặn dò.(5')

- Nêu cặp vần vừa học ? - NX tiết học.

-H trả lời

-Viết vào vở tập viết theo mẫu

-2 em đọc lại toàn bài.

...

BUỔI CHIỀU

Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp học sinh biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn có như vậy anh chị em mới hòa thuận , cha mẹ mới vui lòng.

2. Kĩ năng: Biết yêu quý anh chị em trong gia đình. Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.

*KNS:

- Kĩ năng giao tiếp/ứng xử với anh, chị em trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lễ phép với anh, chị nhường nhịn em nhỏ.

3. Thái độ: Luôn lễ phép với người lớn , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình cũng như ngoài xã hội.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai, 1 số bài hát, tấm gương về chủ đề bài học, các câu chuyện , câu thơ, câu ca dao.

(4)

- HS: VBT đạo đức 1

IV. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

A. Kiểm tra bài cũ: ( 4')

- Anh chị em trong gia đình phải thế nào với nhau?

- Em cư xử thế nào với anh chị ? B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') - … học bài 5 tiết 2.

2. Kết nối:

Hoạt động 1: ( 11') làm bài tập 3( 17):

- Gv HD: Nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên cho phù hợp

- Hãy Nxét việc làm của các bạn trong tranh.

=> Kluận:

+ Tranh 1, 4 và tranh 5 Nối với chữ không nên vào em.

+ Tranh 2, 3 Nối với chữ nên và tranh 5 nối chữ nên vào anh.

- Gv Nxét, đánh giá.

=> Kl: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận , nhường nhịn với nhau.

Hoạt động 2:( 15') Học sinh chơi sắm vai:

# Tranh 1:

- Gv chia nhóm, yêu cầu học sinh sắm vai theo

- Hs trả lời

- Hs tự nối - 4 Hs nêu:

+Nên: tranh 2 vì anh đã biết dạy em học.

+Nên: tranh 3 vì chị em đã biết bảo ban nhau cùng làm việc vừa sức với từng người...

+ Nên: tranh 5 vì anh đã biết dỗ....

+ Không nên vì anh không cho em mượn đồ chơi, anh chưa biết nhường nhịn em bé.

+ Không nên vì ...

- Hs bổ sung.

- thảo luận nhóm 6 và phân vai.

Tranh 1+ Vai 1: mẹ cho quà 2 chị em chị nói " con xin mẹ, con cảm ơn mẹ".

(5)

các tình huống của bài tập 2.

- Gv Qsát HD từng nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm lên đóng vai.

+ Nếu em là Mai em sẽ chọn tình huống nào? vì sao?

+ Vậy theo các em làm chị thì chọn tình huống nào là đúng nhất? Vì sao?

Tranh 2:

( dạy tương tự như tranh 1) - Gv kết luận:

+ Là anh chị em trong gia đình, cần phải thương yêu nhường nhịn em nhỏ.

+ Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.

+ Vai 2: Chị nhận quà để chia cho 2 chị em

*T.Huống1 " Mai ơi, mẹ cho cam, chị cho em quả to này"

*T.Huống 2" Mai ơi, mẹ cho cam, hai em mình ăn chung nhé."

+ Vai 3: Em được nhận quà, đưa hai tay ra lấy và nói

* 1" Em xin chị"

*2 "Vâng ạ."

- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.

+ Hs Nxét

*T.Huống1: vì em bé nên được quả to.

*T.Huống2: vì cả hai chị em được đều như nhau.

+ ...T.Huống 2: vì chị em trong gia đình phải biết nhường nhịn nhau.

Tranh2:

- Hs kể

- Lớp Nxét, bổ sung.

(6)

Hoạt động 3: Liên hệ:

- Cho hs liên hệ hoặc kể về các tấm gương lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

- Gv khen hs đã thực hiện tốt và nhắc nhở hs còn chưa thực hiện.

=>KL: Anh, chị, em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy,chúng ta cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc nhường nhịn em,và em vâng lời anh, chị, ...

- Cho học sinh đọc câu thơ trong bài 3. Vận dụng: ( 4')

- Thực hiện tốt điều đã được học:

=> Kl: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận và nhường nhịn nhau.

- Cbị bài 6

4 Hs đọc, lớp nhắc lại

...

Thực hành Tiếng việt TIẾT 1

I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

Học sinh biết tìm tiếng có vần au, âu; viết tiếng còn thiếu.

- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần au, âu qua bài đọc suối và cầu, bài viết Quê em có cầu theo từng đối tượng.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI

1.Bài cũ:(5')- HS đọc, viết au, âu, cây cau, cái cầu

- Gọi học sinh đọc SGK bài au, âu.

- Đọc, viết: au, âu, cây cau, cái cầu

(7)

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy học bài mới:(32') a. Giới thiệu bài:

b. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán:

Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

Bài au, âu(Trang 64,65) Bài 1:Tiếng nào có vần au,tiến nào có vần âu? Viết những tiếng còn thiếu.

Cây cau, trâu, ghế đẩu, đầu sư tử, cái cầu, bồ câu, bà bế cháu, tàu

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng. Bài 2: Đọc bài: Suối và cầu - HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở

thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS Trung bình làm được bài 1: Tìm tiếng có vần au, âu và bài 3

Suối có từ bao giờ nhỉ? Ngày bé, Mai đã thấy suối chảy, đã nghe suối reo. Bà bảo là suối có lâu đời rồi. Mùa lũ về , suối dữ như hổ, chẩi qua nổi.

Bây giờ bộ đội về xây cầu qua suối. Mọi người bảo nhau: “Có cầu,dễ đi rồi.”

- HS yếu nhìn viết được bài 3. Bài 3: viết : - GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập

được giao.

Quê em có cầu.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- HS làm xong chữa bài.

IV. Củng cố- dặn dò:(3')

- GV chữa một số bài. - GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau:

Ngày soạn: 7/11/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG

Toán

(8)

Tiết 37: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : VBT, bảng phụ bài 2, 3 - HS: VBT, bút

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài:

a. Tính: b. Điền <, >, = ? 3 - 1 = 2 + 1 ... 3 - 1 3 - 2 = 2 - 1 ... 3 - 2 3 - 1 - 1 = 3 - 2 ... 1 + 1

a. Tính b. Điền <, >, = ? 3 - 1 = 2 2 + 1 > 3 - 1 3 – 2 = 1 2 - 1 = 3 - 2 3 - 1 - 1 = 1 3 - 2 < 1 + 1

- Dưới lớp: Gọi học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 3.

+ 3 trừ mấy bằng 2?

+ Mấy trừ 2 bằng 1?

- Nhận xét.

- 3 – 1 = 2 - 3 – 2 = 1 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập b. Nội dung:

Bài 2: (7') Tính:

+ Bài yêu cầu con làm gì? - Tính

(9)

+ Để tính được kết quả đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- Dựa vào các phép cộng và phép trừ đã học.

- Cho học sinh làm bài - 4 học sinh làm bảng.

- Học sinh làm bài - đọc - nhận xét.

1 + 2 = 3 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1

1 + 1= 2 2 - 1 = 1 2 + 1= 3

1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5 1 + 1 + 1 = 3

3 – 1 – 1 = 1 3 – 1 + 1 = 3 + Con có nhận xét gì về các phép tính

ở cột 1?

- Từ 1 phép tính cộng ta viết được 2 phé tính trừ bằng cách: lấy kết quả của phép tính cộng trừ đi số này thì được số kia.

Bài 3: (7') Viết số thích hợp vào ô trống:

- GV nêu yêu cầu bài:

+ Bài yêu cầu con làm gì? - Viết số thích hợp vào ô trống:

+ Trước khi viết số con phải làm gì? - Tính - Cho học sinh làm bài - 2 học sinh

làm bảng phụ.

- Học sinh làm bài - đọc - nhận xét.

3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 2 + 1= 3 2 - 1 = 1 + Muốn viết số đúng con phải dựa vào

đâu?

- Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 3.

Bài 4: (7') Viết dấu cộng hoặc dấu trừ vào chỗ thích hợp:

- GV nêu yêu cầu bài: - Viết dấu cộng hoặc dấu trừ vào chỗ thích hợp.

+ Để viết được dấu cộng hoặc dấu trừ con phải làm gì?

- Tính

(10)

- Cho học sinh làm bài - 4 học sinh làm bảng phụ.

- Học sinh làm bài - đổi chéo vở kiểm tra.

+ Các phép tính con vừa viết là các phép tính như thế nào ?

1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 1 + 1 = 2 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 1 + 4 = 5

2 + 2 = 5

- Là các phép tính cộng, trừ trong các bảng cộng, trừ con đã học.

Bài 5: (7') Viết phép tính thích hợp:

- GV nêu yêu cầu bài: - Viết phép tính thích hợp + Muốn viết được phép tính con làm

thế nào?

- Nhìn tranh vẽ - Nêu bài toán - Viết phép tính.

- Gọi học sinh nêu bài toán - Có 3 quả trứng, 1 quả trứng đã nở con. Còn lại mấy quả trứng chưa nở?

- Cho học sinh viết phép tính 3 - 1 = 2 + Dựa vào đâu để viết được phép tính

thích hợp?

- Nhìn vào tranh vẽ sau đó nêu bài toán

3. Củng cố, dặn dò: 5’

- Gọi học sinh đọc các phép trừ trong phạm vi 3.

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh đọc:

...

Học vần Tiết 93; 94: IU, ÊU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và các câu ứng dụng. Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Luyện nói từ 2 -> 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?

2. Kĩ năng: Qua bài đọc rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

(11)

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học Biết bảo vệ và giữ gìn các loài vậy, cây cối trong thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, 1 cái phễu, máy chiếu.

- HS : BĐDTV, VBT,SGK, bảng, giẻ lau, bút

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

1. Bài cũ:(5')

- Viết: sáo sậu, lau sậy, rau cải - Đọc câu ứng dụng (SGK)

2. Bài mới. (30') a) Giới thiệu: Học vần iu - êu

* Dạy vần iu.

- GV: Giới thiệu vần iu (tạo nên từ i và u) Đánh vần: i - u - iu

- Ghép: rìu

Đánh vần: r - iu - riu - huyền - rìu - Đọc: lưỡi rìu (giới thiệu tranh SGK) - Tìm tiếng có chứa vần iu?

-Bảng con (3 tổ)

-H ghép iu và đọc trơn

-Đánh vần - đọc trơn

-Cá nhân

- dịu, chịu khó, nhỏ xíu ...

* Dạy vần êu (thay thế từ vần iu; thay i = ê) - Yêu cầu H ghép vần êu; tiếng phễu

- Đọc từ: cái phễu ( giới thiệu tranh) - Tìm tiếng, từ chứa êu?

-Ghép + đánh vần + đọc -Đọc cá nhân

kêu, rêu, trêu, thêu ...

- Đọc cá nhân

* So sánh vần iu với êu?

* Đọc từ (7’) + Giải nghĩa từ:

líu lo cây nêu

- Giống nhau : kết thúc bằng âm u

Khác : i(iu) ê (êu)

- Hs nhẩm, đọc cá nhân,

(12)

chịu khó kêu gọi - Nói câu có chức “líu lo”

b) Hướng dẫn viết

iu, êu: lưỡi rìu, cái phễu - GV giới thiệu mẫu

- GV viết mẫu (chú ý nối chữ)

nhóm, ĐT

- Tiếng chim hót líu lo

- HS nêu cấu tạo ,độ cao - HS viết bảng con Tiết 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10')

- Yêu cầu H đọc lại toàn bảng T1 - Quan sát tranh SGK vẽ gì?

- GVviết bài đọc lên bảng.

PÂ: bưởi - sai trĩu

-Đọc cá nhân

-H đọc thầm

-H gạch chân tiếng có chứa vần iu - êu -> đọc tiếng

- GV: Chỉnh sửa H phát âm đúng khi đọc.

b) Luyện nói(10'): Chủ đề “Ai chịu khó”

- Quan sát tranh SGK và trả lời?

+ Tranh vẽ gì? Bác nông dân đang làm gì?

-Đọc cá nhân - đồng thanh -Đọc toàn bài (SGK)

-Bác nông dân đang cày ruộng + Con mèo đang làm gì?

+ Con chó, con chim, gà có làm việc không?

-Mèo bắt chuột -Có làm việc + Ai chịu khó?

c) Luyện viết.(10')

- GV viết mẫu: lưỡi rìu, cái phễu - Yêu cầu viết bài trong vở TV

- GV: Uốn nắn tư thế ngồi viết đúng cho H

Tất cả ...

-H sử dụng vở tập viết

(13)

4. Củng cố - dặn dò.(5') - Nêu cặp vần vừa học?

- Đọc lại toàn bài.

- Chuẩn bị bài 41.

-1 em đọc

...

BUỔI CHIỀU

Thực hành Toán TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 2, 3, 4.

- Củng cố về thứ tự các số từ 0 đến 10, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trong bài (Trang 68) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập - Phân hóa học sinh: bài 5 học sinh có năng khiếu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* GV: Nội dung các bài tập * HS: Vở bài tập toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Tính: 3 + 2 = 4 + 1 =

2. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Thực hành giải các bài tập.(32') - GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập phép cộng trong phạm vi 2, 3, 4,

5trong vở thực hành tiếng việt và toán. Bài 1: Tính:

4 4 4 3 3 2

(14)

- -

-

- -

1 2 3 2 1 1

Bài 2: Tính

2 + 1 = 3 + 1 =

3 - 2 = 4 – 1 = … 3 - 1 = 4 - 3 =

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3,

- HS yếu làm được bài tập 1, 2.

Bài 3: Viết phép tính thích hợp 4 – 1 = 3

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

Bài 4:: Số ?

- 1 = 3 - 3 = 1 - 2 = 2

- HS làm xong chữa bài.

Bài 5: Đố vui +, - ? 1…..3……2 = 2 IV. Củng cố - Dặn dò:(3')

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.

- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài.

________________________________________

(15)

Ngày soạn: 7/11/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG

Học vần ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.

Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. Nói được 2 - 3 theo theo chủ đề đã học.

2. Kĩ năng: Qua bài đọc rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2. Kiểm tra bài cũ: 6'

- Gọi học sinh đọc bảng con: eo, ao, leo trèo, chào cờ, trái đào, cái kéo.

- Gọi học sinh đọc bài SGK (kết hợp phân tích, đánh vần tiếng từ bất kì)

- GV cho học sinh viết bảng con: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.

+ Con hãy tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần iu, êu?

- Nhận xét.

- 4 học sinh đọc bảng con: eo, ao, leo trèo, chào cờ, trái đào, cái kéo.

- 2 học sinh đọc SGK

- níu kéo, kêu ca, chịu đựng, túp lều...

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 2'

- Các con đã học được toàn bộ các âm và 1 số vần. Hôm nay cô cùng các con ôn lại các âm và các vần đó nhé. GV ghi bảng:

Ôn tập b. Ôn tập:

Ôn các âm, vần đã học bảng lớp: 10'

(16)

+ Kể tên các âm có 1 chữ ghi âm? - a, â, b, c, d, đ, e, ơ, g, h, i, k, n, m…

+ Kể tên các âm có 2 chữ ghi âm? - nh, ch, th, ph, ng, gh, tr, gi, ngh, kh, qu.

+ Kể tên các vần đã học? - ia, ua, ưa, au, âu, ươi, uôi, ...

+ Những vần nào có a ở cuối ? - ia, ua, ưa + Những vần nào có u ở cuối - au, âu, iu, êu

+ Những vần nào có i và y ở cuối? - oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi , ay, ây

+ Nêu vần có o ở cuối? - eo, ao

- Gọi học sinh đọc các âm, vần trên - 12 học sinh đọc Ôn các âm, vần, từ ngữ, câu ứng dụng

từ bài 1 đến bài 40 ( SGK) kết hợp luyện nói: 10'

- Gọi học sinh đọc lần lượt từng bài - Nhiều học sinh thực hiện nối tiếp Ôn qui tắc chính tả: 5'

- Những âm nào ghép được với e, ê, i ? - k, gh, ngh - Âm c, g, ng ghép được với những âm

nào?

- a, o, ô, u, ư, ơ, ă, â.

- Âm qu không ghép được với những âm nào?

- o, ô, u, ư Viết bảng con: 5'

- GV đọc cho học sinh viết 1 số chữ: - n, l, gồ ghề, củ nghệ.

3. Củng cố: 1'

+ Các con vừa ôn lại những kiến thức gì?

- Nhận xét giờ học.

- Ôn các âm ,vần đã học

Tiết 2

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Kiểm tra bài cũ: 3'

- Gọi học sinh đọc bài bảng lớp - Nhận xét.

- 2 học sinh đọc và phân tích vần.

(17)

2. Nghe viết vào vở ô ly: 25' - ia, ưa, ây, ươi, uôi, au

- dãy núi, lưỡi rìu, trèo cây, bài vở.

- cái bể nhà bé đầy rêu.

3. Phát phiếu cho học sinh làm bài tập: 7'

chữ ngủ

nghi trà giá số pha ngờ ru đỗ 4. Củng cố, dặn dò: 5'

+ Hôm nay ôn lại những vần nào? - ia, ua, ưa, ưi, ui,..

- Gọi học sinh đọc lại bài bảng lớp - Nhận xét giờ học.

- 2 học sinh đọc và chỉ âm ,vần bất kì.

...

Toán

Tiết 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ năng tính toán nhanh, biết sử dụng 1 số ngôn ngữ toán học.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDT, Tranh vẽ 4 quả cam (bằng giấy). Hình vẽ chấm tròn. Máy chiếu - HS: BĐDT, SGK,VBT

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Bài cũ:(5')

(18)

- Đọc thuộc các phép trừ trong phạm vi 3.

- Bảng con: 3 - = 2 3 - 2 = 3 - = 1

2. Bài mới.

1.GTphép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 :(15') a) Giới thiệu phép tính trừ: 4 - 1 = 3

-Cho HS lấy 4 bông hoa, bớt 1 bông hoa bằng cách tách ra 1 bông hoa:

-Trên bàn còn mấy bông hoa?

- Nêu lại bài toán: 4 bông hoa, bớt 1 bông hoa còn 3 bông hoa- Cho HS nhắc lại

-Ai có thể thay từ bớt bằng từ khác?

-Ta viết như sau: 4 bớt 1 còn 3, viết là: 4 – 1 = 3 - Giới thiệu dấu trừ: dấu – đọc là dấu trừ.

-HS nhắc lại: 4 – 1 = 3

+Thành lập các phép tính khác:

-Cho HS lấy 4 bông hoa, sau đó tự bớt bông hoa bằng cách tách thành 2 phần. Nhìn vào số bông hoa trên bàn của mình, tự đặt đề toán, rồi lập phép tính vào bảng cài.

4 – 3 = 1 4 – 2 = 2

b/ Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:

(Hình vẽ chấm tròn trong sách) c. Học thuộc bảng trừ trong pv 4 2. Thực hành.(15')

*Bài 1: (sử dụng PHTM )Tính

-GV gửi bài tập và yêu cầu học sinh làm bài trên máy tính bảng qua phần tin nhắn.

-NX chữa bài:

-HS thực hiện ngay trên bàn học.

-3 bông hoa

-HS nhắc lại bài toán

-Bỏ đi, lấy đi

-Cá nhân – nhóm - lớp.

-HS cài bảng

-Đọc: cá nhân- nhóm- lớp

-Tự đặt đề toán, lập phép tính:

Nêu yêu cầu: Đặt tính theo hàng ngang

(19)

3 + 1 = 4 4 - 3 = 1 4 – 1 = 3

*GV củng cố cho HS mqh giữa phép cộng và phép trừ. Củng cố phép trừ trong pv 3,4

*Bài 2: Tính -NX chữa bài

*Bài 3: > < = ?

? Nêu cách làm.

- NX ,chữa bài

4 – 1 > 2 4 – 3 < 4 -2

*Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV đưa tranh

- Phép tính a, 3 + 1 = 4 b, 4 – 1 = 3

3. Củng cố:(5')

- Đọc lại bảng trừ trong trong phạm vi 5.

- Củng cố, nhận xét tiết học

-Làm bài trên máy tính bảng và chữa bài

-2 HS nêu yêu cầu +HS làm bài

+ Nêu miệng kết quả

-HS nêu yêu cầu +viết thẳng cột +HS làm bài +Đổi bài nhận xét

-2hs nêu yêu cầu

Quan sát tranh, nêu bài toán.

Viết phép tính Nêu phép tính

Ngày soạn: 7/11/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG

Toán

Bài 39: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU

- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị t×nh huèng trong tranh b»ng 1 phÐp tÝnh thÝch hîp.

(20)

- Củng cố về bảng trừ và làm phộp tớnh trừ trong phạm vi 4.

- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh SGK, bộ đồ dựng toỏn.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Bài cũ(5'): Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 2. Bài mới. (30') Bài 1: Tớnh

* Chỳ ý: Viết kết quả thẳng cột -NX chữa bài

b, HD: 4- 2 – 1 = 1

Lấy 4 – 2 bằng 2.Lắy 2 – 1 = 1. Viết 1 vào kết quả.

-Nờu yờu cầu bài: Đặt tớnh theo cột dọc

H làm bài - nhận xột

Nờu cỏch làm:

H làm bài - chữa bài Bài 2: Viết số thớch hợp vào ụ trống:

HD: 4 -2 = 2. Viết 2 vào hỡnh vuụng

Bài 3: Điền dấu (>, <, =)

? Nờu cỏch làm.

NX chữa bài : 2 < 4 - 1 3 = 4 – 1 4 > 4 - 1

H nhắc lại cỏch tớnh H tự làm bài

+Đổi bài kiểm tra

- H nờu yờu cầu: Điền dấu >, <, = H làm bài (chữa bài đổi vở kiểm tra chộo) nhận xột

Bài 4 : Viết phộp tớnh thớch hợp.

Yờu cầu gỡ?

+ Phộp tớnh: 4 – 2 = 2

Bài 5: (Giảm tải :làm ý b thay cho ý a)

-Quan sỏt hỡnh, nờu bài toỏn, viết phộp tớnh thớch hợp.

+HS làm bài.

+ Nờu miệng kết quả +Làm VBT

+Nờu miệng kết quả và giải thớch

(21)

Ghi Đ-S cách làm.

3. Củng cố.(5) -Củng cố ND ôn tập -Nhận xét giờ học.

……….

Học vần

TỰ KIỂM TRA ( TIẾNG VIỆT ĐỌC) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.

2. Kĩ năng: Qua bài kiểm tra rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Đề kiểm tra

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: 6'

- Gọi học sinh đọc bảng con, SGK: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu

- 4 học sinh đọc bảng con: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu

- 2 học sinh đọc SGK - Viết bảng con: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu

- Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần iu, êu?

- níu kéo, kêu ca - Nhận xét.

B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Tự kiểm tra b. Nội dung:

Kiểm tra đọc thành tiếng: 30’

(22)

- Yêu cầu học sinh bốc thăm bài đọc, về chỗ chuẩn bị 3 – 5 phút. Lần lượt học sinh lên bảng đọc bài theo phiếu đã bốc thăm.

- GV nhận xét, đánh giá Đề 1

K, ph, th, oi, ia, uôi, ây, ua Trái đào, trĩu quả, nhà lá Mẹ đưa bé đi chơi phố.

Đề 2

Tr, m, x, ưa, ươi, ao, eo, ai Lá mía,cây nêu, ngõ nhỏ Chị dạy bé nhảy dây.

Đề 3 s, ng, gi, ui, ôi, ươi, ay, ao nghỉ hè, tươi cười, cua bể, thị xã Cô và mẹ là hai cô giáo.

Đề 4

v, kh, l, uôi, ơi, ao, ui, ươi ngày hội, tuổi thơ, kì cọ Bố và Nga thả cá mè.

Đề 5

y, ch, ng, eo, uôi, ây, ưi, ia buổi tối, cá tra, chó xù, trời mưa Thứ bảy bé đi chơi với bố mẹ.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét, tuyên dương những học sinh có tinh thần học và đọc bài tốt.

- Nhận xét giờ học.

………...

Học vần

TỰ KIỂM TRA ( TIẾNG VIỆT VIẾT) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Viết được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.

Làm được một số bài tập điền âm, vần đã học.

2. Kĩ năng: Qua bài kiểm tra rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Đề kiểm tra

(23)

A. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra: 35’

- GV phát đề kiểm tra cho học sinh làm.

B. Bài viết:

1. Viết các âm, vần: b, đ, kh, ng, ơi, eo, ui, ay.

2.Viết từ ngữ: bé gái, rổ khế, củ nghệ, sở thú 3. Câu: Nhà bà nội ở quê có mía, táo, bưởi.

C. Bài tập:

1. Nối:

2. Chọn âm, vần thích hợp điền vào chỗ chấm:

a, Điền g hay gh?

……ồ ghề ; …….i nhớ ; nhà …….a

b, Điền ay hay ây?

Nhảy d…….. ; c…….. cối ; thợ m……..

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét, tuyên dương những HS có tinh thần học và làm bài tốt.

- Nhận xét giờ học.

……….

BUỔI CHIỀU

Tự nhiên và Xã hội Nhà vua

Chú chó Mùa hè

Khói chui qua qua

mái nhà.

gió thổi nhẹ.

phi ngựa tía.

có ve.

(24)

Bài 10: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.

2. Kĩ năng: Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khỏe tốt

3. Thái độ: Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh, ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, SGK, bút, thước

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh ngoài lao động hằng ngày ra ta cần phải làm gì?

- Hãy kể các HĐ nghỉ ngơi?

- Gv Nxét đánh giá.

B.Bài mới:

* Khởi động: (5')Trò chơi “Chi chi chành chành”.

- Gv hướng dẫn hs cách chơi.

- Tổ chức cho hs chơi.

- Gv Nxét tổng kết trò chơi.

Hoạt đông 1: (10') Thảo luận lớp.

a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.

b) Cách tiến hành:

- Giáo viên nêu câu hỏi để cả lớp trả lời.

+ Cơ thể người gồm mấy phần?

- 4 Hs trả lời

- Hs Nxét bổ sung.

- Hs theo dõi.

- Cả lớp chơi.

- Hs nêu.

(25)

+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.

+ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào?

+ Nhờ bộ phận nào chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh như màu sắc, HĐ, hình dáng, mùi vị, nóng lạnh, ...

+ Nếu bạn chơi súng cao su em khuyên bạn như thế nào?

- Gv nhận xét, bổ sung, Đgiá

2. Hoạt động 2: (13') Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày.

a) Mục tiêu: - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt.

- Tự giác thự hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.

b) Cách tiến hành:

- Thảo luận nhóm

- Yêu cầu hs nhớ và kể lại những việc mà mình đã làm vệ sinh cá nhân trong ngày.

- Dành 2 phút để học sinh nhớ lại.

- Goị học sinh trả lời.

+ Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?

+ Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì ? Các bữa em thường ăn gì? Có no không?

+ Em có đánh răng, rửa mật không?

+ ....

=> Gv Kl: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để học sinh khắc sâu và có ý thức

+Cơ thể người gồm có 3 bộ phận chính là: Đầu, mình, tay và chân.

- Đầu: tóc, mát, trán, mũi, miệng,...

- Mình: có ngực , tí, chim, - Tay, chân: cánh tay, cẳng tay, bàn tay,...

+ Hs nêu nhờ mắt, .... . - Vài hs nêu.

- Vài hs nêu ý kiến.

- Hs nhận xét.

- Hs thảo luận nhóm 4

- Hs trong nhóm kể cho nhau nghe, bổ sung cho nhau.

- 5 - 7 Hs kể trước lớp.

- Hs bổ sung

(26)

thực hiện.

- Gv nhở học sinh luôn giữ vệ sinh cá nhân.

3. Củng cố- dặn dò: ( 5')

- Gv cho học sinh thi đua nói về cơ thể và cách làm cho cơ thể luôn sạch và khoẻ

- Gv nêu lại sự cần thiết của việc giữ gìn vệ sinh thân thể.

- Gv nhận xét giờ học.

...

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Hoạt động chung của nhà trường

_______________________________________________________________

Ngày soạn: 7/11/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG

Học vần

Tiết 99; 100: IÊU, YÊU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng. Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.

2. Kĩ năng: Qua bài đọc rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, Tranh SGK, tranh luyện nói - HS : BĐDTV, VBT,SGK, bảng, giẻ lau, bút

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

1. Bài cũ:(5') Đọc bài 40: iu-êu

(27)

-Viết: thêu áo, cái rìu.

2. Bài mới.(30') a) Giới thiệu bài mới.

* Dạy vần iêu.

- GV: Giới thiệu vần iêu (nguyên âm đôi iê ghép với u)

H ghép vần iêu - Đánh vần: iê - u - iêu

- Yêu cầu ghép: diều và đánh vần - Đánh vần: d - iêu - diêu - huyền - diều - Đọc: diều sáo (gt)

- Tìm tiếng từ có chứa vần iêu?

- GV: Nhắc H nhớ luật chính tả.

gh, ngh, k (e, ê, i, ia, iê)

* Dạy vần yêu (thay i = y) (Quy trình dạy tương tự trên) - So sánh vần iêu với vần yêu?

- GV: Nhắc luật chính tả

iêu: viết khi tiếng có phụ âm đầu yêu: viết khi tiếng không có phụ âm đầu.

+ Đọc từ + kết hợp giải thích từ buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu b) Hướng dẫn viết: iêu, yêu - GV giới thiệu chữ mẫu.

- GV viết mẫu (chú ý viết nối, dấu thanh)

- Cá nhân đánh vần

- HS gài bảng, đánh vần, đọc

- Cá nhân

-biếu quà, kiểu, tiêu đề ...

-Khác: bắt đầu bằng i, y

-H gạch chân tiếng chứa vần iêu, yêu -> đọc

-HS nêu cấu tạo ,độ cao các con chữ.

-HS viết bảng con.

Tiết 2 3. Luyện tập.

(28)

a) Luyện đọc (10').

- Yêu cầu H đọc trên bảng ghi T1 - Quan sát tranh SGK vẽ gì?

- GV viết bài đọc lên bảng.

- Yêu cầu đọc + sửa PÂ cho H

b) Luyện nói:(10') “Bé tự giới thiệu”

- Quan sát các bạn trong nhóm đang giới thiệu về mình (các dân tộc khác)

- Đọc cá nhân - đồng thanh

- H đọc thầm

- Gạch chân tiếng chứa vần iêu, yêu - Cá nhân - đồng thanh

- Đọc lại bài SGK

-H quan sát - Yêu cầu H tự giới thiệu về mình (tuổi ...

đang học lớp ... dân tộc ... sở thích ...

-Năm nay tôi ... tuổi Đang học lớp ...

Nhà ở đâu?

Là người dân tộc Kinh c) Luyện viết.(10')

- Hướng dẫn viết bảng: diều sáo, yêu quý - Yêu cầu viết toàn bài.

- GV: Chỉnh sửa tư thế ngồi viết cho H.

- Chữa bài - nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò.(5'

-Sử dụng bảng con

-Viết toàn bài vào vở tập viết (theo mẫu)

-2 em đọc toàn bài

...

Toán

Tiết 40: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ năng tính toán nhanh, biết sử dụng 1 số

(29)

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDT, bảng phụ. Máy chiếu.

- HS: BĐDT, SGK, VBT.

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C:

1. Bài cũ(5'): Đọc bảng trừ trong phạm vi 4.

Bảng con: 4 - = 1 4 - = 3 4 - = 2

2. Bài mới.

1.GT phép trừvà bảng trừ trong phạm vi 5.(15’) a) Phép trừ 5 - 1 = 4

-H quan sát tranh tự nêu bài toán :

+Lúc đầu trên cành có 5 quả táo, Sau đó bị rụng 1 quả xuống đất. Hỏi trên cành còn mấy quả táo?

-Lúc đầu có 5 quả. Bị rụng 1 quả. Trên càng còn 4 quả

? 5 quả bớt 1 quả còn mấy quả?

? 5 bớt 1 còn mấy?

- Bớt làm phép tính gì?

G viết: 5 - 1 = 4

-Còn 4 quả -Còn 4

-H gài 5 - 1 = 4. Đọc

-H đọc cá nhân, đồng thanh b) Phép trừ: 5 - 2 = 3

5 - 3 = 2 5 - 4 = 1 Tương tự như trên.

c) Học thuộc các phép tính:

5 - 1 = 4 5 - 3 = 2 5 - 2 = 3 5 - 4 = 1

- choHS đọc cá nhân, đồng thanh.

Xoá dần bảng d) Nhận biết mqh giữa phép cộng và phép trừ:

(30)

- G sử dụng sơ đồ SGK tr58 hỏi -H trả lời

-H lập phép tính:

4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3 5 - 4 = 1 5 - 3 = 2 2. Thực hành.(15')

Bài 1: Tính

-NX chữa bài:

5 – 1 = 4 5 – 2 = 3

*GV củng cố cho HS mqh giữa phép cộng và phép trừ.

-Nêu yêu cầu: Đặt tính theo hàng ngang

-Làm bài và chữa bài

Bài 2: Tính - NX chữa bài 2 -1 = 1 3 – 1 = 2

-2 HS nêu yêu cầu +HS làm bài

+ Nêu miệng kết quả

Bài 3: Tính

? Lưu ý điều gì

- GV đưa kết quả đúng

Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV đưa tranh

-Phép tính 5 – 1 = 4 Bài 5: > < =?

- NX đánh giá

-HS nêu yêu cầu +viết thẳng cột +HS làm bài +Đổi bài nhận xét

+Quan sát tranh, nêu bài toán.

+Viết phép tính +Nêu phép tính

(31)

4 – 1 < 5 – 1 5 – 3 = 4 - 2 5 – 2 < 4 +1 4 + 0 > 5 - 4 3. Củng cố:(5')

- Đọc lại bảng trừ trong trong phạm vi 5.

- Củng cố, nhận xét tiết học

+HS thảo luận nhóm 2 +Cử đại diện lên thi

……….

SINH HOẠT TUẦN 10( 20’) I/ MỤC TIÊU

- Đánh giá hoạt động tuần 10 - Triển khai hoạt động tuần 11 - Sinh hoạt văn nghệ

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1- Lớp trưởng nhận xét.

2- ý kiến học sinh.

3- GV nhận xét chung:

*. Học tập:

...

...

...

...

...

...

*Nề nếp

...

...

...

...

...

...

4Các hoạt động tuần 11:

1. Nề nếp

- Thực hiện tốt các ưu điểm của tuần 10.

- Mặc đồng phục đều trong các ngày phù hợp với thời tiết.

- Không nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học.Vệ sinh sạch sẽ.

(32)

2. Học tập:

- Phát huy mọi ưu điểm của tuần 10

- Cần đọc nhiều, và học tốt hơn để thi đua học tốt dành tặng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Viết chữ sạch đẹp, đúng mẫu, cỡ chữ và đúng quy trình - Cần phải đọc thuộc bảng cộng, trừ đã học.

3. Các hoạt động khác:

- tham gia tập luyện 2 tiết mục văn nghệ .

-Tiếp tục huy động học sinh quyên góp sách truyện vào thư viện lớp.

5. Bầu học sinh ngoan : - Hs tự bầu trong tổ.

- Gv chốt

Kỹ năng sống(20’)

Chủ đề 3: KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH I. MỤC TIÊU:

Qua bài học:

- HS có kỹ năng tự phòng tránh tai nạn thương tích trong cuộc sống.

- HS tự làm được những việc đơn giản để phòng tránh thương tích khi đến trường.

- HS tự làm được những việc trong cuộc sống để phòng tránh thương tích.

II CHUẨN BỊ:

- Vở bài tập thực hành kỹ năng sống.

- Đồng hồ treo tường - Phiếu bài tập

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi 1 HS lên tự mặc áo của mình - GV nhận xét.

(33)

2. Các hoạt động.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Hoạt động cá nhân. (5’) - GV đọc nội dung bài tập 1.

- Em hãy quan sát những bức tranh dưới đây và cho biết tại sao không nên làm những việc như các ban trong tranh

- Dùng những vật sắc nhọn trêu đùa nhau.

- Chơi bên cạnh bếp ga bếp lửa.

- Cho đồ vật vào miệng.

- Nhét đồ vật, hoa quả vào tai.

- Dùng túi ni lông nghịch trùm kín đầu.

- GV nhận xét và kết luận

Bài tập 2: Hoạt động nhóm đôi. (5’) - GV nêu yêu cầu của bài tập

- Em phải làm gì để tránh mắc phải trường hợp như các bạn trong tranh.

- Gv gọi đại diện nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét và tiểu kết.

Bài tập 3: Hoạt động cá nhân (5’) - GV đọc nội dung bài tập 3.

- Em hãy đọc những tình huống dưới đây và cho biết tại sao không nên làm những việc như vậy.

- GV nhận xét và kết luận

- Cả lớp lắng nghe

- HS làm vào vở thực hành.

- HS trả lời. HS khác nhận xét.

- HS đánh dấu nhân vào tranh mình chọn.

- Các nhóm khác nhận xét

- HS thảo luận theo nhóm 2 bạn cùng bàn

- HS làm vào vở thực hành.

- Cả lớp lắng nghe

- HS làm vào vở thực hành.

(34)

- HS trả lời. HS khác nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò: 1’

- GV nhận xét tiết học.

………

Thực hành Tiếng việt Tiết 2

I. MỤC TIÊU

- Hs đọc, viết 1 cách chắc chắn các vần iêu, yêu.

- Hs biết đọc và làm đúng các dạng bài tập đó học - Rèn chữ viết cho hs

- Phân hóa học sinh: bài 2 đọc trơn dành cho học sinh năng khiếu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách thực hành Toán và Tviệt – Tập 1 III. CÁC HO T Đ NG H C

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

Bài 1: Nối cho đúng:

- HD học sinh đọc các tiếng từ đó.

- Gv gọi học sinh làm bảng phụ - Gv NX bài

- Gv gọi học sinh nêu các tiếng có vần iêu, yêu.

Bài 2: Đọc “ Rùa và Thỏ”

- HS đọc thầm 2p - GV đọc mẫu bài đọc - Cho hs đọc từng câu.

- HD học sinh đọc cả bài Bài 3: Viết

- Cho hs đọc câu: Bé yêu bố mẹ nhiều.

- 2 Hs làm bảng phụ

- 1số học sinh nêu

- HS đọc lần lượt cá nhân, tổ, đồng thanh.

(35)

- HD học sinh viết vở bài tập 2. Củng cố, dặn dũ: 4p - Cho học sinh đọc lại bài

- HD học sinh về nhà viết lại từ vừa viết vào vở ụ li.

- GV chấm một số bài - NX giờ học

- 3-4 HS đọc từ, đồng thanh.

- HS viết vở

………

Thực hành Toỏn TIẾT 2

I. MỤC TIấU: Giúp hs

- Ôn tập cho hs bảng phép trừ trong phạm vi 5.

- Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành.

- Phõn húa học sinh: bài 4, 5 dành cho học sinh năng khiếu

II. Đ Ồ D Ù NG - Sỏch thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

Bài 1: Tính

-HD học sinh thực hiện phép tính - GVNX

Bài 2: Tính

3 + 2 = 5 4 + 1 = 5 3 + 1= 4 5 – 2 = 3 5 – 1 = 4 4 – 3 = 1 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 4 – 1 = 3

HD học sinh tự tính điền kết quả vào bài

- Học sinh viết vở

- Hs tự làm bài

(36)

Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp ( theo mẫu) - HD hs tính ra kết quả rồi mới nối

- HD học sinh tự làm vào vở.

Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV nêu yêu cầu bài

- yêu cầu HS nêu bài toán, nêu phép tính

Bài toán: Có năm quả trứng, hai quả trứng đã nở.

Hỏi còn lại mấy quả trứng chứ nở?

5 – 2 = 3 - GVNX

Bài 5: >, <, =?

- HD hs tính phép tính rồi điền dấu 2. Củng cố, dặn dò: 2p

- GV chấm một số bài - GV nhận xét tiết học

- HS làm vào vở

- Hs thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm trình bày

- 3 HS làm bảng lớp

___________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thảo luận tìm lỗi sai trong mỗi phép tính, cùng nhau sửa lại cho đúng. Thảo luận tìm lỗi sai trong mỗi phép tính, cùng nhau sửa lại

1.Kiến thức: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

Những bông hoa nào ghi phép tính có kết quả bằng

[r]

- Kĩ năng: Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. - Thái độ:

+ Kiến thức: Giúp hs thành lập bảng trừ và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 .HS biết làm tính trừ trong phạm vi 6.Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong

[r]

5 Hưởng ứng phong trào phủ xanh đồi trọc, trường Lê Lợi trồng được 264 cây, trường Nguyễn Trãi trồng được