• Không có kết quả nào được tìm thấy

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hướng dẫn tự học:

Văn bản:

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM

I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.

1. Liên hệ hiện tại với tương lai:

- Đoạn văn: “Cây tre Việt Nam” củaThép Mới:

+ Đối tượng biểu cảm: Cây tre Việt Nam.

+ Nội dung: sự gắn bó của cây tre Việt Nam trên bước đường đi tới tương lai của đất nước.

- Tình cảm: yêu quý, trân trọng tự hào, gắn bó với cây tre.

- Cách biểu cảm:

+ Gợi nhắc quan hệ với các sự vật.

+ Liên hệ hiện tại với tương lai.

2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại:

- Đối tượng biểu cảm: con gà đất.

- Nội dung: Niềm say mê con gà đất - niềm vui của tuổi thơ.

- Cảm xúc yêu quý, trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.

- Cách biểu cảm:

+ Hồi tưởng quá khứ.

+ Suy nghĩ về hiện tại.

3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước:

* Đoạn trích “Những tấm lòng cao cả”:

- Đối tượng biểu cảm: cô giáo.

- Nội dung: Bày tỏ tình cảm yêu mến đối với cô giáo.

- Hình thức biểu cảm: tưởng tượng tình huống, hứa hẹn và gợi lại kỉ niệm về cô giáo.

* Đoạn trích: Mõm Lũng Cú tột Bắc:

- Nội dung: Sự liên tưởng của tác giả từ Lũng Cú - cực Bắc của Tổ quốc tới Cà Mau - cực Nam của Tổ quốc.

 Thể hiện tình yêu đất nước một cách sâu sắc và bày tỏ khát vọng thống nhất đất nước.

- Cách biểu cảm:

+ Tưởng tượng tình huống, giả định.

+ Khát vọng, mong ước.

4. Quan sát và suy ngẫm:

Đoạn trích trong “Cỏ dại” của Tô Hoài:

- Đối tượng biểu cảm: Người mẹ của nhân vật tôi.

- Nội dung đoạn văn: Thể hiện tình thương yêu đối với mẹ của nv “tôi”.

- Cách biểu cảm: quan sát  cảm xúc (suy ngẫm)  khắc hoạ hình ảnh con người.

 Thể hiện tình cảm thương yêu, hối hận vì đã thờ ơ, vô tình.

 Kết luận: có 4 cách lập ý. Tình cảm bộc lộ phải chân thật và sự việc được nêu phải có trong kinh nghiệm  người đọc tin và đồng cảm.

II. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/121) III. Luyện tập:

(2)

Văn bản: (HDĐT):

XA NGẮM THÁC NÚI LƯ

Lý Bạch I. Tìm hiểu VB:

1.Cảnh thác núi Lư:

- Hình ảnh so sánh, lối nói cường điệu, phóng đại.

 Cảnh đẹp lung linh huyền ảo như ở chốn thần tiên.

2.Tâm hồn của nhà thơ:

- Yêu thiên nhiên đằm thắm, thiết tha.

- Tính cách phóng khoáng, mạnh mẽ, tâm hồn lãng mạn.

 Bài thơ khắc họa vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phóng khóang, bay bổng của nhà thơ.

II. Tổng kết:

Ghi nhớ: (SGK/112)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Những câu nào thể hiện rõ tình cảm của bạn nhỏ đối với người đó?. Mỗi khi tôi ốm hay mệt, mẹ thức thâu đêm chăm

Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại... a. Trái nghĩa với nhân hậu hoặc

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen, mỗi lần quẹt diêm đều là ảo ảnh và cảm giác. * Kết bài: Kết cục cô bé đã chết vì lạnh và đói, Sự vô tâm của mọi

Văn bản thể hiện tấm lòng , tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.. - Những tấm lòng

Hãy dành những món quà đó dành tặng mẹ và nói với mẹ những lời yêu thương nhất để thể hiện tình cảm của các em. SINH HOẠT LỚP: HÁT VỀ BÀ

Và với tôi câu chuyện để lại cho tôi bài học về tình yêu thương sự đồng cảm sẻ chia sự thờ ơ, vô cảm của mọi người đó là câu chuyện Cô bé bán diêm.. Vô cảm chính là thái

Qua văn bản, em cảm nhận được tình cảm cha con gắn bó tha thiết, người cha đã thể hiện tình yêu thương với đứa con thông qua những bài học sâu sắc từ cuộc sống,

Người mẹ là người đang bày tỏ cảm xúc tình cảm trong bài, mong con ngủ ngoan đồng thời cũng mong con biết được tình yêu thương, sự hi sinh của mẹ dành cho con.. Hiện