• Không có kết quả nào được tìm thấy

NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ

TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT

Cr(OH)2 : vàng Cr(OH) 3 : xanh K2Cr2O7 : đỏ da cam KMnO4 : tím

CrO3 : rắn, đỏ thẫm Zn : trắng xanh Zn(OH)2 :  trắng Hg : lỏng, trắng bạc HgO : màu vàng hoặc đỏ Mn : trắng bạc

MnO : xám lục nhạt MnS : hồng nhạt MnO2 : đen

H2S : khí không màu SO2 : khí không màu

SO3 : lỏng, khong màu, sôi 450C Br2 : lỏng, nâu đỏ

I2 : rắn, tím Cl2 : khí, vàng CdS :  vàng HgS :  đỏ AgF : tan

AgI :  vàng đậm AgCl :  màu trắng AgBr :  vàng nhạt HgI2 : đỏ

CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen C : rắn, đen

S : rắn, vàng

P : rắn, trắng, đỏ, đen Fe : trắng xám

FeO : rắn, đen

(2)

Fe3O4 : rắn, đen Fe2O3 : màu nâu đỏ

Fe(OH)2 : rắn, màu trắng xanh Fe(OH)3 : rắn, nâu đỏ

Al(OH)3 : màu trắng, dạng keo tan trong NaOH Zn(OH)2 : màu trắng, tan trong NaOH

Mg(OH)2 : màu trắng.

Cu: : rắn, đỏ Cu2O: : rắn, đỏ CuO : rắn, đen Cu(OH)2 :  xanh lam

CuCl2, Cu(NO3) 2, CuSO4.5H2O : xanh CuSO4 : khan, màu trắng

FeCl3 : vàng CrO : rắn, đen Cr2O3 : rắn, xanh thẫm

BaSO4 : trắng, không tan trong axit.

BaCO3, CaCO3: trắng

(3)

NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ

Khí Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

SO

2

- Quì tím ẩm Hóa hồng

- H2S, CO, Mg,… Kết tủa vàng SO2 + H2S  2S + 2H2O - dd Br2,

ddI2, dd KMnO4

Mất màu

SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4

SO2 + I2 + 2H2O  2HI + H2SO4

SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

- nước vôi trong Làm đục SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O

Cl

2

- Quì tím ẩm Lúc đầu làm mất màu, sau đó xuất hiện màu đỏ

Cl2 + H2O  HCl + HClO

HClO  HCl + [O] ; [O] as O2

- dd(KI + hồ tinh

bột) Không màu  xám Cl2 + 2KI  2KCl + I2

Hồ tinh bột + I2  dd màu xanh tím

I

2 - hồ tinh bột Màu xanh tím

N

2 - Que diêm đỏ Que diêm tắt

NH

3

- Quì tím ẩm Hóa xanh

- khí HCl Tạo khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl

NO

- Oxi không khí Không màu  nâu 2NH + O2  2NO2

- dd FeSO4 20% Màu đỏ thẫm NO + ddFeSO4 20%  Fe(NO)(SO4)

NO

2 - Khí màu nâu, mùi hắc, làm quì tím hóa đỏ 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO

CO

2

- nước vôi trong Làm đục CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O - quì tím ẩm Hóa hồng

- không duy trì sự cháy

CO

- dd PdCl2  đỏ, bọt khí CO2 CO + PdCl2 + H2O  Pd + 2HCl + CO2

- CuO (t0) Màu đen  đỏ CO + CuO (đen) t0 Cu (đỏ) + CO2

H

2

- Đốt có tiếng nổ. Cho sản phẩm vào CuSO4

khan không màu tạo thành màu xanh CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O - CuO (t0) CuO (đen)  Cu (đỏ) H2 + CuO(đen)

t0

 Cu(đỏ) + H2O

O

2

- Que diêm đỏ Bùng cháy

- Cu (t0) Cu(đỏ)  CuO (đen) Cu + O2 t0

 CuO

HCl

- Quì tím ẩm Hóa đỏ

- AgCl Kết tủa trắng HCl + AgNO3  AgCl+ HNO3

H

2

S

- Quì tím ẩm Hóa hồng - O2

Kết tủa vàng

2H2S + O2  2S + 2H2O

Cl2 H2S + Cl2  S + 2HCl

SO2 2H2S + SO2  3S + 2H2O

FeCl3 H2S + 2FeCl3  2FeCl2 + S + 2HCl

KMnO4 3H2S+2KMnO42MnO2+3S+2KOH+2H2O

5H2S+2KMnO4+3H2SO42MnSO4+5S+K2SO4+8H2O

- PbCl2 Kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2  PbS+ 2HNO3

H

2

O

(Hơi) CuSO4 khan Trắng hóa xanh CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O

O

3 dd KI Kết tủa tím KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2
(4)

NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION)

Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

Li

+

Đốt

trên ngọn lửa vô sắc

Ngọn lửa màu đỏ thẫm

Na

+ Ngọn lửa màu vàng tươi

K

+ Ngọn lửa màu tím hồng

Ca

2+ Ngọn lửa màu đỏ da cam

Ba

2+ Ngọn lửa màu lục (hơi vàng)

Ca

2+ ddSO24, ddCO23  trắng Ca2+ + SO24 CaSO4 ;Ca2+ + CO23 CaCO3

Ba

2+

ddSO24, ddCO23

 trắng Ba

2+ + SO24 BaSO4 ;Ba2+ + CO23 BaCO3

Na2CrO4 Ba2+ + CrO24 BaCrO4

Ag

+

HCl, HBr, HI NaCl, NaBr, NaI

AgCl  trắng AgBr  vàng nhạt AgI  vàng đậm

Ag+ + Cl  AgCl  Ag+ + Br  AgBr  Ag+ + I  AgI 

Pb

2+

dd KI PbI2  vàng Pb2+ + 2I  PbI2

Hg

2+ HgI2  đỏ Hg2+ + 2I  HgI2

Pb

2+

Na2S, H2S

PbS  đen Pb2+ + S2  PbS 

Hg

2+ HgS  đỏ Hg2+ + S2  HgS 

Fe

2+ FeS  đen Fe2+ + S2  FeS 

Cu

2+ CuS  đen Cu2+ + S2  CuS 

Cd

2+ CdS  vàng Cd2+ + S2  CdS 

Ni

2+ NiS  đen Ni2+ + S2  NiS 

Mn

2+ MnS  hồng nhạt Mn2+ + S2  MnS 

Zn

2+

dd NH3

 xanh, tan trong dd NH3 dư Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2

Cu

2+  trắng, tan trong dd NH3 dư Zn(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2

Ag

+  trắng, tan trong dd NH3 dư AgOH + 2NH3  [Cu(NH3)2]OH

Mg

2+

dd Kiềm

 trắng Mg2+ + 2OH  Mn(OH)2

Fe

2+  trắng,

hóa nâu ngoài không khí

Fe2+ + 2OH  Fe(OH)2  2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  2Fe(OH)3

Fe

3+  nâu đỏ Fe3+ + 3OH  Fe(OH)3

Al

3+  keo trắng tan trong kiềm dư

Al3+ + 3OH  Al(OH)3  Al(OH)3 + OH  AlO2 + 2H2O

Zn

2+

 trắng

tan trong kiềm dư

Zn2+ + 2OH  Zn(OH)2  Zn(OH)2 + 2OH  ZnO22 + 2H2O

Be

2+ Be

2+ + 2OH  Be(OH)2  Be(OH)2 + 2OH  BeO22 + 2H2O

Pb

2+ Pb

2+ + 2OH  Pb(OH)2  Pb(OH)2 + 2OH  PbO22 + 2H2O

Cr

3+  xám, tan trong kiềm dư Cr3+ + 3OH  Cr(OH)3  Cr(OH)3 + 3OH  Cr(OH)36

Cu

2+  xanh Cu2+ + 2OH  Cu(OH)2

NH

+ NH  NH + OH NH + HO
(5)

NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION)

Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

OH

Quì tím Hóa xanh

Cl

AgNO

3

 trắng

Cl

+ Ag

+

 AgCl (hóa đen ngoài ánh sáng)

Br

 vàng nhạt

Br

+ Ag

+  AgBr (hóa đen ngoài ánh sáng)

I

 vàng đậm

I

+ Ag

+

 AgI (hóa đen ngoài ánh sáng)

3

PO

4  vàng PO34

+ 3Ag

+

 Ag3

PO

4

S

  đen

S

2

+ 2Ag

+

 Ag2

S

2

CO

3

BaCl

2

 trắng CO23

+ Ba

2+

 BaCO3 (tan trong HCl)

2

SO

3  trắng SO23

+ Ba

2+

 BaSO3 (tan trong HCl)

2

SO

4  trắng SO24

+ Ba

2+

 BaSO4 (không tan trong HCl)

2

CrO

4  vàng CrO24

+ Ba

2+

 BaCrO4

S



Pb(NO

3

)

2  đen

S

2

+ Pb

2+

 PbS

2

CO

3

HCl

Sủi bọt khí

CO23

+ 2H

+

 CO2 + H2

O (không mùi)

2

SO

3

Sủi bọt khí

SO23

+ 2H

+

 SO2 + H2

O (mùi hắc) S



Sủi bọt khí

S2

+ 2H

+

 H2

S (mùi trứng thối)

2

SiO

3  keo SiO23

+ 2H

+

 H2

SiO

3

2

HCO

3

Đun nóng

Sủi bọt khí 2

HCO3t0

CO

2 + CO23

+ H

2

O

2

HSO

3

Sủi bọt khí 2

HSO3t0

SO

2 + SO23

+ H

2

O

NO

3

Vụn Cu, H

2

SO

4

Khí màu nâu

NO3

+ H

+

 HNO3

3Cu + 8HNO

3  2Cu(NO3

)

2

+ 2NO+4H

2

O 2NO + O

2

 2NO2

NO

2

H

2

SO

4

Khí màu nâu đỏ do HNO

2

phân tích

2

NO2

+ H

+

 HNO2

3HNO

2  2NO + HNO3

+ H

2

O

2NO + O

2

 2NO2

(6)

Câu 1: Chỉ dùng duy nhất một dung dịch nào sau đây để tách lấy riêng Al ra khỏi hỗn hợp Al, MgO, CuO, Fe

3

O

4

và FeO mà khối lượng Al không thay đổi?

A. H

2

SO

4

đặc nóng B. H

2

SO

4

loãng

C. H

2

SO

4

đặc nguội D. NaOH

Câu 2: Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có trong mẫu Ag, người ta ngâm mẫu bạc này vào một lượng dư dung dịch nào để khối lượng Ag không đổi?

A. AgNO

3

B. HCl C. H

2

SO

4

đặc nguội D. FeCl

3

Câu 3: Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO

3

trong dung dịch chứa các ion : NH

4+

, Fe

3+

, NO

3

ta nên dùng thuốc thử là?

A. dung dịch AgNO

3

B. dung dịch NaOH

C. dung dịch BaCl

2

D. Cu và vài giọt dung dịch H

2

SO

4

loãng

Câu 4: Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp bột Ag–Fe, người ta dùng dư hoá chất nào sau đây để lượng Ag tăng lên?

A. AgNO

3

B. FeCl

3

C. CuSO

4

D. HNO

3

đặc nguội Câu 5: Để loại được H

2

SO

4

có lẫn trong dung dịch HNO

3

, ta dùng

A. dung dịch Ba(NO

3

)

2

vừa đủ B. dung dịch Ba(OH)

2

C. dung dịch Ca(OH)

2

vừa đủ D. dung dịch AgNO

3

vừa đủ Câu 6: Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch?

A. Ca

2+

, Cl

-

, Na

+

, CO

32-

. B. K

+

, OH

-

, Na

+

, HCO

3-

. C. Ba

2+

, OH

-

, Na

+

,HPO

42-

. D. K

+

, OH

-

, Ba

2+

, Cl

-

.

Câu 7: Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch NaOH, HCl, H

2

SO

4

thì chọn A. Zn B. Na

2

CO

3

C. quỳ tím D. BaCO

3

. Câu 8: Để nhận biết ion PO

43-

thường dùng thuốc thử AgNO

3

, bởi vì

A. Tạo ra khí có màu nâu.

B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.

C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.

D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.

Câu 9: Để nhận biết ion NO

3

người ta thường dùng Cu và dung dịch H

2

SO

4

loãng và đun nóng, bởi vì A. Tạo ra khí có màu nâu.

B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.

C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.

D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.

Câu 10: Nhỏ từ từ dung dịch NH

3

cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dich CuSO

4

. Hiện tượng quan sát đúng nhất là gì?

A. Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành.

B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành.

(7)

C. Kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoat ra.

D. Kết tủa màu xanh lam nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dd màu xanh.

Câu 11: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO

2

và CO

2

. A. Dung dịch brom trong nước. B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch Ba(OH)

2

. D. Dung dich Ca(OH)

2

. Câu 12: Không thể dùng chất nào sau đây để nhận biết khí CO

2

và SO

2

:

A. Dung dịch Brom B. Dung dịch H

2

S

C. Dung dịch KMnO

4

D. Dung dịch Ba(OH)

2

dư Câu 13: Hoá chất nào dưới đây giúp phân biệt Fe

2

O

3

, Fe

3

O

4

.

A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO

3

.

C. Dung dịch H

2

SO

4

loãng. D. Dung dịch FeCl

3

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 22: Đun nóng dung dịch chứa 27,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag.. Câu 26: Glucozơ

Câu 22: Đun nóng dung dịch chứa 27,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag.. Đun cách thủy 5-6

Phân biệt Al, Ag, Fe: Cho dung dịch NaOH vào ba kim loại trên, Al tác dụng tạo bọt khí. Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag, kim loại nào tác dụng và có khí bay

Câu 10: Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng..

Phần 2: Thủy phân hoàn toàn phần hai, lấy toàn bộ lượng monosaccarit tạo thành phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được tối đa 10,8 gam Ag... Câu

Câu 31: Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3?.

Câu 6: Cho dung dịch chứa 0,1 mol glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong NH 3 , thu được tối đa m gam Ag... Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng

Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, thì thu được m gam Ag.. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau