• Không có kết quả nào được tìm thấy

TNXH- TUẦN 1- HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ HÔ HẤP

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "TNXH- TUẦN 1- HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ HÔ HẤP"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)

Trò chơi: “ Bịt mũi, nín thở”

Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu như thế nào?

Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu

thở gấp hơn, lâu hơn mức bình thường.

(4)

Thực hiện động tác thở sâu.

Đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

a) Hít vào b) Thở ra

Hình 1

Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào

thật sâu và thở ra hết sức.

Sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu thì Sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí , lồng ngực sẽ phổi phồng lên để nhận nhiều không khí , lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống đẩy nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống đẩy

không khí từ phổi ra ngoài không khí từ phổi ra ngoài

(5)

Quan sát tranh và trả lời:

- Hình nào hít vào?

- Hình nào thở ra?

- Tại sao em biết?

Lồng ngực phồng lên để nhận không khí

Lồng ngực xẹp xuống

để đẩy không khí ra ngoài

Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn là do cử động hô hấp: hít vào và thở ra

Hình 2

Hít vào : Thở ra

Hình 1:

(6)

Khi ta thở, lồng ngực xẹp xuống, phồng lên đều đặn. Đó là cử động hô hấp. cử động hô hấp

Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra.

Khi thở ra hết sức lồng ngực sẽ xẹp

xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.

(7)
(8)

Nhìn vào hình vẽ số 2, hãy kể tên các cơ quan hô hấp

Lá phổi trái Phế quản Mũi

Khí quản

Lá phổi phải

a b c

d

e

(9)

Nhìn hình vẽ và chú thích các vị trí của cơ quan hô hấp.

Khí quản

Phế quản

Thanh quản Phổi trái Mũi1

2

3

5

4

(10)

Quan sát hình 3, hãy chỉ đường đi của không khí khi hít vào và khi thở ra

Hít vào Thở ra

(11)

- Mũi dùng làm gì?

- Khí quản, phế quản có chức năng gì?

- Phổi có chức năng gì?

THẢO LUẬN NHÓM 2

(12)

Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí.

Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.

(13)

Khi hít vào Mũi

Khí quản

Phế quản

Phổi

Khi thở ra

(14)

Kết luận:

Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên

ngoài.

Cơ quan hô hấp bao gồm mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.

Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí, 2 lá phổi có chức năng thay đổi khí.

(15)

Cơ quan thự hiện việc trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài dược gọi là cơ quan hô hấp.

Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.

Nhờ hoạt động thở của cơ quan hô hấp mà cơ thể chúng ta luôn có đủ ô-xi để sống. Nếu ngừng thở từ 3 đến 4 phút, người ta có thể chết.

(16)

Chuẩn bị bài học tiếp theo:

Nên thở như thế nào?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé sát môi vào miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng +

+ Muốn tăng ung tích phổi thì cần phải tăng dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển,

Hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân. Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê gối mềm để

Lấy không khí từ bên ngoài vào trong cơ thể, làm ấm, lọc không khí trước khi đưa vào phổi.. Dẫn không khí đi vào phổi và đưa không

Khi bị ho và đau họng chúng ta cảm thấy tức ngực, khó thở, đau rát họng, rất khó chịu và đôi khi còn buồn nôn nữa... HOẠT ĐỘNG

+ Các em có thể làm những gì ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để bảo vệ bầu không khí trong lành. -Quét dọn nhà cửa, trồng cây xanh, giữ

- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn : sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào - Nhờ hô hấp mà o xi được lấy vào để ô xi hoá các hợp chất hữu cơ tạo ra năng

Đặc điểm lâm sàng suy hô hấp cấp theo khí máu Suy hô hấp type 1: Tất cả bệnh nhân đều có thở nhanh, tím và SpO2 giảm dưới 90%, phần lớn có rút lõm lồng ngực, ran ẩm tại phổi, CRP