• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 17/10/2020 Tiết: 07

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH ( 2 TIẾT) Tiết 2: THỰC HÀNH GIÂM CÀNH

I. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học Tên chủ đề : Phương pháp nhân giống vô tính.

II. Xây dựng nội dung bài học Tiết theo

chủ đề

Tiết theo PPCT

Nội dung Ghi chú

Tiết 1 06 Giâm cành

Tiết 2 07 Thực hành : Giâm cành III. Xác định mục tiêu bài học :

Sau khi học xong chủ đề này học sinh phải:

1. Về kiến thức:

- Biết được khái niệm về giâm cành.

- Biết được các thao tác kỹ thuật giâm cành.

2. Về kỹ năng:

- Chọn được cành giâm đảm bảo yêu cầu, cắt cành giâm và cắt bớt phiến lá đúng kỹ thuật.

- Xử lý cành giâm bằng thuốc kích thích ra rễ đúng yêu cầu kỹ thuật, giâm cành xuống đất hay vào bầu đúng kỹ thuật về chiều sâu và mật độ.

- Chăm sóc cành giâm đúng yêu cầu như giữ độ ẩm, tạo bóng mát, xác định đúng thời điểm chuyển ra vườn ươm.

3. Về thái độ:

- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để lựa chọn loại cây trồng áp dụng phương pháp giâm cành.

* Giáo dục đạo đức học sinh: Yêu thích môn học, có ý thức kỷ luật, tự giác thực hành, đảm bảo vệ sinh an toàn thực hành.

4. Định hướng phát triển các năng lực cho học sinh:

* Năng lực chung:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ và hợp tác nhóm.

* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

IV. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ

(2)

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các năng

lực hướng tới của chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng đề

cao

Phương pháp nhân giống vô tính

- Biết được khái niệm giâm cành.

- Biết được các thao tác kỹ thuật giâm cành.

- Biết cách chọn cành giâm đảm bảo yêu cầu.

- Biết chọn loại thuốc kích thích ra rễ phù hợp với loại cành giâm.

- Thực hành được theo đúng các bước của quy trình giâm cành.

- HS sử dụng dụng cụ, vật liệu trong tiết học đảm bảo an toàn .

- Dựa vào kiến thức bài thực hành đã học, vận dụng được vào cuộc sống của gia đình mình.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ và hợp tác nhóm.

- Năng lực thực hành bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

- Năng lực vận dụng kiến thức bộ môn vào cuộc sống.

V. Biên soạn câu hỏi, bài tập theo các mức độ nhận thức

* Mức độ nhận biết

Câu 1: Em hãy nhắc lại phần chuẩn bị bài thực hành giâm cành?

Câu 2: Theo em, muốn giâm một đoạn cành đúng quy trình kỹ thuật cần thực hiện theo mấy bước?

Câu 3: Hãy kể tên các loại cây ăn quả sử dụng phương pháp giâm cành?

* Mức độ hiểu

Câu 1: Trình bày các bước trong quy trình giâm cành?

* Mức độ vận dụng thấp

Câu 1: Một đoạn cành giâm như thế nào sẽ đảm bảo yêu cầu kĩ thuật?

* Mức độ vận dụng cao

Câu 1: Em hãy thực hiện các bước giâm cành theo đúng quy trình kỹ thuật?

VI. Thiết kế tiến trình dạy và học 1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.1. Chuẩn bị của GV:

- SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh và sơ đồ về quy trình giâm cành, thực hành trước cho quen để hướng dẫn học sinh…

1.2. Chuẩn bị của HS:

(3)

- SGK, vở bài tập, vở ghi.

- Cành giâm: Cành chanh, quýt, nho, chè, bưởi hoặc cành rau ngót, cành hoa giấy...

- Dao sắc: 2 – 3 con/nhóm.

- Kéo cắt cành: 2 cái/nhóm.

- Khay gỗ chứa đất bột hoặc cát sạch: 1 cái/nhóm.

- Thuốc kích thích ra rễ: 1 – 2 ống/nhóm, bát nhỏ.

- Bình tưới vòi hoa sen: 1 cái/nhóm.

- Túi bầu PE kích thước 9cm x 15cm.

2. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp đàm thoại.

- Phương pháp thảo luận nhóm.

- Phương pháp thực hành - làm mẫu.

- Kĩ thuật hỏi và trả lời.

3. Tổ chức các hoạt động:

a. Ổn định tổ chức lớp: ( 01 phút) b. Kiểm tra bài cũ:

- Lồng ghép kiểm tra trong tiết học.

c. Giảng bài mới:

A. Hoạt động khởi động:

- Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới - Hình thức tổ chức : Cả lớp

- Thời gian: 02 phút

- Phương thức tổ chức HĐ :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Ở tiết học trước, cô đã hướng dẫn

các em nội dung lí thuyết về giâm cành. Hôm nay, các em sẽ tiến hành các thao tác cô đã hướng dẫn trong giờ học trước để hoàn thành sản phẩm giâm cành.

Sản phẩm: Học sinh có hứng thú vào bài học mới.

B. Các hoạt động tìm hiểu nội dung bài học:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành

- Mục tiêu : Hiểu được mục tiêu bài thực hành, phân biệt được các loại vật liệu và dụng cụ thực hành.

- Hình thức tổ chức: Dạy học cả lớp.

- Thời gian: 07 phút.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Nêu mục tiêu của bài học và yêu

cầu cần đạt: Làm được các thao tác kỹ thuật trong việc giâm cành cây ăn

I. Dụng cụ và vật liệu thực hành:

- Cành giâm: Cành chanh, quýt, nho, chè, bưởi hoặc cành rau ngót, cành hoa

(4)

quả.

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại phần chuẩn bị bài thực hành?

HS: Trả lời.

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu của các nhóm.

HS: Để vật liệu và dụng cụ chuẩn bị lên bàn.

GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị bài của các nhóm.

giấy...

- Dao sắc: 2 – 3 con/nhóm.

- kéo cắt cành: 2 con/nhóm.

- Khay gỗ chứa đất bột hoặc cát sạch: 1 cái/nhóm.

- Thuốc kích thích ra rễ: 1 – 2 ống/nhóm, bát nhỏ.

- Bình tưới vòi hoa sen: 1 cái/nhóm.

- Túi bầu PE kích thước 9cm x 15cm.

- Nền giâm cành.

Sản phẩm: Học sinh phân biệt được dụng cụ và vật liệu thực hành.

* Hoạt động 2: Tổ chức thực hành và nghiệm thu kết quả thực hành của HS - Mục tiêu : Thực hiện được đúng các bước trong quy trình thực hành giâm cành.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm.

- Thời gian: 25 phút.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Phương pháp dạy học: Trực quan, hoạt động nhóm.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Nêu nội dung yêu cầu bài thực

hành.

HS: Lắng nghe.

GV: Phân chia lớp thành 6 nhóm và vị trí thực hành cho từng nhóm.

GV: Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.( Có thể phân công mỗi nhóm giâm một loại cành để so sánh sự ra rễ nhanh hay chậm, tiến hành giâm trên khay gỗ hay trên luống đất tùy theo điều kiện thực hiện).

GV: Làm mẫu lại từng bước của quy trình thực hành cho học sinh quan sát.

HS: Quan sát, theo dõi.

GV: YCHS nhắc lại các bước của quy trình giâm cành.

GV: Cho điểm miệng HS trả lời đầy đủ.

GV: Cho các nhóm tiến hành làm thực hành tại khu vực được phân công.

HS: Thực hành theo nhóm được phân

II. Thực hành:

Tiến hành theo các bước đã được quan sát:

- Bước 1: Cắt cành giâm.

- Bước 2: Xử lý cành giâm.

- Bước 3: Cắm cành giâm.

- Bước 4: Chăm sóc cành giâm.

IV. Các tiêu chí để đánh giá:

- Các tiêu chí đánh giá và biểu điểm của bài thực hành.

(5)

công.

GV: Đi lần lượt từng nhóm theo dõi, kiểm tra, uốn nắn những sai xót của học sinh trong khi làm thực hành.

GV: Hướng dẫn học sinh thu dọn, vệ sinh khu vực thực hành.

GV: Nhắc nhở học sinh cuối giờ nộp sản phẩm.

GV: Đưa ra các tiêu chí để các nhóm tự đánh giá kết quả của nhau.

HS: Các nhóm đánh giá kết quả chéo của nhau theo các tiêu chí đánh giá mà giáo viên đã đưa ra.

ND Chuẩn bị ( 1,5 đ)

Tiến hành ( 4 đ)

Ý thức 2,5 đ

Thu hoạch

( 2 đ) Nhóm

1 2 3

Sản phẩm: Học sinh thực hiện được đúng thao tác kĩ thuật giâm cành.

C. Luyện tập và vận dụng

- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học - Hình thức tổ chức : Dạy học cả lớp - Thời gian : 03 phút.

- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời…

- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình...

- Phương thức tổ chức hoạt động :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: YCHS nhắc lại phần chuẩn bị để

tiến hành giâm cành?

HS: Trả lời.

GV: Muốn giâm cành đúng kĩ thuật cần thực hiện theo các bước nào?

HS: Trả lời.

* Dụng cụ và vật liệu thực hành:

- Cành giâm: Cành chanh, quýt, nho, chè, bưởi hoặc cành rau ngót, cành hoa giấy...

- Dao sắc: 2 – 3 con/nhóm.

- kéo cắt cành: 2 con/nhóm.

- Khay gỗ chứa đất bột hoặc cát sạch: 1 cái/nhóm.

- Thuốc kích thích ra rễ: 1 – 2 ống/nhóm, bát nhỏ.

- Bình tưới vòi hoa sen: 1 cái/nhóm.

- Túi bầu PE kích thước 9cm x 15cm.

- Nền giâm cành.

* Các bước giâm cành:

- Bước 1: Cắt cành giâm.

- Bước 2: Xử lý cành giâm.

- Bước 3: Cắm cành giâm.

- Bước 4: Chăm sóc cành giâm.

Sản phẩm: Kết quả trả lời của học sinh.

(6)

D. Mở rộng – Tìm tòi

- Mục tiêu : Mở rộng kiến thức - Thời gian : 03 phút

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức : Dạy học cả lớp.

- Phương thức tổ chức hoạt động :

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV : Em hiểu gì về cành bánh tẻ ?

HS : Cành không non hoặc không già quá.

GV : Nhận xét.

HS : Lắng nghe.

GV : Ở địa phương em đã tiến hành nhân giống cây ăn quả bằng các phương pháp nào ? Áp dụng với loại cây gì ?

HS : Liên hệ, trả lời.

Sản phẩm : Kết quả trả lời câu hỏi của học sinh.

4. Nhận xét – Đánh giá: (02 phút)

- GV nhận xét chung về giờ học của cả lớp.

- GV nêu các ưu, nhược điểm của các nhóm và nguyên nhân.

- GV đánh giá, cho điểm các nhóm.

- Nhận xét giờ học, cho điểm sổ đầu bài.

5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị bài: (02 phút) - Làm lại các bước của quy trình giâm cành.

- Đọc trước nội dung và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho " Bài 5: Thực hành: Chiết cành."

V. Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.. - So sánh kết quả giữa những ống

Hoạt động 1 trang 13 SGK Vật Lí 10: Quan sát thiết bị thí nghiệm về nhiệt học ở Hình 2.2 và cho biết: đặc điểm của các dụng cụ thí nghiệm trong khi tiến hành thí nghiệm

II- Tình hình riêng về điều kiện áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học ở trường THCS Lao Bảo. Xuất phát điểm trường THCS Lao Bảo cũng như mọi trường khác,

[r]

Hôm nay, chúng ta tổ chức thực hành tại lớp, yêu cầu các em làm được các thao tác kĩ thuật trong việc giâm cành cây ăn quả.(1p).. Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành -

a) Các khoản chi cố định thiết yếu: Thuê nhà; điện, nước; ăn uống; điện thoại, internet; vật dụng hàng ngày. b) Các khoản chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt: Sách

- Hoạt động của các tổ chuyên môn đi vào ổn định và có hiệu quả; đa số giáo viên đã đổi mới phương pháp dạy học; sử dụng khá tốt các trang thiết bị sẵn có và đồ dùng

Phát triển năng lực thực hành hóa học của học sinh phổ thông trong dạy học chương 9 - chương trình hóa học 11 là một vấn đề cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Việt