• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: TAM%20Bai%2021Hoat%20dong%20ho%20hap%20sinh%20hoc%208%20moi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: TAM%20Bai%2021Hoat%20dong%20ho%20hap%20sinh%20hoc%208%20moi"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

Tiết 22 - Bài 21:

HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

(2)

2

Nhờ cử động hô hấp hít vào và thở ra làm thay đổi thể tích lồng ngực giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới

I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI

Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

Nhờ đâu mà không khí trong phổi luôn được đổi mới ?

(3)

3

I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI

Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP Quan s¸t c¸c h×nh sau:

Hoạt động Cơ hoành

Hoạt động xương lồng ngực

(4)

4

Cử động hô hấp

Hoạt động của các cơ - xương tham gia hô hấp Cơ liên sườn Hệ thống xương

ức và xương sườn

Cơ hoành Thể tích lồng ngực Hít vào

Thở ra

Co Nâng lên Co Tăng

Dãn Hạ xuống Dãn Giảm

(5)

5

I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI

Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

- Khi hít vào các cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành co đồng thời các xương sườn được nâng lên đẩy xương ức về phía trước làm thể tích lồng ngực tăng lên.

- Khi thở ra các cơ liên sườn ngoài dãn, cơ

hoành dãn, đồng thời các xương sườn được hạ

xuống làm thể tích lồng ngực giảm.

(6)

6

Hớt vào gắng sức ( 2100 -3100ml)

Thở ra gắng sức(800- 1200ml)

Khớ cũn lại trong phổi (1000- 1200ml )

Dung tích sống (3400 -

4800 ml)

Tổng dung tích của phổi 4400- 6000ml

Khí bổ sung

Khí dự trữ

Khí cặn

Khí l u

thông

Thở ra bỡnh thường(500ml)

Bài 21: HOẠT ĐỘG Hễ HẤP I. THễNG KHÍ Ở PHỔI

Hình 21.2. Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào thở ra bình th ờng và gắng sức.

Nờu tờn và ý nghĩa của cỏc loại khớ trong dung tớch phổi?

(7)

7

I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI

Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

1. Dung tích sống là gì?

- Là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào, thở ra

2. Làm thế nào để tăng dung tích sống và giảm dung tích khí cặn đến mức nhỏ nhất?

- Muốn có dung tích sống lớn, giảm dung tích khí cặn cần phải luyện tập TDTT đều đặn từ bé và tập hít thở sâu để tận dụng tối đa không khí đi vào phổi, tăng hiệu quả hô hấp

3. Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập.. .

(8)

8

I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI

Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO

(9)

9

II. . TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO

Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

Kết quả 1 số thành phần không khí hít vào và thở ra Kết quả 1 số thành phần không khí hít vào và thở ra

O2 CO2 N2 Hơi nước

Khí hít vào 20,96% 0,02% 79,02% ÍT

Khí thở ra 16,40% 4,10% 79,50% Bão hoà

Em có nhận xét gì về thành phần không khí khi

hít vào và thở ra ?

(10)

10

Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO

Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện theo cơ chế nào ?

- Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được thực hiện theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

CO2 O2

CO2

O2

(11)

11

Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO

Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào?

CO2 O2

CO2

O2

(12)

12

Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO

- Trao đổi khí ở phổi:

+ Oxi khuếch tán từ không khí phế nang vào máu

+ Cacbonic khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI

- Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được thực hiện theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

- Trao đổi khí ở tế bào:

+ Oxi khuếch tán từ máu vào tế bào

+ Cacbonic khuếch tán từ tế bào vào máu.

Phế nang Máu Tế bào

O2 CO2

O2 CO2

(13)

13

Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO

Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào ?

- Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào:Chính sự tiêu tốn oxi ở tế bào đã thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, sự TĐK ở phổi tạo điều kiện cho sự TĐK ở tế bào

(14)

14

Hoạt động hô hấp

Thông khí ở phổi Trao đổi khí ở phổi Trao đổi khí ở tế bào

Được thực hiện nhờ động tác hít vào và thở ra với sự tham gia của lồng ngực và cơ hô hấp.

-O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

- CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

-O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

-CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu

CỦNG CỐ

(15)

15

Chọn vào câu trả lời đúng:

1. Sự thông khí ở phổi là do:

a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.

b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra.

c. Thay đổi thể tích lồng ngực.

d. Cả a, b, c.

2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:

a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí

c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán.

d. Cả a, b, c.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Tập thở, hô hấp sâu vào buối sáng có không khí trong lành giúp cơ thể thải được khí các – bô – nic ra ngoài và thu được nhiều ô – xi vào phổi?. Vì vậy tập thở vào

- Sö dông ma tuý vµ c¸c chÊt kÝch thÝch... Sau buæi häc, ai còng

- Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lổng ngực khi thở ra.. - Dung

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí

- Sö dông ma tuý vµ c¸c chÊt kÝch thÝch... Sau buæi häc, ai còng

Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí , lồng ngực sẽ nở to ra.. Khi thở ra hết

*Ô-xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật.... 3.Ứng dụng vai trò của khí

- Trong lỗ mũi có nhiều lông mũi giúp cản bụi, làm không khí vào phổi sạch hơn?. - Các mạch máu nhỏ li ti giúp sưởi ấm không khí