• Không có kết quả nào được tìm thấy

TNXH Lớp 3A3 - Tuần 1- Bài 1- Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TNXH Lớp 3A3 - Tuần 1- Bài 1- Hoạt động thở và cơ quan hô hấp"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chào mừng các em học sinh lớp 3

Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

(2)

Tự nhiên và xã hội

(3)

Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu

* Trò chơi: “ Bịt mũi, nín thở”

 Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu như thế nào?

=> Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu

thở gấp hơn, lâu hơn mức bình thường.

(4)

Quan sát tranh thực hành thở sâu và trả lời:

- Hình nào hít vào?

- Hình nào thở ra?

- Tại sao em biết?

Lồng ngực phồng lên để nhận không khí

Lồng ngực xẹp xuống để đẩy không khí ra ngoài

=> Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn là do cử động hô hấp: hít vào và thở ra

Hình 2:

Hít vào Thở ra

Hình 1:

(5)

a) Hít vào b) Thở ra

Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí , lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng

ngực xẹp xuống đẩy không khí từ phổi ra ngoài.

Mô tả sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và

thở ra .

(6)

Nhìn vào hình vẽ số 2, hãy kể tên các cơ quan hô hấp

Lá phổi trái Phế quản Mũi

Khí quản

Lá phổi phải b

Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa

(7)

Quan sát hình 3, hình nào minh họa đường đi của không khí khi ta hít vào? Hình nào minh họa

đường đi của không khí khi ta thở ra?

Hít vào Thở ra

(8)

Kết luận

Khi hít vào Mũi

Khí quản

Phế quản

Phổi

Khi thở ra

(9)

Cơ quan hô hấp có

nhiệm vụ gì ?

(10)

Kết luận

Ở cơ quan hô hấp mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi

khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài

Nhờ cơ quan hô hấp mà cơ thể chúng ta có đủ khí

oxy để sống. Nếu bị ngừng thở từ 3

đến 4 phút người ta có thể chết.

(11)

 Chu n b ẩ ị b i sau: à

Nên th nh ư

th n o? ế à

(12)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra để trả lời.. - Lồng ngực khi hít vào và thở ra như

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

+ Tập thở, hô hấp sâu vào buối sáng có không khí trong lành giúp cơ thể thải được khí các – bô – nic ra ngoài và thu được nhiều ô – xi vào phổi?. Vì vậy tập thở vào

- Muốn có dung tích sống lớn, giảm dung tích khí cặn cần phải luyện tập TDTT đều đặn từ bé và tập hít thở sâu để tận dụng tối đa không khí đi vào phổi, tăng hiệu

- Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lổng ngực khi thở ra.. - Dung

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí

Lấy không khí từ bên ngoài vào trong cơ thể, làm ấm, lọc không khí trước khi đưa vào phổi.. Dẫn không khí đi vào phổi và đưa không

- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra - Hiểu được vai trò và hoạt động thở đối với sự sống của