• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải về Đề thi học kì 1 hóa 8 năm học 2020 - 2021 Đề 4 - Tìm đáp án,

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tải về Đề thi học kì 1 hóa 8 năm học 2020 - 2021 Đề 4 - Tìm đáp án,"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2020 - 2021 MÔN HÓA HỌC 8

Thời gian làm bài: 50 phút

Bản quyền thuộc về VnDoc nghiêm cấm mọi hành vi sao chép vì mục đích thương mại

Đề số 4

Họ và tên: ………..

Lớp :………..

Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất (0,3đ) Câu 1.Hạt nhân được cấu tạo bởi:

A. Notron và electron B. Proton và electron C. Proton và nơtron D. Electron

Câu 2.Chất nào dưới đây là đơn chất?

A. Muối ăn B. Khí oxi C. Đường D. Axit sunfuric

Câu 3.Trong P2O5, P hóa trị mấy

A. I B. II C. IV D. V

Câu 4.Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

A. Nước đun sôi để vào ngăn đá tủ lạnh, sau đó thấy nước đông cứng

(2)

B. Hòa tan một ít vôi sống vào nước C. Sáng sớm thấy sương mù

D. Mở chai nước giải khát thấy bọt khí thoát ra

Câu 5. Khí nitơ tác dụng với khi hidro tạo thành khí amoniac NH3. Phương trình hóa học của phản ứng trên là:

A. N + 3H→NH3

B. N2+ 6H→2NH3

C. N2+ 3H2→2NH3

D. N2+ H2→NH3

Câu 6.Từ công thức hóa học Fe(NO3)2cho biết ý nghĩa nào đúng?

(1) Hợp chất do 3 nguyên tố Fe, N, O tạo nên (2) Hợp chất do 3 nguyên tử Fe, N, O tạo nên

(3) Có 1 nguyên tử Fe, 2 nguyên tử N và 3 nguyên tử O (4) Phân tử khối bằng: 56 + 14.2 + 16.6 = 180 đvC

A. (1), (3), (4) B. (2), (4) C. (1), (4) D. (2), (3), (4)

Câu 7. Hòa tan 3,6 gam Mg vào 10,95 gam axit clohidric HCl thu được magie clorua MgCl2và 0,6 g H2. Tính khối lượng của magie clorua?

A. 13,95 gam B. 27,9 gam C. 14,5 gam D. 9,67 gam

(3)

Câu 8.Khí SO2nặng hay nhẹ hơn không khí bao lần A. Nặng hơn không khí 2,2 lần

B. Nhẹ hơn không khí 3 lần C. Nặng hơn không khí 2,4 lần D. Nhẹ hơn không khí 2 lần

Câu 9.Tính %mK có trong phân tử K2CO3

A. 56, 502% B. 56,52% C. 56,3% D. 56,56%

Câu 10.Phát biểu nào sau đây không đúng về phản ứng hóa học?

A. Phản ứng hóa học xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử

B. Khi phản ứng hóa học xảy ra, lượng chất tham gia tăng dần theo thời gian phản ứng.

C. Một số phản ứng hóa học cần xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn.

D. Chất kết tủa hoặc chất khí bay lên là dấu hiệu thể hiện phản ứng hóa học xảy ra.

Phần 2. Tự luận (7 điểm)

Câu 1.Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau:

1) FeO + HCl→FeCl2+ H2O

2) Fe2O3+ H2SO4→Fe2(SO4)3+ H2O

3) Cu(NO3)2+ NaOH→Cu(OH)2+ NaNO3

4) P + O2→P2O5

Câu 2. Hãy tính:

a) Số mol CO2có trong 11g khí CO2(đktc)

(4)

b) Số gam của 2,24 lít khí SO2(đktc) c) Số gam của của 0,1 mol KClO3

d)Thể tích (đktc) của 9.1023phân tử khí H2

Câu 3.Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207 a) Tính MX

b) Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng.

Câu 4.Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Phương trình hoá học của phản ứng là S + O2→SO2. Hãy cho biết:

a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Vì sao?

b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.

c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

...Hết...

Đáp án Đề thi học kì 1 hóa 8 năm học 2020 - 2021 Đề 4

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan

1C 2B 3D 4B 5C

6A 7A 8A 9B 10B

Câu 1.

1) FeO + 2HCl→FeCl2+ H2O

2) Fe2O3+ 2H2SO4→Fe2(SO4)3+ 2H2O

3) Cu(NO3)2+ 2NaOH→Cu(OH)2+ 2NaNO3

(5)

4) 4P + 5O2→2P2O5

Câu 2.

a) Số mol CO2có trong 11g khí CO2(đktc) nCO2= 11/44 = 0,25 mol

b) Số gam của 2,24 lít khí N2O5(đktc)

nN2O5= 2,24/22,4 = 0,1 mol => mN2O5= 0,1.108 = 10,8 gam c) Số gam của của 0,1 mol KClO3

mKClO3= 0,1. 122,5 = 12,15 gam

d)Thể tích (đktc) của 9.1023phân tử khí H2

nH2= 9.1023/6.1023 = 1,5 mol => V = 1,5.22,4 = 33,6 lít Câu 3.

a) Phân tư khối của hợp chất X bằng: dM/29= 2,207 => M = 2,207.29 = 64 b) Gọi công thức của hợp chất X là SxOy

     

. % % .

 

50.32 1 1; 2

. % % . 50.16 2

S S

O O

x NTK S m x m NTK O x y

y NTK Om  y m NTK S     

Vậy công thức hóa học của X là SO2

Câu 4.

Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Phương trình hoá học của phản ứng là S + O2→SO2. Hãy cho biết:

a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Vì sao?

(6)

Đơn chất: S, O2

Hợp chất: SO2

Đơn chất là gồm 1 hay nhiều nguyên tử của 1 nguyên tố tạo thành b)

Phương trình hóa học: S + O2→SO2

Theo phương trình: 1mol 1mol Theo đầu bài 1,5 mol x mol

=> nS= nO2= 1,5 mol => VO2= n.22,4 = 1,5.22,4 = 33,6 lít Khí SO2nặng hơn không khí: dSO2/29 = 64/29 = 2,2 lần

Tham khảo thêm tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-8

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch FeCl 2

Khí CO tác dụng được với tất cả các chất nào dưới

C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan D. Cặp chất nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch.. A. Để phân biệt 3 kim loại Fe, Mg và Al cần dùng A. Dung

Fe(OH) tác dụng với dd H SO.. Khí lưu huỳnh đioxit SO 2 được tạo thành từ cặp chất là A. Dung dịch của chất X có pH >7 và khi tác dụng với dung dịch kali sunfat

3) Cho Sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng 4) Cho nhôm tác dụng với dung dịch kiềm NaOH Số thí nghiệm phản ứng sinh ra khí hidro là:?. hai kim

Khí CO tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau

Chất phản ứng được với dung dịch acid Clohiđric sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với nhọn lửa màu xanh nhạt:A. Các khí ẩm được

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1M, thu được glixerol và 91,8 gam muối của một axit