• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 1 - BÀI:HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 1 - BÀI:HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1

(2)
(3)

Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu

Cho học sinh chơi trò chơi: “ Bịt mũi, nín thở”

Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu như thế nào?

Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu

thở gấp hơn, lâu hơn mức bình thường.

(4)

Hs lên thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát.

a) Hít vào b) Thở ra

Hình 1

Cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít

vào thật sâu và thở ra hết sức.

Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật

sâu và thở ra hết sức.

Sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí , lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết

sức, lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí từ phổi ra ngoài.

(5)

Quan sát tranh và trả lời:

- Hình nào hít vào?

- Hình nào thở ra?

- Tại sao em biết?

Lồng ngực phồng lên để nhận không khí

Lồng ngực xẹp xuống

để đẩy không khí ra ngoài

Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn là do cử động hô hấp: hít vào và thở ra

Hình 2

Hít vào : Thở ra

Học sinh thấy được cử động của lồng ngực khi hô hấp

Hình 1:

(6)

Nhìn vào hình vẽ số 2, hãy kể tên các cơ quan hô hấp

Lá phổi trái Phế quản Mũi

Khí quản

Lá phổi phải

a b c

d

e

(7)

Nhìn hình vẽ và chú thích các vị trí của cơ quan hô hấp.

Khí quản

Phế quản

Thanh quản Phổi trái Mũi1

2

3

5

4

Học sinh biết vị trí của cơ quan hô hấp

(8)

Quan sát hình 3, hãy chỉ đường đi của không khí khi hít vào và khi thở ra

Hít vào Thở ra

(9)

Mời các em xem đoạn phim

(10)

Kết luận

Khi hít vào Mũi

Khí quản

Phế quản

Phổi

Khi thở ra

(11)

C¬ quan h« hÊp cã nhiÖm vô g×?

?

(12)

Cơ quan hô hấp giúp cơ thể trao đổi khí với môi trường bên ngoài Ở cơ quan hô hấp

Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí

Hai lá phổi có

chức năng trao đổi khí

Kết luận:

(13)

Làm bài tập ở nhà

Chuẩn bị bài học tiếp theo:

Nên thở như thế nào?

(14)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tại Bệnh viện Việt Đức, trải qua gần 10 năm ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị u trung thất chúng tôi đã từng bước giải quyết một số vấn đề lớn

hấp Hoạt động của các cơ xương lồng ngực Thể tích lồng Cơ liên sườn ngực. ngoài

Máu vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp.. quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức

Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của

theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra để trả lời.. - Lồng ngực khi hít vào và thở ra như

- Muốn có dung tích sống lớn, giảm dung tích khí cặn cần phải luyện tập TDTT đều đặn từ bé và tập hít thở sâu để tận dụng tối đa không khí đi vào phổi, tăng hiệu

Lấy không khí từ bên ngoài vào trong cơ thể, làm ấm, lọc không khí trước khi đưa vào phổi.. Dẫn không khí đi vào phổi và đưa không

- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra - Hiểu được vai trò và hoạt động thở đối với sự sống của