• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 1

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 06/09/2020 Ngày giảng : 07/09/2020 Ngày duyệt : 07/09/2020

(2)

TUAN 1

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên TUẦN 1

Ngày soạn:4/9/2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2020  

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 

TIẾT 1, 2 : CẬU BÉ THÔNG MINH I/ MỤC TIÊU

A. Tập đọc

1.Kĩ năng: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu hai chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt giọng đọc khi đọc câu là lời người dẫn chuyện và khi đọc câu là lời nhân vật.

   2. Kiến thức: Hiểu nội dung chuyện : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé.- Trả lời được các câu hỏi trong SGK

   3.Thái độ:Yêu thích môn học

       Trẻ em đều có quyền tham gia bày tỏ ý kiến.

B. Kể chuyện

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện.

 II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

  - Tư duy sáng tạo ( biết suy nghĩ sáng tạo trong học tập)   - Ra quyết định

  - Giải quyết vấn đề đúng cách hợp tình hợp lí III/ CHUẨN BỊ :

- Tranh minh hoạ và truyện kể.

- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

(3)

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/Ổn định : ( 1 phút )

-  Kiểm tra ĐDHT 2/ KTBC : ( 4 phút )

- Dặn dò đầu năm về môn Tập đọc.

3/ Bài mới : ( 35 phút )

a. Gtb:8 chủ điểm SGV tiếng việt 3(T1) - GV Gt tranh chủ điểm “Măng non”

 

- GT: “Cậu bé thông minh” là câu chuyện nói về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ.

Giáo viên  ghi đầu bài:

b/ Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu lần 1

- GV chia câu trong bài và nêu lên cho HS đọc theo câu. Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp cho đến hết bài.

- GV theo dõi để sửa sai cho HS

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:

Þ Kinh đô Þ Om sòm ÞTrọng thưởng - Đọc đoạn:

       Tiết 2:

c/ HD tìm hiểu bài: ( 15 phút ) Đoạn 1

 

- Nhà vua nghĩ  ra kế gì để tìm người tài?

 

- Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua?

Đoạn 2:

 

- Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?

 

Đoạn 3

 

- Chuẩn bị sách, vở  

   

- Cả lớp mở SGK phần mục lục 1 hoặc 2 HS đọc tên chủ điểm.

 Măng non

- HS quan sát tranh  

 

- HS nhắc lại bài  

- HS chú ý lắng nghe - HS đọc mỗi em 1 câu.

   

- Theo dõi nhận xét, sửa sai.

- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- Đọc từng đoạn nối tiếp theo cặp.

- Nơi vua và triều đình đóng.

- Ầm ĩ, gây náo động.

- Tặng thưởng cho phần lớn.

     

- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm

- Lệnh cho mỗi gia đình trong làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.

- Vì gà trống không thể đẻ trứng được.

- HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

- Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé )

- Nhận xét,bổ sung, sửa sai.

- HS đọc thầm đoạn 3.-Thảo luận nhóm

(4)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 1: ÔN CÁC TỪ CHỈ  SỰ VẬT. SO SÁNH I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

-  Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?(thảo luận tư duy sáng tạo)

 

- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?( giải quyết vấn đề )

 

- Câu chuyện này nói lên điều gì?

- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.

- Nhận xét, tuyên dương.

Tổng kết: Câu chuyện ca ngợi tài trí thông minh, ứng xử khéo léo của 1 cậu bé.

       Kể chuyện: ( 20 phút ) 1.1 Giới thiệu:

- Nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện.

Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh.

- Treo tranh.

1.2 Hướng dẫn kể:

* Đoạn 1: YCHSQS kĩ tranh 1 và hỏi:

- Quân lính đang làm gì?

 

- Lệnh của Đức Vua là gì?

   

- Dân làng có thái độ ra sao?

- YCHS kể lại đoạn 1.

- Nhận xét tuyên dương những em kể hay.

* Hướng dẫn tương tự  đoạn 2 và đoạn 3, sau đó cho HS kể từng đoạn.

 4. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- Hỏi: Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau “ Hai bàn tay em”.

- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim.

- Yêu cầu 1 việc vua không thể làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.

- Ca ngợi tài trí của cậu bé.

- HS đọc 1 đoạn trong bài.

+ GT nhân vật + HS diễn đat  

                 

- Nhìn tranh: Kể

+ Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua.

+ Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng

+ Dân làng vô cùng lo sợ.

+ 2 HS kể trước lớp.

 

- HS kể đoạn 2 và đoạn 3.

-  HS kể nối tiếp toàn câu chuyện.

 

- Học sinh  suy nghĩ trả lời.

 

- HS chú ý nghe.

(5)

- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ ( BT 2) - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích

2. Kĩ năng: Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT 1) - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích

3.Thái độ: Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ trên lớp viết sẳn khổ thơ, câu văn, câu thơ.

- Tranh minh hoạ cảnh biển bình minh yên,1 chiếc vòng ngọc bích.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ KTBC: ( 3 phút )

- Nhắc HS học tốt môn LTVC 2/ Bài mới : ( 35 phút )

a. Gtb: Giáo viên  nói về tác dụng của tiết LTVC mà học sinh  đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ, biết nói thành câu gãy gọn.

b. Hướng dẫn học sinh học bài mới:

- Hằng ngày khi nhận xét miêu tả về các sự vật hiện tượng, các em đã biết nói theo cách so sánh đơn giản.

Ví dụ: Tóc bà trắng như bông.

       Bạn A học giỏi hơn bạn B.

       Bạn B cao hơn bạn A.

Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn về từ ngữ chỉ sự vật. Sau đó sẽ bắt đầu làm quen với những hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn, qua đó rèn luyện óc quan sát, ai có óc quan sát tốt, người ấy sẽ có sự so sánh hay.

c. Luyện tập Bài 1 :  

- Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ.

4 học sinh  lên gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật:

       

- GV chốt

     

- HS lắng nghe - Học sinh  nhắc lại  

   

- Lắng nghe.

                     

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

Cả lớp đọc thầm + làm vào vở.

- 4 học sinh  lên gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật:

      Tay em đánh răng        Răng trắng hoa nhài        Tay em chải tóc        Tóc ngời ánh mai.

(6)

       CHÍNH TẢ ( Tập chép ) TIẾT 1: CẬU BÉ THÔNG MINH

I/ MỤC TIÊU

 1.Kiến thức: Làm đúng bài tập 2(a/), điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT 3)

Lưu ý: HS người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật.

Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn.

 

- Hai bàn tay em được so sánh với gì ?Vì sao

?

- Mặt biển được so sánh như thế nào ?  

- Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ?

Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ? -  Màu ngọc thạch là màu như thế nào?

- Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?

- Giáo viên  đính tranh minh họa lên bảng để các em thấy sự giống nhau giữa cánh diều và dấu á.

- Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai   nhỏ?

- Giáo viên viết dấu hỏi rất to lên bảng giúp học sinh  thấy sự giống nhau giữa dấu hỏi và vành tai.

* Kết luận : Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới chung quanh chúng ta.

Bài 3: Trong những hình ảnh so sánh ở BT 2 em thich nhất hình ảnh nào?

3/ Củng cố,dặn dò : ( 5 phút )

- NX tiết học tuyên dương những học sinh  tốt hăng say phát biểu, về nhà quan sát cảnh vật chung quanh chúng ta và tập so sánh sự vật.

- Chuẩn bị bài học sau.

- Cả lớp sửa bài  

 

- Học sinh  đọc y/c của bài văn.

- 3 học sinh lên bảng giải và lớp nhận xét.

....hoa đầu cành, vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh như 1 bông hoa.

- Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.

.... đều phẳng êm và đẹp.

   

 xanh biếc, sáng trong.

- Vì cánh diều hình cong cong, võng xuống giống hệt như dấu á.

   

...vì dấu hỏi cong cong mỡ rộng ở phía trên rồi nhỏ dần xuống chẳng khác gì 1 vành tai.

 

- Cả lớp sửa bài vào vở.

     

- Học sinh  trả lời theo sở thích của mình .

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ  

   

- Xem trước bài ôn luyện về câu, ...

(7)

 2.Kĩ năng: HS chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tác, không mắc quá 5 lỗi trong bài : “Hôm sau …xẻ thịt chim”

 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết sạch đẹp II/ CHUẨN BỊ : Nội dung bài viết ở bảng phụ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Giáo viên 1/ KTBC: ( 5 phút )

- GV kiểm tra vở, bút bảng…

- Để củng cố nề nếp học tập. Nhận xét 2/Bài mới: ( 30 phút )

a. Giới thiệu bài : Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em chép lại một đoạn trong bài tập đọc “ Cậu bé thông minh”. Giáo viên  ghi bài

b. Hướng dẫn tập chép - Giáo viên  đọc bài viết - Đoạn này chép từ bài nào ? - Tên bài viết ở vị trí nào?

- Đoạn chép có mấy câu ? 

- Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ đầu câu viết như thế nào ? 

-  Hướng dẫn viết chữ khó.

- Giáo viên  y/c HS viết bài.

- Giáo viên  theo dõi uốn nắn .  

 

- Đánh giá, chữa bài . c. Luyện tập :

Bài 1: Điền vào chỗ trống : l/n,  

   

- Nhận xét.

 

Bài 3: Điền chữ và tên còn thiếu : - GV đính bảng .

- Gv xoá hết  những chữ đã viết ở cột chữ 3/ Củng cố- Dặn dò: ( 3 phút )

- Nhận xét chung giờ học.

 

- Học sinh trình bày lên bàn.

       

- Nhắc lại bài  

 

- Lắng nghe.

- Bài Cậu bé thông minh.

- Ở giữa - 4 câu - Dấu chấm -Viết hoa

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh trình bày vở, viết bài.

 

- Nộp bài theo tổ.

- Tự soát lỗi cho nhau.

   

- HS làm và chữa bài.

- Học sinh luyện tập VBT

+ Lớp học, nở nang, con ngan, ngang dọc, …

-Về nhà luyện viết bài nhiều lần các từ khó

- HS điền chữ và tên còn thiếu vào bài:

   

- Lắng nghe.

(8)

1.

2.

3.

 

       TOÁN

TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU

Kin thc:HS làm toán úng, nhanh, có kt qu chính xác.

K nng:Giúp hc sinh cng c k nng c, vit, so sánh các s có 3 ch s Thái : Giáo dc HS ham thích hc toán..

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :    Bảng phụ có ghi nội dung BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : - HDVN

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

1. Ổn định: ( 1 phút )

-  Chuẩn bị đồ dùng sách vở dạy Toán 2. KTBC: ( 4 phút )

- Dặn dò đầu năm về môn học Toán.

3. Bài mới : ( 31 phút )

a. G: Trong giờ học này các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có 3 chữ số.

- Giáo viên  ghi đầu bài.

- Ôn tập về đọc viết có 3 chữ số.

b. Luyện tập:

Bài 1 : ( 8 phút ) - Gọi 1 hs đọc y/c BT.

- HS tự giải.

- Vài HS lên bảng làm.

- HS và GV nhận xét, sửa chữa.

Bài 2 : ( 8 phút )

- HS tự điền số thích hợp vào ô trống để được dãy số.

 

- Các số tăng liên tiếp  310, …,….., 319.

- Các số giảm liên tiếp 400,…,… 391.

- HS và GV nhận xét, sửa chữa Bài 3 : ( 7 phút )

- Các bước giải như bài tập 2.

     

 

- Chuẩn bị đồ dùng sách vở học Toán.

- HS theo dõi.

 

- Lắng nghe  

         

- Học sinh  làm miệng

- Học sinh  viết bảng con viết số thích hợp vào chổ chấm.

- HS đọc kết quả.

 

- Giải bảng lớp.

- Giải bảng lớp vài HS . Cả lớp thực hiện vào vở.

310, 311, 312, 313...

400, 399, 318, 317...

     

-  Giải nháp kiểm tra chéo

< 330 1.

> 516 1.

(9)

1.

TNXH

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào, thở ra 2. Kĩ năng

- Chỉ và nói được tên các bọ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ

- Chỉ trên sơ đồ và nới được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người

Thái

- Yêu thích sự tìm tòi khám phá II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Các bức tranh in trong SGK được phóng to III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

   

 -  Nhận xét Bài 4 : ( 7 phút )

- Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau :  375, 421, 573, 241, 753, 142.

- HS tự giải.

- Gọi 1 HS lên bảng.

- GV nhận xét sửa chữa.

4/ Củng cố - dặn dò : ( 5 phút )

-Yêu cầu HS về nhà ôn tập, làm bài thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.

- Chuẩn bị bài sau, “Cộng trừ các    số có 3 chữ số”.

       30 + 100   < 131        410  - 10   < 400 + 1        243 = 200 + 40 + 3  

   

- Cả lớp làm bảng con.

- Số lớn nhất trong các số đó là  735.

- Số bé nhất trong các số đó là  142.

 

- HS chú ý

- HS thực hiện làm bài ở nhà.

- HS chú ý nghe

1. Ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: (Khởi động) - GV nêu mục đích yêu cầu của bài - Ghi bài lên bảng

b) Nội dung:

* Thực hành thở sâu:

- GV hướng dẫn HS cách thở sâu: “ Bịt mũi nín thở”

- HS theo dõi, nhắc lại đề bài

- HS thực hành thở sâu và nhận biết sự thay đổi lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức

- HS thực hiên động tác “bịt mũi nín thở”. Nhận xét:

Thở gấp hơn và sâu hơn bình thường - 3 HS lên bảng thở sâu như hình 1 trang 4 để cả lớp quan sát

- Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức

(10)

 

Ngày soạn : 4/9/2018

Ngày giảng : Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2020       TẬP VIẾT - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:

+ Yêu cầu cả lớp thực hành và TLCH:

Các em có cảm giác như thế nào?

- Gọi 3 HS lên bảng thở sâu

- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít thở?

- So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra?

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kết luận đúng

* Quan sát tranh SGK

- Bước 1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, 1 HS hỏi, 1 HS trả lời qua hình vẽ - GV treo tranh đã phóng to lên bảng - Gọi 3 cặp HS lên hỏi và trả lời

+ Cơ quan hô hấp là gì? Chức năng của từng bộ phận?

+ Nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp?

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận chung

4. Củng cố, dặn dò:

- Điều gì xảy ra khi có vật làm tắc đường thở?

- Yêu cầu HS liên hệ

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “ Nên thở như thế nào?”

- Lồng ngực phồng lên, nẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp: hít, thở

- Khi hít vào lồng ngực phồng lên vì phổi nhận nhiều không khí nên phổi căng lên... Khi thở ra hế sức lông ngực xẹp xuống vì đã đưa hết không khí ra ngoài

- HS nhận xét, bổ sung

- HS quan sát tranh và trả lời nhóm 2 + HS 1: Bạn hãy chỉ vào các hình vẽ nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?

+ HS 2: Chỉ vào hình vẽ đồng thời nói tên các bộ phận?

+ HS 1: Bạn hãy chỉ đường đi của không khí?

+ HS 2: Chỉ vào hình vẽ và trả lời + HS 1: Đố bạn mũi dùng để làm gì?

+ HS 2: Mũi dùng để thở....

+ HS 1: Phế quản, khí quản có chức năng gì?

+ HS 2: Dẫn khí

- Một số cặp quan sát hình và hỏi đáp trước lớp về những vấn đề vừa thảo luận ở trên nhưng câu hỏi có thể sáng tạo hơn -> Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài

-> Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, phế quản, khí quản và hai lá phổi. Mũi, phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.

- HS nhận xét, bổ sung

- Làm cho con người không hô hấp và dẫn đến tử vong

- Giữ gìn cơ quan hô hấp, vệ sinh hàng ngày, không cho những vật có thể gây tắc đường thở

(11)

TIẾT 1: ÔN CHỮ HOA A I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

2.Kĩ năng:

- Viết đúng chữ hoa A(1 dòng) V, D (1 dòng)

-  Viết đúng tên riêngVừ A Dính (1 dòng)và câu ứng dụng “Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

3. Thái độ: HS cần chú ý, cẩn thận khi viết bài.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -  Mẫu chữ viết hoaA

-  Tên riêng Vừ A Dính viết hoa và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li   -  Vở tập viết 3 tập1.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ Giới thiệu bài: ( 1 phút )

- GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 3. Ghi đề bài

2/ Hướng dẫn viết bảng con: ( 10 phút ) - GV  đưa ra từ ứng dụng: Vừ A Dính và hỏi.

- Em hãy tìm các chữ hoa có trong từ trên?

-  Nhìn vào bài viết em thấy các chữ cao mấy ô li?

- GV vừa viết mẫu vừa nêu cách viết

- Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ 2. Viết nét móc ngược ( trái) từ dưới lên lượn nghiêng phải và dừng giữa đường kẻ 3 và 4.

- Nét 2:Từ điểm dừng chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải dừng bút giữa dòng kẻ 1 và 2

GV: Vậy chữ A được viết mấy  nét?

- GV: Đưa tiếp chữ V,D viết mẫu để học sinh nhận xét

- GV viết đồ lên chữ vừa nói: Chữ V được viết gồm 3 nét. .

- Nét 1 là kết hợp của nét cong  trái và lượn ngang

- nét 2 là nét sổ thẳng,nét 3 là nét móc xuôi      

 

- HS chú ý.

     

- HS quan sát nhận xét  

- A , V,  D.

 

- Các chữ cao 2,5 ô li - HS theo dõi

              - 2 nét

- HS theo dõi  

   

(12)

- Chữ D viết giống chữ gì?

- GV: chữ D gồm 1 nét kết hợp của 2 nét cơ bản lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền tạo 1vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.

- GV viết mẫu(  A,V,Đ)

- Các em viết bảng con mỗi chữ 2 lần  

* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - 1 em đọc từ ứng dụng ở vở tập viết?

- Em có biết gì về Vừ A Dính ?

- GV: Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh đã anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng.

- GV Đính băng chữ viết sẵn hỏi:

- Những chữ nào viết 2,5 ô li - Chữ nào viết một ô li?

- GV viết mẫu trên bảng lớp

GV yêu cầu học sinh viết bảng con ( 2 lần)

-   GV nhận xét uốn  nắn về khoảng cách nối nét từ chữ  viết hoa sang chữ thường

* Luyện viết câu ứng dụng.

-   1 em đọc cho cô câu ứng dụng       Anh em như thể chân tay  Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

-  Em có biết câu ca dao khuyên chúng ta điều gì không ?

GV: Là anh em phải thân thiết, gắn bó với nhau như tay với chân, lúc nào cũng phải yêu thuơng đùm bọc nhau.

-  Câu ca dao có chữ nào viết hoa? Tại sao?

 

-  Các em viết bảng con chữ Anh, Rách -  GV nhận xét và sửa chữa về khoảng cách các chữ cách nối nét.

3/ HD viết vở tập viết: ( 15 phút ) GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ

1 dòng ch A -

1 dòng ch V ,D -

       

-   HS : chữ D giống chữ Đ  

     

- Học sinh viết bảng con chữ A D V (2 lần)

   

- HS: Vừ A Dính.

- HS tự trả lời  

         

- Chữ V, A, D, h.

- Chữ ư , i,n  

- HS viết bảng con Vừ A Dính  

         

- 1 HS đọc câu  ứng dụng.

 

-  Là anh em phải hoà thuận, giúp đỡ nhau .

     

(13)

 

              TOÁN

TIẾT 2: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ  (không nhớ ) I/ MỤC TIÊU

 1.Kiến thức: Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số(không nhớ).

 2. Kĩ năng:Giải bài toán có lời văn về  nhiều hơn, ít hơn  3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi học toán . II/ CHUẨN BỊ :1 số bài toán.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC : 2 dòng ch V A Dính

-

2 ln( 4 dòng) câu ca dao.

-

-  Sau mỗi dòng Gv kiểm travà nhắc nhở hoc sinh cách cầm viết, tư thế ngồi, cách trình bày

4/ Đánh giá, chữa bài: ( 5 phút )

-  GV đánh giá nhanh một số bài. Nêu nhận xét các bài đã chấm về chữ, trình bày.

5/ Củng cố dặn dò: ( 3 phút ) - Nhận xét tiết học.

-  Các  em nên  học thuộc câu ca dao. Em  nào chưa viết xong về nhà viết tiếp.

-  Luyện viết thêm bài ở nhà.

 

- HS phát biểu tự do.

-  Chữ A, R  vì chữ đầu câu thơ - HS viết bảng con  Anh, Rách.

- HS chú ý sữa lỗi.

   

- HS viết vào vở theo yêu cầu của Gv - Chú ý cả tư thế ngồi cách cầm viết, viết đúng độ cao, khoảng cách chữ , trình bày câu ca dao đúng mẫu

 

-  HS lắng nghe.

       

HS chú ý nghe.

-    

- HS chú ý nghe.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ KTBC : ( 5 phút )

- Đọc viết so sánh các số có 3 chữ số Bài 5 :

Viết các số : 537, 162, 830, 241, 519, 425  

   

  - 3HS   

+ Từ bé đến lớn.

162, 241, 425, 519, 537, 830.

+ Từ lớn đến bé.

830, 537, 519, 425, 241, 162.

(14)

      ĐẠO ĐỨC

       KÍNH YÊU BÁC  HỒ  (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:      

1.Kiến thức: Hs biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc , tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.

2.Kĩ năng: HS làm theo năm điều Bác dạy

3.Thái độ: HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác

*GD ĐĐTTHCM: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. để thể hiện lòng yêu kính Bác Hồ, HS cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - Vở bài tập đạo đức.

- Nhận xét

2/ Bài mới : ( 30 phút )

a. Gtb:  “Cộng, trừ không nhớ về các số có 3 chữ  số” Giáo viên  ghi bài.

b. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1:Tính nhẩm (cột a,c)

       

Bài 2 : Đặt tính  

       

Bài 3 :       245hs         Khối 1: I---I---I  Khối 2: I---I  32hs        ?hs

     

4/ Củng cố- dặn dò : ( 5 phút )

- Dặn HS về nhà ôn các phép tính +, - số có 3 chữ số (không nhớ ). Chuẩn bài tiết sau.

- Nhận xét tiết học.

   

- HS nhắc lại  

 

- Giải vào vở kiểm tra chéo  a/  400+300 = 700             700-300 = 400             700-300 = 400         c/ Tương tự HS tự làm.

- Giải nháp + kiểm tra miệng.

     732        418        395          352    - 416          -  211     -  201      -    44       316       207        194          308  

 

- Học sinh  đọc đề, tìm hiểu đề, giải phiếu học tập.        

       Giải:

      Số học sinh  khối 2 là        245 – 32 = 213 (học sinh )

      Đáp số : 213 học sinh  

 

- Về nhà ôn các phép tính +, - số có 3 chữ số (không nhớ ).

 

(15)

  - Bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động(5p) Hát bài về Bác Hồ.

- GV giới thiệu bài 2. Bài mới(35p)

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ: Quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.

               

- Gv đánh giá ý kiến đúng.

- Yêu cầu trả lời câu hỏi.

+ Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Quê Bác ở đâu?

 

+ Bác Hồ có tên gọi nào khác?

   

+Tình cảm của Bác đối với Tổ quốc và nhân dân như thế nào?

- Gv chốt lại ý chính.

*. Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác"

- Gv kể chuyện kết hợp tranh nội dung.

- Gv đặt câu hỏi:

 

+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi như thế nào?

+ Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?

*. Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác dạy. Liên hệ bản thân về việc thực hiện 5 điều Bác Hồ

- Hs hát.

       

- Hs thảo luận nhóm 4: Quan sát các ảnh và nêu nội dung, đặt tên cho từng ảnh:

+ Đại diện các nhóm lên trình bày:

ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.

ảnh2: Bác Hồ với các cháu mẫu giáo.

ảnh 3: Bác quây quần bên thiếu nhi.

ảnh 4: Bác ôm hôn các cháu.

ảnh 5: Bác chia kẹo cho các cháu.

- Các nhóm khác bổ sung.

   

- Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890. Quê Bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

- Còn nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh Cung-

>NguyễnTấtThành->Nguyễn Ái Quốc.-

>Hồ Chí Minh.

- Bác hết lòng yêu thương nhân loại nhất là thiếu nhi.

     

- Hs theo dõi.

 

- Hs trả lời:

+ Bác Hồ luôn yêu thương và chăm sóc...

+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

   

- Hs nêu ý kiến của bản thân.

(16)

 

       HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ         VHGT

BÀI 1: CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- HS biết cần chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

2. Kĩ năng

- Học sinh hiểu ý nghĩa các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông và thực hiện đúng theo các hiệu lệnh đó.

dạy.

- Câu ca dao nào nói về Bác Hồ?

   

-Yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

- Gv ghi bảng 5 điều Bác Hồ dạy.

- Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

           

- Gv củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy.

*. Hoạt động 4: Hướng dẫn hs rút ra bài học:

- Con có ý nghĩ gì về Bác Hồ?

 

+ Con có tình cảm gì đối với Bác Hồ?

 

GV GDTTHCM: Bác H là v lãnh t kính yêu. th hin lòng yêu kính Bác H, HS cn phi hc tp và làm theo li Bác dy.

-

3. Củng cố dặn dò(5p) 

+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy + Sưu tầm tranh ảnh, truyện, bài hát, thơ về Bác Hồ.

 

- Câu ca dao:

 Tháp mười đẹp nhất hoa sen.

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.

- Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.

   

- Các nhóm thảo luận ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy.

- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung. Ví dụ: Học tập tốt , lao động tốt là chăm chỉ học tập và rèn luyện để cố gắng vươn lên. thường xuyên tự giác lao động vệ sinh ở trường lớp và ở nhà sạch sẽ.

- Hs nêu: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại  của dân tộc Việt Nam. Bác luôn luôn yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng.

- Con rất yêu quý và kính trọng Bác  

   

(17)

3. Thái độ

- Có ý thức chấp hành luật giao thông II. Đồ dùng:

- Vệ sinh sân trường. Sân trường kẻ vạch ngã ba, ngã tư đường.

- Băng đỏ đeo tay, 1 cờ, 1 còi.

III. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoạt động cơ bản:

Đọc truyện:

- Gọi 1 HS đọc truyện

- Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1!

- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi 2,3,4!

- Những ai được điều khiển giao thông?

- Người được giao nhiệm vụ điều khiển giao thông có đặc điểm gì?

- Người điều khiển giao thông thường dùng các phương tiện hỗ trợ gì để ra hiệu lệnh?

- Đọc đoạn thơ!

2. Hoạt động thực hành:

Đọc yêu cầu!

- Quy ước số cho mỗi hình, phần a,b,c…

cho nội dung diễn đạt bằng lời.

- Hãy nối hình vẽ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng!

- Đổi sách, kiểm tra! Nhận xét!

- Báo cáo kết quả!

* Trò chơi: Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội gồm 2 người, nhận 2 nội dung. 1 HS mô tả hành động, 1 HS nêu ý nghĩa của hành động đó. Đội nào trả lời đúng trong 2 phút, đội đó thắng.

- Nhận xét. công bố kết quả.

3. Hoạt động ứng dụng:

Trò chơi: Em là người điều khiển giao thông

- Chia lớp thành 4 nhóm:

1 HS đóng vai điều khiển giao thông, các thành viên còn lại tham gia giao thông, chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển.

- Cả lớp theo dõi

- Vì mọi người chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

- HS thảo luận nhóm 2.

- Cảnh sát giao thông, những người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông.

- Mang bang đỏ rộng 10cm, ở khoảng giữa cánh tay phải.

- Tay, còi, cờ hoặc gậy chỉ huy giao thông

- HS đọc đồng thanh theo thể vè.

- 1 – a; 2 – b; 3 – d; 4 – g; 5 – e; 6 – c - HS chơi trong 2p mỗi đội.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.

(18)

       Ngày soạn:4/9/2018

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2020 PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG HỌC ĐA NĂNG ( T1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về phòng học 2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt các thiết bị 3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các hình, thiết bị đồ dùng 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- Nhận xét.

4. Củng cố:

- Đọc bài thơ/ tr 7

- Em hãy chấp hành đúng theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông và về tuyên truyền lại cho những người xung quanh em tham gia giao thông cho đúng!

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu bài học

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết các thiệt bị (5 phút):

- GV giới thiệu

- Giáo viên chia 5 nhóm

- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

- Nêu đặc điểm của từng thiết bị - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét - GV chốt

? Em hãy nêu tác dụng của một số thiết bị đồ dùng

GV chốt chức năng của 1 loại khối trên 2. Củng cố, dặn dò (3p)

  - Hát

- Lắng nghe.

   

- Học sinh quan sát - Học sinh nghe - Học sinh nghe

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của từng thiết bị

 

- HS nêu  

     

- Học sinh nghe

(19)

       THỂ DỤC

TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH.

TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”

        A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức:

 - Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3.

 - Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”

2.Kỹ năng:

   - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, cách chào báo cáo, xen phép khi ra vào lớp.

  -  Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

3.Thái độ:

 - HS tự giác chấp hành những quy định của giờ học Thể dục.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, cờ, giáo án.

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP  

Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài, xem trước bài mới

NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động: xoay các khớp

- Tập bài thể dục phát triển chung của lớp 2

5 phút    

Đội hình nhận lớp

 II. Phần cơ bản.

* Phân công tổ, nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học (phân công theo biên chế của tổ lớp học).

25 phút ( 5 phút)  

 

Đội hình tập luyện  

(20)

        TOÁN TIẾT 3: LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Biết cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ)

* Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu:

- Tập hợp khẩn trương, quần áo gọn gàng, đi dày, đi dép có quai hậu.

- Ra vào lớp phải xin phép, đau ốm phải báo cáo.

-Tích cực tham gia học tập,bảo đảm an toàn và kỉ luật trong học tập.

- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện. Cho các em sửa trang phục, để gọn quần áo, giày dép v.v...

* Ôn lại một số động tác ĐHĐN.

Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải (trái), đứng nghiêm (nghỉ),dàn hàng,dồn hàng,đi thường theo nhịp.

             

* Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương  

 

                       

( 1 0

phút)                      

( 1 0

phút)

   

Đội hình           (GV)  

- Lần 1: Gv nhắc lại nội dung ĐHĐN đã học ở lớp 2

- Lần 2: 1 tổ thực hiện làm mẫu - Lần 3: Từng tổ lên thực hiện, gv điều khiển

Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

(21)

 2. Kĩ năng:Biết giải toán về tìm x, giải toán có lời văn ( có một phép trừ)  3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi học toán.

II/ CHUẨN BỊ - 1 số phép tính.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Ngày soạn: 4/9/2020

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2020 TOÁN

TIẾT 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Có nhớ 1 lần )

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ Kiểm tra: ( 5 phút )

 

364+432,246+761 - Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a. Gtb: Giới thiệu về tiết học này tiếp tục ôn luyện về: “Cộng, trừ các số có ba chữ số”

Giáo viên ghi b. Luyện tập Bài 1 : Tính  

Bài 2: Tìm x

- Gọi HS lên bảng . Cả lớp làm bảng con.

     

- Giáo viên tổ chức sửa sai.

Bài 3: Tóm tắt :  Có 285 người  Nam : 140 người  Nữ    :  ? người  

- Nhận xét bài làm của HS  

 

3/ Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét chung giờ học.

- HDVN

- Cộng trừ các số có 3 chữ số . - HS lên làm

        

 

       

- Học sinh  lắng nghe.

     

- Học sinh  giải vào vở.

+ Kiểm tra chéo.

- Học sinh  nêu yêu cầu - Giải bảng con

X - 125 = 344        X + 125  = 266       X =  344 + 125          X   = 266 -         125 

       X  =  469       X    =   141  

- Học sinh đọc đề làm theo nhóm bàn         Giải

 Số nữ có trong đội đồng diễn :  285 – 140  = 145 ( người )

       Đáp số: 145 người - Chữa bài

 

-Về nhà giải bài 4. Xem bài Cộng các số có 3 chữ số ( Có nhớ 1 lần ).

(22)

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phép  cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)

2.Kĩ năng: Củng cố lại cách tính độ dài đường gấp khúc 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học toán.

II/ CHUẨN BỊ :   Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ KTBC : ( 5 phút )

- Luyện tập  

- Nhận xét , ghi điểm 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a.GT bài: 1ph

b. HD thực hiện PT 256 + 162: ( 12 phút ) - 6 + 2 = 8 vit 8

1.

+ 162     - 5 + 6 = 11 viết 1

  418     - 2 + 1 = 3 thêm 1 là 4 .Viết 4 - Phần tiếp theo làm tương tự

c. Luyện tập: ( 20phút ) Bài 1: (cột 1,2,3 )

- Hướng dẫn HS làm bài bảng con.

- GV nhận xét , khắc sâu.

Bài 2: (cột 1,2,3)

- HD HS làm bài  vào vở.

- GV nhận xét , khắc sâu.

Bài 3: (cột a ) - HS giải miệng.

- GV nhận xét , khắc sâu.

Bài  4: Yêu cầu HS đọc  đề bài - HS giải bài tập theo nhóm chữa bài - GV nhận xét , khắc sâu

       

3/ Củng cố – Dặn dò : ( 3 phút ) - Hỏi lại kiến thức trọng tâm bài    

 

- KT bài 3 : - Cả lớp nhận xét.

     

- HS lắng nghe.

           

- HS giải bảng con.

- Hs nhận xét  

- HS làm vào vở đổi chéo kiểm tra.

- Hs nhận xét  

- Nêu  miệng - Hs nhận xét  

- HS đọc đề:Làm theo nhóm        Giải

     Độ dài đường gấp khúc ABC là.

       126 + 137 = 263 ( m )       Đáp số : 263 mét - Cả lớp nhận xét .  

 

- Hs lắng nghe.

(23)

        THỂ DỤC

TIẾT 2: ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐHĐN TRÒ CHƠI: “NHÓM BA, NHÓM BẢY”

 

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm.

  - Trò chơi: “Nhóm ba – nhóm bảy”

2. Kỹ năng:

-  Biết cách dàn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.

   - Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu câu của GV.

3. Thái độ:

  - Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học, có ý thức rèn luyện thân thể.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, giáo án.

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP  

- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau . - Nhận xét tiết học

NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động xoay các khớp

- Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các nội dung đã được học ở lớp 2

5 phút    

Đội hình nhận lớp

 II. Phần cơ bản.

a, Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dồn hàng, cách chào, báo cáo, xin phép vào lớp

25 phút

( 1 5

phút)  

 

Đội hình tập luyện

- Lần 1: Gv điều khiển hs tập - Lần 2: Cán sự lớp điều khiển,

(24)

       TẬP ĐỌC  TIẾT 3: HAI BÀN TAY EM

I/ MỤC TIÊU

1.Kĩ năng: Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

2.Kiến thức:

- Gv nhắc lại nội dung ôn tập  

         

- Thi đua biểu diến giữa các tổ  

b, Trò chơi: “ nhóm ba, nhóm bảy”

+ Chuẩn bị: Tập hợp HS một hoặc hai vòng tròn, em nọ cách em kia tối thiểu là 1m.

+ Cách chơi:

         Cho HS chạy nhẹ nhàng hoặc nhảy chân sáo theo vòng tròn, vừa vỗ tay vừa đọc: “Tung tăng múa ca, nhi đồng chúng ta, họp thành nhóm ba hay là nhóm bảy”. Sau tiếng “bảy”, các em đứng lại và trật tự lắng nghe lệnh của chỉ huy. Nếu hô “Nhóm … ba !” thì lập tức chạy chụm lại với nhau thành từng nhóm ba người, nếu chỉ huy hô “Nhóm … bảy !”, các em nhanh chóng chụm lại thành nhóm bảy người. Những em không tạo được thành nhóm theo quy định thì chịu một hình phạt nào đó do GV và HS thống nhất.

- Nhận xét – Tuyên dương

                     

( 1 0

phút)  

Gv quan sát sửa sai

- Gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ  

     

Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

(25)

-  Hiểu và giải nghĩa từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.

- Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu.

( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2-3 khổ thơ trong bài) 3.Thái độ: Yêu thích môn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC:

- Tranh minh hoạ, bài HTL, bảng phụ viết những khổ thơ cần HD HS luyện đọc và HTL.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ KTBC : ( 5 phút )

-  “Cậu bé thông minh”

- Gọi  học sinh  lên đọc bài và TLCH.

- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Cậu bé đã tìm làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?

- Khi nhà vua biết được người tài còn nghĩ ra cách gì nữa để cậu bé phải trả lời ? Và cậu bé đã ứng xử ra sao ?

- Giáo viên  nhận xét, ghi điểm. Nhận xét 2/

Bài mới : ( 30 phút )

a. Giới thiệu  bài: Tiếp theo truyện đọc

“Cậu bé thông minh”. Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp bài thơ “Hai bàn tay của em”. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu hai bàn tay đáng quí đáng yêu và cần thiết như thế nào với chúng ta. Giáo viên ghi bài.

b. Luyện đọc: ( 12 phút )

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng dòng thơ kết hợp sửa sai theo phương ngữ:

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm, kết hợp giải nghĩa từ mới:

     

Þ siêng năng Þ giăng giăng Þ thủ thỉ  

 

c. Tìm hiểu bài: ( 8 phút )

 

- 3 học sinh lên bảng đọc lại bài mỗi em đọc 1 đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi của giáo viên.

             

- HS lắng nghe  

               

- HS đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng.... hết bài.

-Từng cặp học sinh đọc - Học sinh đọc  trước lớp - Cả lớp đồng thanh + Chăm chỉ làm việc.

+ Dàn ra theo chiều ngang.

+ Tối tối dỗ em bé của em ngủ, mẹ thường thủ thỉ kể cho em nghe một đoạn chuyện cổ tích

(26)

Ngày soạn:4/9/2020

Ngày giảng:Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2020  

      TẬP LÀM VĂN

TIẾT 1: NÓI VỀ ĐỘI TNTP. ĐIỀN VÀO GIÁY TỜ IN SẴN I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách

2.Kĩ năng:Trình bày được một số thông tin về tổ chức đội TN TP HCM( BT 1) 3.Thái độ:Yêu thích môn học

* GDQTE : HS có quyền  tham gia bày tỏ nguyên vọng chính đáng của mình

* TTĐĐHCM: Bác Hồ là tấm gương cao cả, suốt đời hi sinh vì tự do, độc lập của Tổ Quốc II/ CHUẨN BỊ  : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?

   

- Hai bàn tay thân thiết với bé ntn ?  

             

- Em thích khổ thơ nào ? Vì sao ?

- Giáo viên đính bảng phụ viết sẵn khổ thơ d. Luyện đọc thuộc lòng: ( 8 phút )

- Giáo viên  xoá dần các từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ .

- Tổ chức thi đua các nhóm đọc thuộc  bài ( HS khá thuộc cả bài). 

- GV nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố dặn dò : ( 5 phút )

- Đọc thêm bài : “Đơn xin vào Đội” và chuẩn bị bài “ Ai có lỗi”

- Nhận xét tiết học

 

- So sánh với những nụ hoa hồng, những ngón tay xinh xinh như những cánh hoa.

- Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng.

- Buổi sáng tay giúp bé đánh răng, chải tóc

- Khi bé học bài, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy - Những khi một mình bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn.

- Học sinh nêu.

- Cả lớp đồng thanh.

 

- Học sinh đọc thuộc lòng  

- Đại diện 2 dãy.

- Học thuộc lòng cả bài.

- HS nhận xét  

 

- HS lắng nghe.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

(27)

1/ KTBC : ( 5 phút )

- Chuẩn bị sách vở, ĐDHT của HS - GV nêu yêu cầu học TLV

3/ Bài mới : ( 35 phút ) a. Gtb: ( 1phút )

-  Tiếp theo bài tập đọc đọc thêm hôm trước, bài đơn xin vào Đội. Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ nói những điều em đã biết về tổ chức đội. TNTPHCM sau đó các em sẽ tập điền đúng nội dung vào mẫu đơn in sẵn.

- Giáo viên  ghi bài b. Bài tập: ( 16 phút )

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV nói một số thông tin về đội TNTPHCM cho HS biết

a/ Đội thành lập vào tháng năm nào ? ở đâu ? b/ Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?  

           

c/ Đội mang tên Bác Hồ khi nào ?

-GV liên hệ TTĐĐHCM: Bác Hồ là tấm gương cao cả, suốt đời hi sinh vì tự do, độc lập của Tổ Quốc

- Gv nhận xét , bổ sung.

BT2 : ( 14phút )

- Đơn xin cấp thẻ đọc sách.

 

-GV liên hệ QTE: HS có quyền tham gia bày tỏ nguyện vọng chính đáng của mình. Các em có quyền được cấp thẻ tham gia đọc sách ở thư viện.

3/ Củng cố – dặn dò : ( 5 phút )

-  Các em cần đọc kĩ cách làm đơn để áp dụng trong thực tế đời sống hằng ngày để khi cần ta có thể trình bày ý nguyện của mình khi làm 1

           

- HS theo dõi.

           

- Học sinh  nhắc lại - Cả lớp theo dõi .

- 15/05/1941 tại Pác Bó, Cao Bằng, Lạng Sơn.

+ Lúc đầu Đội chỉ có 5 đội viên, với người đội trưởng là anh Nông Văn Dền (bí danh là Kim Đồng) Nông Văn Thàn, (bí danh là Cao Sơn),

Lý Văn Tịnh ( bí danh là Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh là Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh là Thanh Thuỷ).

- Đội mang tên Bác ngày 30/10/1970.

         

- Học sinh  đọc yêu cầu : - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh  làm miệng.

- Làm vào vở.

- 2 – 3 HS đọc lại bài làm. 

- Cả lớp nhận xét.

     

(28)

       CHÍNH TẢ  (Nghe viết ) TIẾT 2: CHƠI CHUYỀN

I/ MỤC TIÊU  1.Kiến thức:

 - Điền đúng các vần ao / oao vào chỗ trống ( BT 2)  - L àm đúng bài 3 a

 2.Kĩ năng:Nghe – viết chính xác bài thơ “Chơi chuyền”, trình bày đúng hình thức bài thơ  3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở

II / CHUẨN BỊ  

- Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả, vở BT.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC đơn gì khi cần.

*GD TTĐDDHCM :Giáo dục học sinh kính yêu Bác và làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Chuẩn bị bài mới.

 

- Lắng nghe và ghi nhận.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ KTBC : ( 5 phút )  

 

- Nhận xét chung.

 

2/ Bài mới : ( 32 phút ) a. Gtb: ( 1phút )

 “Chơi chuyền”.

b. Hướng dẫn viết bài: ( 20 phút ) - Giáo viên đọc lần 1:

Nội dung bài :  

+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì?

 

+ Khổ thơ 2 nói lên điều gì ?  

   

+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ

+ Chữ đầu dòng viết như thế nào ? - Giáo viên  đọc bài theo từng câu.

+ Đánh giá, nhận xét.

 

- 3HS lên bảng viết và đọc thuộc bảng chữ cái. HS viết bảng con.

dân làng , làn gió

- Học sinh  đọc thuộc 10 tên chữ cái đã học

 

- Học sinh lắng nghe.

   

- Học sinh  chú ý theo dõi.

- Học sinh  đọc khổ thơ 1.

- Tả bạn gái chơi chuyền.

- Học sinh  đọc khổ thơ 2

- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy.

- 3 chữ.

- Viết hoa.

- Học sinh  viết vào vở, học sinh  chữa lỗi ra lề ( đổi chéo).

 

(29)

      TOÁN TIẾT 5: LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:  Biết  thực hiện phép  cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)

2.Kĩ năng: Thực hiện phép tính cộn chính xác.

3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học toán.

II/ CHUẨN BỊ

1 số phép tính để kiểm tra bài cũ.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC c. Luyện tập: ( 10 phút )

BT2 : Điền vào chổ trống.

     

BT3 :Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài.

         

- Thu vở đánh giá.

3/ Củng cố – dặn dò: 4p

- Chơi chuyền giúp ta tinh mắt, dẻo chân và khoẻ người.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau; Ai có lỗi ?

-Nhậ

- Học sinh  đọc y/c

- Học sinh  giải  vào VBT.

+ ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán.

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS làm bài vào vở, a/ -Cùng nghĩa  với từ hiền :lành

- Không chìm dưới nước :nổi -Vật dùng để cắc lúa,cắt cỏ : liềm.

- Học sinh  nhận xét bài làm của bạn, lên sửa bảng lớp.

   

- HS lắng nghe  

- Về xem bài  “Ai có lỗi ?”

 

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ KTBC : ( 5 phút )

- Gọi 4 HS lên bảng - Cộng các số có 3 chữ số  

 

- GV Nhận xét

2/ Bài mới : ( 30 phút ) a. Gtb:

 

- 4 Học sinh   lên bảng sửa bài tập   235      256       333       60 +417       +70          +47        +   360   652       326       380       420  - Cả lớp nhận xét, trình bày cách thực hiện.

 

- Học sinh  lắng nghe.

(30)

 

AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.

 - Tiết toán hôm nay em sẽ học luyện tập về cộng các số có 3chữ số GV ghi bài

b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : ( 10 phút )

- HD HS làm bảng con.

- Gọi 1 - 2 HS lên bảng làm bài.

   

- Nhận xét.

Bài 2 : ( 7 phút )

- HS thực hiện  vở đổi chéo bài kiểm tra.

       

Bài 3: ( 7 phút )

- Gọi 1 HS nêu YC bài tập.

Tóm tắt

Thùng thứ nhất : 125 lít dầu Thùngthứ 2       : 135 lít dầu Cả 2 thùng có  ……… lít dầu ? - 1 HS lêng bảng giải, lớp giải phiếu.

- Nhận xét đánh giá.

Bài 4: ( 6 phút ) -  Nêu miệng.

       

4/ Củng cố dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét chung giờ học

- HD giao BTVN: Giải bài 5 trang 6

- Xem bài sau “Trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ).

 

       

- Làm bảng con.

   367       487        85        108 +  120      +   302         +  72       +  75    487           789        157         183  

- HS thực hiện  vở đổi chéo bài kiểm tra.      

 367        487          93      168 +125         +130       + 58    +503

492        617         151     671  

- Học sinh  nêu đề toán, giải phiếu học tập.

      Giải

     Số lít dầu cả2 thùng có là        125 +  135  = 260 (lít )       Đáp số : 260 lít  

 

- Tính nhẩm miệng : + 40 = 314

1.

   150 + 250 = 400    450 -  150 = 300 - Nhận xét, bổ sung  

 

-Thực hiện yêu cầu

(31)

 

A/ AN TOÀN GIAO THÔNG ( 20 phút ) I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-  HS nhận biết được GTĐB .

- Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn.

2.Kĩ năng:

- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.

3.Thái độ: Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.

II/ CHUẨN BỊ:

- Thầy:tranh, ảnh các hệ thống đường bộ

- Trò: sưu tầm tranh, ảnh về các loại đường giao thông.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò.

1/ HĐ1 :GT các loại đường bộ.

a, Mục tiêu :

- HS biết được các loại GTĐB.

Phân biệt các loại đường bộ b, Cách tiến hành:

Treo tranh.

-

Nêu c im ng, xe c ca tng tranh?

-

Mng li GTB gm các loi ng nào?

-    

Cho HS xem tranh ng ô th.

-

ng trong tranh khác vi ng trên nh th nào?

-

Thành ph Bc Giang có nhng loi ng nào?

-

* KL: Mạng lưới GTĐB gồm:

ng quc l.

-

ng tnh.

-

ng huyn -

ng xã.

-

2/ HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa  an toàn của đường bộ:

a, Mục tiêu:

- HS biết được điều kiện an toàn và chưa  an của các đường bộ.

Mục tiêu:Phân cáchb, Cách tiến hành:

         

QS tranh.

-

HS nêu.

-  

ng quc l.

-

ng tnh.

-

ng huyn -

ng xã.

-

HS nêu.

-

HS nêu.

-  

HS nhc li.

-                

(32)

TNXH

BÀI 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

 - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.

2. Kĩ năng:

- Nói được ích lợi của việc thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các bô ních, bụi, khói đối với sức khỏe con người.

3. Thái độ

- Tích cực học tập II. ĐDDH:

- Các hình trong SGK/ 6, 7.

- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên các cơ quan hô hấp?

- Cơ quan hô hấp có chức năng gì?

2. Bài mới:

Chia nhóm.

-

Giao vic:

-

- Đường như thế nào là an toàn?

   

- Đường như  thế nào là chưa  an toàn?

   

- Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn?

3/ HĐ3: Qui định đi trên đường bộ.

a, Mục tiêu:

- Biết được quy định khi đi trên đường.

b, Cách tiến hành:

HS thc hành i trên tranh nh.

-

4- Củng cố- dăn dò:

- N/x chung giờ học

- Nhắc HS thực hiện tốt luật GT.

       

- Cử nhóm trưởng.

 

- Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB…

- Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn…

- Ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt

   

- Thực hành đi bộ an toàn.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

Kể tên các cơ quan hô hấp?

HS thảo luận nhóm 2 - HS tự trả lời

(33)

       An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ        BÀI 1: ĐI BỘ AN TOÀN Cơ quan hô hấp có chức năng gì?

2. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

a. Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà lại không nên thở bằng miệng?

b. Cách tiến hành:

GV chia nhóm

- Y/c: HS soi gương, quan sát phía trong lỗ mũi mình, lỗ mũi bạn, trả lời:

Các em nhìn thy gì trong l mi?

-

Khi b s mi, em thy có gì chy ra t 2 l mi?

-

Hng ngày, dùng khn sch lau trong l mi, em thy trong khn có gì?

-

Ti sao th bng mi tt hn th bng ming?

-

GV: Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào.

- Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến dịch nhầy để cản bụi và diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí khi hít vào.

Gv kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe. Vì vậy ta nên thở bằng mũi.

2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK

- GV chia 2 bạn là một cặp quan sát tranh 3,4,5 trả lời câu hỏi

? Bức tranh nào không khí trong lành? Bức tranh nào không khí có nhiều khói bụi?

? Khi được thở ở nơi có không khí trong lanhg bạn cảm thấy như thế nào?

GVKL: Không khí trong lành là không khí có nhiều ô-xi, ít khí các-bon-nic và khói bui…Khí ô-xi cần thiết cho sự sống của cơ thể. Vì vậy không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh.

3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bih bài mới.

- Nước mũi - Bụi đen - Hs tự trả lời

- Hs nhắc lại phần bài giảng cuối SGK.

- Nhiều hs nhắc lại  

                                               

Đại diện các cặp trả lời câu hỏi

Lớp nhận xét       SINH HOẠT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS