• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Hóa 9 Bài 24: Ôn tập học kì 1 | Giải VBT Hóa học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Hóa 9 Bài 24: Ôn tập học kì 1 | Giải VBT Hóa học 9"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 24: Ôn tập học kì 1 I. Kiến thức cần nhớ

1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ a) Kim loại → Muối

b) Kim loại → Bazơ→ Muối (1) → Muối (2)

c) Kim loại → Oxit bazơ → Bazơ → Muối (1) → Muối (2)

d) Kim loại → Oxit bazơ → Muối (1) → Bazơ → Muối (2) → Muối (3) 2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại

a) Muối → Kim loại

b) Muối → Bazơ → Oxit bazơ → Kim loại c) Bazơ → Muối → Kim loại

d) Oxit bazơ → Kim loại II. Bài tập

Bài 1 trang 69 VBT Hóa học 9: Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển hóa sau đây:

a) Fe (1) FeCl3

 Fe(OH)(2) 3

(3) Fe2(SO4)3

(4) FeCl3. b) Fe(NO3)3

 Fe(OH)(1) 3

(2) Fe2O3

(3) Fe (4) FeCl2

(5) Fe(OH)2

Lời giải:

Viết các phương trình hóa học cho dãy biến hóa:

a)

(1) 2Fe + 3Cl2 to

 2FeCl3

(2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl (3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O (4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4↓ + 2FeCl3

b)

(1) Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaNO3

(2) 2Fe(OH)3 to

 Fe2O3 + 3H2O (3) Fe2O3 + 3CO to 2Fe + 3CO2↑ (4) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(5) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl

(2)

Bài 2 trang 69 VBT Hóa học 9: Cho bốn chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy sắp xếp bốn chất này thành hai dãy chuyển hóa (mỗi dãy đều gồm 4 chất) và viết các phương trình hóa học tương ứng để thực hiện dãy chuyển hóa đó.

Lời giải:

Dãy chuyển đổi 1: Al (1) AlCl3

(2) Al(OH)3

(3) Al2O3

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1) AlCl3 + 3NaOH vừa đủ → Al(OH)3↓ + 3NaCl (2) 2Al(OH)3

to

 Al2O3 + 3H2O (3)

Dãy chuyển hóa 2: AlCl3 (1) Al(OH)3 (2) Al2O3 (3) Al AlCl3 + 3NaOH vừa đủ → Al(OH)3↓ + 3NaCl (1)

2Al(OH)3 to

 Al2O3 + 3H2O (2) 2Al2O3

dpnc4Al + 3O2 (3)

Bài 3 trang 69 VBT Hóa học 9: Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết ba kim loại.

Lời giải:

Phân biệt Al, Ag, Fe: Cho dung dịch NaOH vào ba kim loại trên, Al tác dụng tạo bọt khí. Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag, kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe, kim loại nào không tác dụng là Ag.

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Bài 4 trang 70 VBT Hóa học 9: Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước dãy các chất đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng:

A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2

B. NaOH, CuO, Ag, Zn.

C. Mg(OH)2, CuO, K2SO3, NaCl D. Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2

Lời giải:

Chọn D

Cu, Ag đứng sau H trong dãy điện hóa nên không phản ứng với dung dịch axit.

NaCl không phản ứng vì sản phẩm không sinh ra chất kết tủa hoặc bay hơi.

(3)

Bài 5 trang 70 VBT Hóa học 9: Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH:

A. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3

B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2

C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3

D. Al, HgO, H3PO4, BaCl2

Lời giải:

Chọn B

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl

Bài 6* trang 70 VBT Hóa học 9: Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước dãy các chất có thể dùng để loại bỏ những khí độc hại (HCl, H2S, CO2, SO2) sau khi làm thí nghiệm:

A. Nước vôi trong. B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaCl. D. Nước.

Giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học nếu có.

Lời giải:

Giải thích: Chọn nước vôi trong là tốt nhất, vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các chất khí thải tạo thành chất kết tủa hay dung dịch.

Phương trình hóa học:

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O H2S + Ca(OH)2 → CaS ↓ + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 ↓ + H2O SO2 + Ca(OH)2 dư → CaSO3 ↓ + H2O

Bài 7 trang 70 VBT Hóa học 9: Bạc (dạng bột) có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết.

Lời giải:

Bạc dạng bột có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Làm sạch tạp chất để thu được bạc tinh khiết bằng cách: Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng, kim loại thu được là Ag.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓

(4)

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓

Bài 8 trang 71 VBT Hóa học 9: Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình có đựng các chất háo nước nhưng không có phản ứng với khí cần làm khô. Có các chất làm khô sau: H2SO4 đặc, CaO.

Dùng hóa chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm sau đây: khí SO2, khí O2, khí CO2. Hãy giải thích sự lựa chọn đó.

Lời giải:

Lập bảng để thấy chất nào có phản ứng với chất làm khô

Khí SO2 Khí O2 Khí CO2

H2SO4 đặc Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng CaO Có phản ứng Không phản ứng Có phản ứng Kết luận: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô các khí ẩm: SO2, CO2, O2.

Có thể dùng CaO khan để làm khô khí O2 ẩm.

Phương trình hóa học:

CO2 + CaO → CaCO3↓ SO2 + CaO → CaSO3

Bài 9* trang 71 VBT Hóa học 9: Cho 10g dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61g kết tủa. Hãy tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng.

Lời giải:

Đặt công thức muối sắt clorua là: FeClx với khối lượng =10.32,5 3, 25gam 100 

Phương trình hóa học:

FeClx + xAgNO3 → xAgCl ↓ + Fe(NO3)x (1)

Nhận thấy: (56 + 35,5x) gam FeCl3 → 143,5x gam AgCl.

Theo phương trình, ta có tỉ lệ: 3, 25 8,61

x 3 56 35,5x 143,5x  

 Vậy công thức của muối sắt là FeCl3.

Bài 10 trang 71 VBT Hóa học 9: Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml.

a) Viết phương trình hóa học.

b) Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

(5)

Lời giải:

Số mol CuSO4 = 100.1, 2.10

0,075(mol)

100.160  ; Số mol Fe 1,96 0,035mol

 56  a) Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

Nhận thấy: 0,035 0,075

1  1 → Fe hết, CuSO4 dư Theo phương trình:

CuSO4

n phản ứng =

FeSO4

n = nFe 0,035mol

→ nCuSO4 = 0,075 – 0,035 = 0,04 mol

b) Nồng độ mol của các chất trong dung dịch:

M (CuSO )4

C 0,04 0, 4 M

 0,1 

M (FeSO )4

0,035

C 0,35M

 0,1 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 30: Cho hỗn hợp bột hai kim loại Zn, Ag vào dung dịch CuCl 2 sau một thời gian thu được hỗn hợp kim loại X.. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu

Bài 1 trang 46 VBT Hóa học 9: Kim loại có những tính chất hoá học nào? Lấy thí dụ và viết các phương trinh hoá học minh hoạ với kim loại magie.. b) Cho một đinh sắt

Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.. a) Viết phương trình hoá học. b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính

- A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí hiđro.. Hãy xác định kim loại A, biết A có hoá trị I. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch,

a) Kim loại tác dụng với oxi tạo oxit, kim loại tác dụng với clo cho muối clorua. b) Kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học phản ứng với dung dịch

- Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối. - Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.. Viết phương trình hoá học.. Kim loại magie có thể thế

Bài 1 trang 51 Hóa học lớp 9: Kim loại có những tính chất hóa học nào? Lấy ví dụ và viết các phương trình hóa học minh họa với kim loại magie. Lời giải:.. Kim loại

Trong một số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn nguyên tố.. Khối lượng Al trong hỗn