• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Sinh học 8 Bài 26: Thực hành tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt | Giải bài tập Sinh học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Sinh học 8 Bài 26: Thực hành tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt | Giải bài tập Sinh học 8"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 26: Thực hành tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt

Bảng 26-1. Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt Các ống nghiệm Hiện tượng (độ trong) Giải thích

Ống A Không đổi Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột

Ống B Tăng lên Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột

Ống C Không đổi Nước bọt đun sôi đã làm hỏng enzim biến đổi tinh bột

Ống D Không đổi HCl đã hạ thấp độ pH nên enzim trong nước bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột.

Bảng 26-2. Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt Các ống nghiệm Hiện tượng (Màu sắc) Giải thích

Ống A1 Màu xanh - Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đường.

- Khi đó tinh bột phản ứng với iot sẽ có màu xanh lam

Ống A2 Không màu nâu đỏ - Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đường.

- Do đó khi không có đường tác dụng với dung dịch Strome sẽ không có phản ứng tạo màu nâu đỏ.

Ống B1 Không có màu - Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đường.

- Đường không phản ứng với dung dịch Iot

Ống B2 Màu đỏ nâu - Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đường.

- Đường phản ứng với dd Strome tạo ra màu nâu đỏ.

(2)

Ống C1 Màu xanh lam - Enzim trong nước bọt bị đun sôi không có khả năng biến đổi tinh bột thành đường.

- Khi đó tinh bột sẽ phản ứng với dd Iot tạo màu xanh lam.

Ống C2 Không có màu đỏ nâu - Tinh bột không bị biến đổi, do vậy sẽ không có đường phản ứng với dd Strome

Ống D1 Màu xanh lam Enzim trong nước bọt không hoạt động ở môi trường axit, tinh bột không bị biến đổi thành đường.

Ống D2 Không có màu đỏ nâu Tinh bột không bị biến đổi, không tạo màu nâu đỏ khi phản ứng với dd Strome

Câu hỏi phần kiến thức trang 86 sgk Sinh học 8:

- Enzim trong nước bọt là gì?

- Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột?

- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?

Lời giải:

- Enzim trong nước bọt có tên là enzim amilaza.

- Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantozơ.

- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ 370C.

Câu hỏi phần kĩ năng trang 86 sgk Sinh học 8:

- Trình bày lại các bước trong thí nghiệm xác định vai trò và điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt.

- So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường?

- So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt?

Lời giải:

(3)

- Tiến hành thí nghiệm gồm 3 bước:

+ Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm:

• Ống A: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước lã • Ống B: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt

• Ống C: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt đã đun sôi

• Ống D: 2ml hồ tinh bột + 2 ml nước bọt + vài giọt HCl (2%)

+ Bước 2: Tiến hành thí nghiệm: Dùng giấy đo pH trong các ống nghiệm Kết quả

Các ống nghiệm Hiện tượng (độ trong) Giải thích

Ống A Không đổi Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột

Ống B Tăng lên Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột

Ống C Không đổi Nước bọt đun sôi đã làm hỏng enzim biến đổi tinh bột

Ống D Không đổi HCl đã hạ thấp độ pH nên enzim trong nước bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột.

+ Bước 3: Kiểm tra kết quả thí nghiệm

- Chia phần dung dịch trong các ống thành 2 phần bằng nhau:

Ống A: thành Ống A1 và Ống A2

Ống B: thành Ống B1 và Ống B2

Ống C: thành Ống C1 và Ống C2

Ống D: thành Ống D1 và Ống D2

- Dùng thuốc thử để kiểm tra kết quả biến đổi trong các ống nghiệm Lô 1: Thêm vào mỗi ống A1, B1, C1, D1 vài giọt dung dịch iot (1%).

Lô 2: Thêm vào mỗi ống A2, B2, C2, D2 vài giọt dung dịch Strôme rồi đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn.

Kết quả

Các ống nghiệm Hiện tượng (Màu sắc)

Giải thích

Ống A1 Màu xanh - Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đường.

(4)

- Khi đó tinh bột phản ứng với iot sẽ có màu xanh lam

Ống A2 Không màu nâu đỏ - Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đường.

- Do đó khi không có đường tác dụng với dung dịch Strome sẽ không có phản ứng tạo màu nâu đỏ.

Ống B1 Không có màu - Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đường.

- Đường không phản ứng với dung dịch Iot

Ống B2 Màu đỏ nâu - Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đường.

- Đường phản ứng với dd Strome tạo ra màu nâu đỏ.

Ống C1 Màu xanh lam - Enzim trong nước bọt bị đun sôi không có khả năng biến đổi tinh bột thành đường.

- Khi đó tinh bột sẽ phản ứng với dd Iot tạo màu xanh lam.

Ống C2 Không có màu đỏ nâu - Tinh bột không bị biến đổi, do vậy sẽ không có đường phản ứng với dd Strome

Ống D1 Màu xanh lam Enzim trong nước bọt không hoạt động ở môi trường axit, tinh bột không bị biến đổi thành đường.

Ống D2 Không có màu đỏ nâu Tinh bột không bị biến đổi, không tạo màu nâu đỏ khi phản ứng với dd Strome

- So sánh kết quả ống nghiệm A và B cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.

- Đặc điểm của hoạt động của enzim trong nước bọt:

+ So sánh kết quả ống nghiệm B với C cho phép ta nhận xét:

• Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở nhiệt độ 370C

(5)

• Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 1000C

+ So sánh kết quả ống nghiệm B với D cho phép ta nhận xét:

• Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở độ pH = 7.

• Enzim trong nước bọt không hoạt động tốt ở độ pH < 7

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ kết quả của nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng trong các yếu tố lâm sàng ban đầu: Tuổi và nồng độ FSH cơ bản có ảnh hưởng nhiều nhất đến tỷ lệ có thai trong

Học sinh.. Ôn tập về từ chỉ hoạt động ,trạng thái – So sánh Luyện từ và câu.. Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái – So sánh Baøi 2: Ñoïc laïi baøi taäp

- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức, rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ

Luyện tập thường xuyên các tác dụng giúp tăng thể tích cơ, tăng lực co cơ, bên cạnh đó làm tăng cường khả năng hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể dẫn tới tăng

[Đ] Thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông [Đ] Tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam có mặt tại đây.. [Đ] Gặp một số thanh niên mới từ trong nước

Để đo một đại lượng chính xác người ta cần lặp lại phép đo nhiều lần vì có sự sai khác giữa các lần đo do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan sau đó cần tính sai

Trò chơi bịt mắt bắt dê, kết quả có thể là: bắt được dê, không bắt được dê. Quan sát Hình 9.27 và liệt kê tất cả các kết quả có thể khi quay chiếc nón kì diệu.. Vậy

- Tình trạng khai thác rừng. - Sử dụng than làm chất đốt trong đời sống và sản xuất. - Khai thác cát trên sông. - Sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp. b)