• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải về Đề thi học kì 1 hóa 9 năm học 2020 - 2021 Đề 5 - Tìm đáp án,

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tải về Đề thi học kì 1 hóa 9 năm học 2020 - 2021 Đề 5 - Tìm đáp án,"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề kiểm tra học kì 1 hóa 9 năm 2020

Môn học: Hóa học 9

Thời gian 45 phút không kể thời gian giao bài

Bản quyền thuộc về VnDoc nghiêm cấm mọi hành vi sao chép vì mục đích thương mại

Đề số 5

Biết: Ba = 137, Na = 23, K = 39, Fe = 56, C = 12, H =1, O= 16, S = 32, Cl =35,5, Mg

=24, Al =27; Zn = 65, Cu = 64 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan

Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây

Câu 1. Dãy nào dưới đây gồm các dung dịch muối tác dụng được với kim loại Mg?

A. ZnCl2, Fe(NO3)2và CuSO4

B. CaCl2, NaCl và Cu(NO3)2 C. CaCl2, NaNO3 và FeCl3

D. Ca(NO3)2, FeCl2và CuSO4

Câu 2. Để phân biệt được các dung dịch HCl, H2SO4 và Ba(OH)2 chỉ cần dùng kim loại nào sau đây?

A. K B. Na C. Ba D. Cu

Câu 3. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần mức độ hoạt động hóa học

A. K, Ag, Fe, Zn

(2)

B. Ag, Fe, K, Zn C. K, Zn, Fe, Ag D. Ag, Fe, Zn, K

Câu 4. Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?

A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí.

C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần.

Câu 5. Cặp chất nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch.

A. NaNO3và HCl B. NaNO3 và BaCl2

C. K2SO4và BaCl2

D. BaCO3và NaCl

Câu 6. Để phân biệt 3 kim loại Fe, Mg và Al cần dùng A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH

B. H2O và dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH và H2O D. Dung dịch CuCl2và H2O

(3)

A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. KCl Câu 8. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong bình khí clo dư

(2) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội (3) Cho Fe vào dung dịch HCl loãng, dư (4) Cho Fe vào dung dịch HCl loãng, dư (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4đặc, nóng Số thí nghiệm tạo ra muối Fe(II) là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Phần 2. Tự luận

Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau:

S→SO2→SO3→H2SO4→SO2→H2SO3→Na2SO3→SO2

Câu 2. (2 điểm) Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng quỳ tím và chính các chất này để xác định các dung dịch trên.

Câu 3. (3 điểm) Cho 2,56 gam Cu vào cốc đựng 40 ml dung dịch AgNO31 M. Sau phản khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y.

a) Xác định các chất trong dung dịch X và chất rắn Y.

b) Tính nồng độ mol chất tan trong X và giá trị của m. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Phần 1. Trắc nghiệm

(4)

1A 2C 3D 4D

5C 6A 7D 8C

Phần 2. Tự luận Câu 1

(1) S + O2 to SO2

(2) SO2 + O2 to SO3

(3) SO3 + H2O→H2SO4

(4) H2SO4+ Na2SO3 →Na2SO4+ SO2+ H2O (5) SO2 + H2O→H2SO3

(6) H2SO3+ 2NaOH →Na2SO3+ 2H2O (7) H2SO4+ Na2SO3 →Na2SO4+ SO2+ H2O Câu 2. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.

Bước 1: Nhúng quỳ tím vào 3 dung dịch trên.

Dung dịch không làm đổi màu quỳ là BaCl2

Dùng dịch làm quỳ chuyển sang đỏ là: HCl, H2SO4

Bước 2: Nhỏ dung dịch BaCl2vừa nhận biết được ở trên vào 2 dung dịch axit Dung dịch không xảy ra phản ứng là HCl

Dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng là H2SO4loãng BaCl2+H2SO4→BaSO4↓+ 2HCl

(5)

Câu 3.

nCu= 0,04 mol nAgNO3= 0,04 mol

a) Phương trình hóa học:

Cu + 2AgNO3→Cu(NO3)2+ 2Ag 0,02 ←0,04 →0,02→ 0,04

Sau phản ứng, Cu dư, AgNO3phản ứng hết Vậy dung dich X: 0,02 mol Cu(NO3)2

Chất rắn Y: 0,04 mol Ag và 0,02 mol Cu dư b) Nồng độ mol Cu(NO3)2

CM= n/V = 0,02/0,04 = 0,5M Khối lượng rắn Y

m = mAg + mCu(dư)= 0,04.108 + 0,02.64 = 5,6 gam ...

Tham khảo tài liệu:https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-9

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phân biệt Al, Ag, Fe: Cho dung dịch NaOH vào ba kim loại trên, Al tác dụng tạo bọt khí. Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag, kim loại nào tác dụng và có khí bay

A. Fe tác dụng với dd HCl B. Khí lưu huỳnh đioxit SO 2 được tạo thành từ cặp chất là A.. Dung dịch của chất X có pH >7 và khi tác dụng với dung dịch kali sunfat

Khí CO tác dụng được với tất cả các chất nào dưới

Fe(OH) tác dụng với dd H SO.. Khí lưu huỳnh đioxit SO 2 được tạo thành từ cặp chất là A. Dung dịch của chất X có pH >7 và khi tác dụng với dung dịch kali sunfat

3) Cho Sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng 4) Cho nhôm tác dụng với dung dịch kiềm NaOH Số thí nghiệm phản ứng sinh ra khí hidro là:?. hai kim

Khí CO tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau

Chất phản ứng được với dung dịch acid Clohiđric sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với nhọn lửa màu xanh nhạt:A. Các khí ẩm được

Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóaA. Hợp kim