• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: PHUYEN%20s9%20thang%208%20bai%201%20ADN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: PHUYEN%20s9%20thang%208%20bai%201%20ADN"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trong vụ trao nhầm con ở Ba Vì, theo các bạn người ta đã dựa vào

đâu để xác định được đúng con ruột của từng gia đình?

1

(2)

2

Trung tâm phân tích ADN và

công nghệ di truyền Các cán bộ giám định ADN trong phòng TN

(3)

3

CHƯƠNG III: AND VÀ GEN

Tiết 1: ADN

(4)

Cấu trúc điển hình của NST 4

Protein loại híston

ADNADN

Tế bào

(5)

5

I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

Click to add Title

21 Cấu tạo

Nêu thành phần hoá học của ADN.

(6)

6

ADN là chữ viết tắt của:

Axit Deoxiribo Nuclêic

)

(7)

7

1. Qua tranh cho biết những thành phần hóa học nào cấu tạo nên phân tử ADN?

Cấu tạo chi tiết một đoạn phân tử ADN

- ADN là một Axit hữu cơ, được cấu tạo từ các nguyên tố hĩa học: C, O, H, N,

P…

(8)

8

2.Vì sao ADN là một đại phân tử?

Tại sao nĩi AND là 1 đại phân tử?

(9)

9

2.Vì sao ADN là một đại phân tử?- ADN là một đại phân tử vì:

+ Kích thước lớn, dài tới hàng trăm Micromet + Khối lượng lớn, hàng triệu đơn vị cacbon

(đvC)

(10)

10

3. Tại sao nói ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?

Có mấy loại Nu cấu tạo nên phân tử ADN?

ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân vì mỗi phân tử ADN gồm nhiều đơn phân.

Mỗi đơn phân là 1 nucleotit

- Có 4 loại Nucleotit là: Adenin

(A),Timin (T), Guamin (G), Xitoxin ( X)

(11)

11

Mỗi Nucleotit gồm 3 thành phần

Mở rộng:

Các đơn phân chỉ khác nhau bởi bazơ

Nitơ

(12)

12

Tùy theo số lượng của 4 loại Nu mà xác định chiều dài của ADN.

(13)

13

Click to add Title

22

Tính chất:

Click to add Title

21

Cấu tạo

I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN

(14)

14

? Hãy nghiên cứu thông tin SGK và thảo luận nhóm 2 bạn trả lời các câu hỏi sau để hiểu rõ

được tính chất của phân tử ADN (trong 2’) Vì sao ADN có tính đa dạng và tính đặc thù?

Cấu tạo một đoạn phân tử ADN

(15)

15 Cấu trúc hóa học của phân tử ADN

1. ADN có tính đa dạng

2. ADN có tinh đặc thù:

Tính đa dạng của ADN do 4 loại Nu sắp xếp khác nhau tạo được vô số loại phân tử ADN khác nhau

-Tính đặc thù của ADN: do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các cặp Nu qui định

(16)

16

H: Sự hiểu biết về tính đa dạng và đặc thù của ADN giúp ta giải thích như thế nào về tính

đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật?

(17)

17

Tính đặc thù của ADN được duy trì qua các thế hệ tế bào

qua các thế hệ cơ thể

ADN tập trung chủ yếu trong nhân tế bào

Do đó sự đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặt thù của các loài sinh vật

(18)

18

Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản cá thể

Mở rộng

Vì: - Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi ½

- Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi

VD: Ở người

-Trong tế bào lưỡng bội, hàm lượng ADN là: 6,6 . 10-12 g

-Trong giao tử (Trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ còn: 3,3 .10-12g

(19)

19

II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN

1953

(20)

20

Click to add Title

2

1

Cấu trúc không gian

II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN

(21)

21

Hãy quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN

và mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN

(22)

Mỗi vòng xoắn có đường kính là 20 Ao

(23)

Thảo luận nhóm lớn trong 3 phut

1. Các loại Nu nào giữa 2 mạch liên kết với nhau

thành từng cặp? Và liên kết với nhau bằng mấy liên kết Hidro? (3đ)

2. Giả sử trình tự các đơn phân trên 1 đoạn mạch ADN như sau: -A-T-G-G-T-A-G-T-X-

Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào? (3đ)

(24)

24

1. Các Nu giữa 2 mạch đơn lien kết với nhau theo chiều dọc bởi các liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung: (A=T); (G = X)

2. Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng như sau:

-T-A-X-X-A-T-X-A-G-

(25)

25

H: Qua thảo luận ở cau 2 em hãy rút ra được hệ quả gì của nguyên tắc bổ sung

(NTBS)?

? Từ NTBS ta có tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN như thế nào?

(26)

Tỉ số A+T/ G+X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài

A – T → A = T (1) G – X → G = X (2)

Cộng 2 vế: (1) và (2) → (A + G) = (T + X)

A + G = 1

T + X

(27)

Kiểm tra đánh giá:

Câu 1: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào qui định?

a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử ADN

b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào

c. Tỉ lệ (A+T) / (G+X) trong phân tử ADN d. Cả a và b

(28)

Chọn những câu trả lời đúng:

Câu 2: theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?

a. A + G = T + X b. A = T; G = X

c. A +T +G = A +X + T d. A +X +T = G + X + T

(29)

Hướng dẫn về nhà:

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK -Làm bài tập : 3, 4 vào vở bài tập - Đọc trước bài 16 và chuẩn bị các phần lệnh của bài 16

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp 3: Dùng biến đổi đại số và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để từ tỷ lệ thức đã cho biến đổi dần thành tỷ lệ thức phải chứng minh.. Tính số

Số lượng, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian Câu 25: Tính đa dạng của phân tử protein được quy định bởi.. Số lượng, thành phần, trình tự các axit

Công việc của DNA polymerase là di chuyển dọc theo DNA sợi đơn và sử dụng nó làm khuôn để tổng hợp sợi DNA mới bổ sung với DNA mẫu bằng cách kéo dài các phần đã được

- Phân tử ADN của mỗi loài sinh vật đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit.. Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo

nuclêôtít tự do theo nguyên tắc bổ sung, 2 mạch mới của 2 ADN con dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.. Kết quả : 2 phân tử ADN

- Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm.. - Cách xây dựng khóa

Công việc của DNA polymerase là di chuyển dọc theo DNA sợi đơn và sử dụng nó làm khuôn để tổng hợp sợi DNA mới bổ sung với DNA mẫu bằng cách kéo dài các phần đã được

Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử có một số tế bào cặp nhiễm sắc thể chứa các gen B,b và D,d không phân li trong giảm phân II.. Số loại giao tử tối đa cơ