• Không có kết quả nào được tìm thấy

HÓA 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HÓA 12 "

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TH – THCS VÀ THPT BÀI TẬP LUYỆN TẬP MÔN:

HÓA 12

THANH BÌNH Ngày: Thứ 6, 26/02/2021

Họ Và Tên Học Sinh: ... Lớp: ...

Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

FeCl2⎯⎯(1) Fe⎯⎯→(2) FeCl3

Câu 2: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau (nếu có):

1) Fe + H SO2 4 ( )l ⎯⎯→

2) Fe + H SO2 4 ( )đ dư ⎯⎯→to ? + SO2 + ?

Câu 3: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau (nếu có):

1) Fe + HNO3 loãng, dư ⎯⎯→ ? + NO + ? 2) Fe + HNO3 đặc, nguội ⎯⎯→

Câu 4: (1 điểm) Một nhóm học sinh tiến hành 2 thí nghiệm và thu được kết quả như sau:

Thí nghiệm 1: Ngâm cây đinh sắt sạch trong dung dịch AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy kim loại trắng bạc bám lên cây đinh sắt, dung dịch thu được có màu xanh nhạt.

Thí nghiệm 2: Ngâm một ít bột sắt trong dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kim loại trắng bạc và dung dịch có màu vàng nâu.

Viết các phương trình hóa học xảy ra trong 2 thí nghiệm trên.

Câu 5: (1 điểm) Ngâm một lò xo của bút bi (được làm từ sắt) trong dung dịch CuSO4. Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học minh họa.

Câu 6: (1 điểm) Cho 1,4 gam kim loại X tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch muối trong đó kim loại có số oxi hoá +2 và 0,56 lit H2 (đkc). Xác định kim loại X.

Câu 7: (1 điểm) Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lit khí NO duy nhất (đktc). Xác định giá trị của m.

Câu 8: (1 điểm)Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với HCl (dư) thể tích khí H2 sinh ra là 2,24 lít (đktc). Tính khối lượng phần kim loại không tan.

Câu 9: (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.

Câu 10: (1 điểm) Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam chất rắn. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất và không có khí H2 bay ra.

Cho biết: Mg = 24, Fe = 56, Al = 27, Cu = 64, Zn = 65, H = 1, O = 16, C = 12, N = 14, S = 32, Cl = 35,5.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bột sắt kim loại có lẫn tạp chất là nhôm. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B. a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng

Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan A.. Sau khi phản

Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag.. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl

- Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 1 ml dung dịch AgNO 3 1%, sau đó thêm từng giọt NH 3 , trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung

Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO 4 thì thu được một chất rắn.. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong hai trường hợp nói trên

Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo

Câu 26: Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Fe, Ag và Cu vào lượng dư dung dịch chứa một muối nitrat Y, khuấy kỹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và rắn T

Câu 2: Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có trong mẫu Ag, người ta ngâm mẫu bạc này vào một lượng dư dung dịch nào để khối lượng Ag không đổiA. dung dịch AgNO 3 vừa đủ Câu