• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-26-thuc-hanh-tim-hieu-hoat-dong-cua-enzim-trong-nuoc-bot_09042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-26-thuc-hanh-tim-hieu-hoat-dong-cua-enzim-trong-nuoc-bot_09042020"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

09/06/22 Võ Văn SỸ 1

MÔN SINH HỌC LỚP 8

MÔN SINH HỌC

LỚP 8

(2)

2

TUẦN 14, Tiết 27

I. Các bước thí nghiệm : II. Viết thu hoạch :

Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT

(3)

3

CHUẨN BỊ

1.Dụng cụ : - 12 ống nghiệm nhỏ, 2 đèn cồn . - 4 giá ống nghiệm, giá đun. - 3 ống đong chia độ 10ml. - 1 cuộn giấy đo độ pH.

- 1 phểu nhỏ và bông lọc.

- 2 cốc lớn, 5 hoặc 3 cốc nhỏ. - Đũa thủy tinh.

- Nhiệt kế, 5 ống hút.

- Cặp ống nghiệm.

- 1 phích nước nóng

.Chuẩn bị cho mỗi nhóm

2.Hóa chất : - Tinh bột chín 1% . - Nước bọt pha

loãng 25% . - Cốc đựng nước cất . - dd iôt 1%.

- Giấy quì (1 cuộn).

- dd CuSO4 2% . - dd NaOH

10% . - dd C6H12O6 1%.

- Thuốc thử Strôme(3ml dd NaOH 10%+ 3ml dd CuSO4).

(4)

4

I.Các bước thí nghiệm

1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm + Tiến hành đun sôi nước bọt . + Dùng ống đong hồ tinh bột vào các ống nghiệm A,B,C,D, mỗi ống 2ml, đặt vào giá ống nghiệm. + Dùng ống khác lấy các vật liệu khác cho vào 4

ống nghiệm trên : - Ống A: Hồ tinh bột +2 ml nước lã.

- Ống B: Hồ tinh bột +2 ml

nước bọt . - Ống C: Hồ tinh bột +2 ml nước bọt đã đun sôi.

- Ống D: Hồ tinh bột + 2ml nước bọt + vài giọt HCl 2%

Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT

(5)

5

I.Các bước thí nghiệm

2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm

+ Cho giấy quì tím vào đo độ pH vào 4 ống nghiệm.

Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT

1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm

(6)

6

Giấy quì

Đáp án : + Ống A không đổi.

+ Ống B,C có màu xanh + Ống D

chuyển màu đỏ (Vì thay đổi độ pH nước bọt từ môi trường kiềm thành môi trường axit ).

(2ml hồ tinh bột + 2 ml nước lã)

(2ml hồ tinh bột + 2 ml nước bọt)

(2ml hồ tinh bột +2 ml nước bọt đã đun sôi)

2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt + vài giọt HCl 2%

Hãy quan sát sự chuyển màu giấy quì của 4 ống

nghiệm .Trả lời các câu hỏi sau: + Sự đổi màu quì tím ở 4 ống nghiệm ? + Vì sao giấy quì ở ống D chuyển sang màu đỏ?

Giải thích ?

Ống A ống B ống C ống D

(7)

7

+ Đặt các ống nghiệm và nhiệt kế có đặt bìa cố định vào cốc nước đun 370C trong 15 phút .

I.Các bước thí nghiệm

Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT

+ Cho giấy quì tím vào đo độ pH vào 4 ống nghiệm.

2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm

1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm

(8)

8

Hình 26: Thí nghiệm về hoạt động của Enzim trong nước bọt

37

0

C

(9)

9

Các em dự đoán kết quả về độ trong của 4 ống nghiệm?

Lấy 4 ống nghiệm ra : quan sát kết quả biến đổi (về độ trong ) của hồ tinh bột, ghi nhận kết quả vào bảng 26.1và giải thích ?

Các ống nghiệm

Hiện tượng

(độ trong) Giải thích Ống A

Ống C Ống D Ống B

Bảng 26.1: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt (bước 2)

(10)

Các ống nghiệm

Hiện tượng

(độ trong) Giải thích

Ống A Ống B Ống C Ống D

Kết quả bảng 26.2(bước2) 10

Ống B Có độ trong tăng lên

Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột

Không đổi

Không đổi Không đổi

Nước lã không có enzim

Nước bọt đun sôi làm mất hoạt tính của enzim Do HCl hạ thấp độ pH nên enzim không hoạt động

Ống A Ống B Ống C Ống D

(11)

11

3. Bước 3: Kết quả thí nghiệm

+Chia mỗi ống nghiệm ra thành 2 lô:

– Lô1: A1, B1, C1, D1 . – Lô 2 :A2, B2, C2, D2.

+ Kiểm tra bằng thuốc thử: iôt và

strôme: Vì - iôt + tinh bột

 màu xanh - Strôme + Đường  màu đỏ nâu..

Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT

I.Các bước thí nghiệm

2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm

1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm

(12)

12

ống A1 ống B1 ống C1 ống D1

*Lô 1: nhỏ vào mỗi ống vài giọt dd iôt 1%.

(13)

13

Các ống nghiệm

Hiện tượng màu sắc

Giải thích

Ống A1 Ống A2 Ống B1

Ống C1 Ống C2 Ống D1

Ống D2 Ống B1

Ống B2

Bảng 26.2:Kết quả về hoạt động enzim trong nước bọt (bước3) Có màu xanh

Không có màu xanh

Có màu xanh Có màu xanh

+ Lấy 4ống nghiệm lô 1 ra , quan sát rồi nhận xét kết quả ghi vào bảng 26.2 và giải thích?

(14)

14

ống A2 ống B2 ống C2 ống D2

*Lô 2:nhỏ vào mỗi ống vài giọt strôme, đun sôi mỗi ống trên đèn cồn.

(15)

15

o o o

ống A2 ống B2

o o o

(16)

09/06/22 Võ Văn SỸ 16

o o o

o o o

ống C2 ống D2

(17)

17

* Quan sát kết quả sau khi đun rồi nhận xét ghi vào bảng 26.2 và giải thích?

Bảng 26.2: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt

Ống A

2

Ống B

2

Ống C

2

Ống D

2

(18)

Các ống

nghiệm Hiện tượng màu sắc Giải thích ống A1 Có màu xanh

Ống A2

Ống B1

Ống B2

Ống C1 Có màu xanh

Ống C2

Ống D1 Có màu xanh Ống D2

18

Nước bọt có enzim biến tinh bột thành đường

Ống B1

Ống B2 Có màu đỏ nâu Không có màu xanh

Khôngcó màu đỏ nâu

Không có màu đỏ nâu

Không có màu đỏ nâu

Nước lã không có enzim biến tinh bột thành đường

Enzim trong nước bọt bị đun sôi không còn khả năng biến tinh bột thành đường

Enzim trong nước bọt không hoạt động ở môi trường axit nên không biến đổi tinh bột

(19)

09/06/22 Võ Văn SỸ 19

Câu hỏi Đáp án

+Enzim trong nước bọt có tên là gì?

+Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?

+So sánh kết quả giữa ống

nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột

thành đường?

+So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt?

VIẾT THU HOẠCH

+Enzim amilaza .

+Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH =7.2 và nhiệt độ 370C

+So sánh kết quả giữa ống

nghiệm B,C cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột

thành đường

+So sánh kết quả giữa những ống nghiệm B,D cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt

(20)

20

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

-Chuẩn bị bài mới : “Tiêu hóa ở dạ dày”.

+ Trình bày đặc điểm cấu tạo

chủ yếu của dạ dày . + căn cứ vào đặc điểm

cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể

diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào ? -kẻ bảng : 27 và hoàn thành

- Đọc mục “Em có biết”

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Động vật phân biệt với thực vật ở các đặc điểm chủ yếu sau : dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và các

Laø tæ leä phaàn traêm(%)caùc haït caùt, limon vaø seùt trong ñaát quyeát ñònh thaønh phaàn cô giôùi cuûa ñaát.... ÑOÄ CHUA, ÑOÄ KIEÀM

CAÀM MAÙU CHAÛY MAÙU MAO MAÏCH VAØ TÓNH MAÏCH (BAÊNG BOÙ VEÁT THÖÔNG ÔÛ LOØNG BAØN TAY).. CHAÛY MAÙU ÔÛ ÑOÄNG MAÏCH (BAÊNG BOÙ VEÁT THÖÔNG ÔÛ

- Gãy xương hay rạn xương là hiện tượng làm mất tính nguyên vẹn ban đầu của xương..?. III, NỘI DUNG VÀ CÁCH

Hãy khoang tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời đúng nhất:.. Bài 1: Các biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc

Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra một vài kết quả mới về sự tồn tại điểm bất động của các ánh xạ T-co yếu suy rộng kiểu Chatterjea và T-co yếu suy rộng kiểu Kannan

- Khi chèn thêm một cột mới vào, công thức trong các ô cột G không còn đúng nữa... d) Di chuyển dữ liệu trong các cột thích hợp Di chuyển dữ liệu để có trang tính như

TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI.. T