• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 14/11/2016

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 thỏng 11 năm 2016 TIẾNG VIỆT

Bài 13 A: VƯỢT LấN THỦ THÁCH ( tiết 1, 2) I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Mỏi trường mến yờu Đụ̀ dùng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản

1. Núi về những gỡ mỡnh biết hoặc tưởng tượng về bầu trời.

GV: Bầu trời cú những đỏm mõy, cú mặt trời, mặt trăng, cỏc vỡ sao, dải ngõn hà, cỏc hành tinh...

2. Nghe thầy cụ (hoặc bạn) đọc bài - Bức tranh minh họa chõn dung Xi- ụn- cốp- xki.

- Giọng đọc: Đọc với giọng nhẹ nhàng, thỏn phục.

3. Chọn lời giải nghĩa

- Đỏp ỏn: a- 4; b- 2; c- 1; d- 3; e- 5 - Giải nghĩa thờm 1 số từ sau:

thăng thiờn: lờn trời, bay lờn trời.

non nớt: Quỏ non, quỏ yếu.

4. Cùng luyện đọc

- GV chốt cỏch đọc: chỳ đọc nhấn giọng những từ ngữ núi về ý chớ, nghị lực, khao khỏt hiểu biết của Xi- ụn- cốp- xki.

5. Trả lời cõu hỏi.

- Từ nhỏ ông có mơ ớc đợc bay lên bầu trời.

- Khớ cầu bay bằng kim loại và tờn lửa nhiều tầng.

- Có ớc mơ chinh phục các vì sao

6. Những chi tiết cho thấy Xi- ụn- cốp – xki kiờn trỡ thực hiện ước mơ của mỡnh.

- Lỳc nhỏ tuổi: Ông dại dột nhảy qua cửa sổ. ễng bị ngó góy chõn

- Lỳc trưởng thành: Ông đọc rất nhiều sách, làm thí nghiệm, ... Sống kham khổ,

ăn bánh mì xuông nhng ông không nản chí.

- Hs cả lớp hỏt

* Hoạt động nhúm

- Hs thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi.

* HĐ cả lớp

- Hs quan sỏt trả lời cõu hỏi.

*HĐ cỏ nhõn

- HS thực hiện theo SGK

* HĐ nhúm

* HĐ cặp đụi.

* Hoạt động cặp đụi.

(2)

* Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn - cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ớc lên các vì sao.

7. Đặt tờn khỏc cho truyện.

- Người chinh phục cỏc vỡ sao, Từ ước mơ bay lờn bầu trời, Từ ước mơ biết bay như chim, ễng tổ của ngành du hành vũ trụ...

TIẾT 2 8.Tỡm cỏc từ:

Đáp án:

- Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con ngời: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, vững dạ, ..

- Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí: khó khăn, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, ...

III. Hoạt động thực hành 1. Đặt cõu:

2. Viết đoạn văn ngắn núi về người cú ý trớ nghị lực...

- Làm việc cỏ nhõn.

- Hoạt động trong nhúm

- Hs đặt cõu trong nhúm.

- Hs viết trong nhúm.

TOÁN

Bài 40. GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ Cể HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Khăn quàng thắm mói vai em

Đụ̀ dùng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản.

1. Tớnh bằng hai cỏch.

36 x 11 = ?

Cỏch 1: 36 x 11 = 36 x( 10 + 1) = 36 x 10 + 36 = 360 + 36 = 396

Cỏch 2: đặt tớnh 36 x 11 = 396 - Nhận xột gỡ về hai cỏch làm?

2. Gv hướng dẫn Hs cỏch thực hiện phộp nhõn với 11.

a, Trờng hợp tổng 2 chữ số bé < 10 36 11

- Yêu cầu Hs đặt tính và tính:

- HS cả lớp hỏt

- Hoạt động nhúm đụi.

- Khỏc nhau nhưng kết quả bằng nhau.

- 2 hs đọc cho nhau nghe phộp tớnh

1136 36

(3)

- Hai tớch riờng cú chữ số giống nhau.

- Số 396 chính là số 36 sau khi đợc viết thêm tổng của 2 chữ số của nó vào giữa.

- Khi cộng tích riêng của phép nhân

36 11 với nhau ta chỉ cần cộng 2 chữ số của 3 & 6(9) rồi viết 9 vào giữa 3 & 6.

- GV kết luận: Khi nhõn số cú 2 chữ số với 11 ta chỉ việc cộng hai chữ số rụ̀i viết tổng vừa cộng được vào giữa số cú hai chữ số.

b, Trờng hợp tổng hai số > 10 57  11

- Hai tớch riờng cú chữ số giống nhau.

* Gv chốt: Trong trường hợp tổng lớn hơn 10 đơn vị thỡ phải nhớ vào hàng chục của số cú hai chữ số.)

3. Nhõn nhẩm:

* Đỏp ỏn:

42 x 11 = 462 11 x 87 = 957 73 x 11 = 803

III. Hoạt động thực hành.

1. Tỡm x:

* Gv: Muốn tỡm số bị chia ta lấy thương nhõn với số chia.

- Gv chốt kết quả.

a) x : 11 = 62 x = 62 x 11 x = 682 b) x : 11 = 94 x = 94 : 11 x = 134 2. Giải bài toỏn:

- Gv chốt kết quả.

Cỏch 1:

Khối lớp 3 cú số bạn là:

11 x 19 = 209 ( bạn) Khối lớp 4 cú số bạn là:

11 x 16 = 176 ( bạn) Cả hai khối cú số bạn là:

209 + 176 = 385( bạn)

36_

396

- 2 hs nêu lại.

- 2 Hs đọc cho nhau nghe.

1157 57 57 627

- Hoạt động nhúm đụi

- Làm việc cỏ nhõn.

- 2 Hs lờn bảng làm.

- Hs làm bài cỏ nhõn.

- 2 Hs lờn bảng mỗi Hs làm một cỏch.

(4)

Đáp số: 385 bạn Cách 2:

Cả hai khối xếp được số hàng là:

19 + 16 = 35 ( hàng) Cả hai khối có số bạn là:

11 x 35 = 385( bạn) Đáp số: 385 bạn

* Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11 ta chỉ việc cộng các chữ số rồi viết luôn tổng vào giữa số đó.

IV. Hoạt động ứng dụng:

- Gv phát phiếu HDƯD cho Hs.

--- KHOA HỌC

Bài 15: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIỄM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( tiết 2)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài : Đi học

(Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản..

5.

* Gv chốt: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước là vứt rác bừa bãi, đắm tàu chở dầu, thải nước chưa xử lí ra môi trường, phun thuốc trừ sâu...

6.

Gv chốt:

* Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:

6) Vứt rác đúng nơi quy định.

7) Làm những ống nước thải để xử lí.

8) Không đập phá ống dẫn nước.

9) Vớt rác ở sông hồ, ao, biển.

10) Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.

11) Phát quang khu vực quanh giếng nước

* Những việc không nên làm:

+ Đục phá ống dẫn nước

+ Xả nước thỉa xuống ngồn nước.

+ Phóng uế bừa bãi.

+ Sử dụng nhà vệ sinh không hợp lí.

7.

- Nguồn nước bị ô nhiễm có ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Gây bệnh tiêu chảy, tả, lị, thương hàn, đau mắt...

- Nguồn nước bị ô nhiễm: Xả rác, phân, nước

- HS cả lớp cùng hát - Hoạt động trong nhóm.

- Hs quan sát trả lời.

- Hoạt động trong nhóm.

- Hs lắng nghe

- Hs thảo luận

- Hoạt động trong nhóm.

-

(5)

thải bừa bói, sử dụng phõn húa học, thuốc trừ sõu, nước thải của nhà mỏy khụng qua xử lớ xả thẳng xuống sụng hụ̀, vỡ đường ống dõu, tràn dầu...

* GDMT: Những việc nờn làm để bảo vệ mụi trường.

- Khụng thải nước xả xuống nguụ̀n nước, khụng đục phỏ ống nước,...

* Gv chốt: Nguồn nớc bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sống, phát triển và lan truyền các loại bệnh dịch: tả, lị, ... 80 % bệnh tật của con ngời là do nguồn nớc bị ô nhiễm và vệ sinh kém... Trong 7 nớc Châu á mỗi năm có hơn 1, 5 triệu trẻ em chết vì bệnh tiêu chảy.

Ngày soạn: 14/11/2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 thỏng 11 năm 2016 TOÁN

Bài: 41: NHÂN VỚI SỐ Cể BA CHỮ SỐ( Tiết 1) I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Bụng hụ̀ng tặng cụ.

Đụ̀ dùng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản.

1. Trũ chơi “ Truyền điện”

2.

217 x 124 = 217 x ( 100 + 20 + 4)

= 217 x 100 + 217 x 20 + 217 x 4

= 21700 + 4340 + 868

= 26908

Gv chốt: Muốn nhõn một số với một tổng ta cú thể nhõn số đú với từng số hạng của tổng, rụ̀i cộng cỏc kết quả lại với nhau. 3. * Gv hớng dẫn Hs đặt tính rồi tính: 124217 868

434

217

26908

* Nhận xét về cách viết các tích riêng:

- 434 là tớch riệng thứ hai, được viết lùi sang trỏi một cột so với tớch riệng thứ nhất vỡ đõy là 434 chục.

HS cả lớp hỏt

Hoạt động cặp đụi.

Hoạt động cả lớp.

(6)

- 217 là tích riêng thứ ba được viết lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất vì đây là 217 trăm.

* Gv ®a phÐp nh©n: 152 306 - Cả hai thừa số đÒu cã 3 ch÷ sè.

- Thừa số thứ hai cã ch÷ sè 0 ë hµng chôc.

- Tích riêng thứ hai đều là chữ số 0 Gv: Ta cã thÓ bá tÝch riªng thø hai mµ vÉn dÔ dµng thùc hiÖn phÐp céng.

152306

912

456

46512

- TÝch riªng thø ba viÕt lïi vµo 2 sè so víi tÝch riªng thø nhÊt. 5. Đặt tính rồi tính. - Khi nh©n sè cã ba ch÷ sè mµ ch÷ sè hµng chôc lµ ch÷ sè 0 ta viết lùi tích riêng thứ hai sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhât.  341253 1023

1705

682

86273

728 x 402 = 292656

KHOA HỌC

Bài 15: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIỄM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( tiết 3)

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài : Cả nhà thương nhau.

Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành.

1. Vẽ và triển lãm.

2. Gv hướng dẫn Hs quan sát thực tế và hoàn thành phiếu điều tra.( SGK- 87)

* Gv chốt câu hỏi 6,7:

6) Gây bệnh tiêu chảy, tả, lị, thương hàn,

- HS cả lớp cùng hát - Hs làm việc theo nhóm.

- Hs lấy phiếu và quan sát quanh trường.

(7)

đau mắt...

7) Khụng thải nước xả xuống nguụ̀n nước, khụng đục phỏ ống nước,...

III. Hoạt động ứng dụng GV giao hoạt động ứng dụng.

HOẠT Đệ̃NG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

Bài 6: HIẾU THẢO VỚI ễNG BÀ CHA MẸ( Tiết 2) I/ Mục tiờu: Học xong bài này HS biết được :

- Con chỏu phải hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ để đền đỏp cụng lao ụng bà, cha mẹ đó sinh thành, nuụi dạy mỡnh .

- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà,cha mẹ trong cuộc sống .

GDKNS-Kỹ năng xỏc định giỏ trị tỡnh cảm của cha mẹ dành cho con cỏi.

-Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ.

-Kỹ năng thể hiện tỡnh cảm yờu thương của mỡnh với cha mẹ.

II/ Chuẩn bị: Đụ̀ dùng đúng vai.

III/ Hoạt động trờn lớp I. Khởi động:

- Cả lớp hỏt bài: Khăn quàng thắm mói vai em

( Đụ̀ dùng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành

Hoạt động 1: Bài tập 3. Sgk

Gv kết luận: Con cháu cần hiếu thảo, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà, cha mẹ ốm đau.

Hoạt động 2: Làm bài tập . Sgk

- Gv khen ngợi những hs đã biết hiếu thảo

đối với ông bà, cha mẹ và nhắc hs học tập bạn.

Hoạt động 3: Làm bài tập 5, 6

- Yêu cầu hs trình bày các sáng tác hoặc t liệu su tầm đợc.

- Gv khuyến khích hs học tập những tấm g-

ơng tốt.

* Kết luận: Ông bà cha mẹ có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên ngời. Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

III. Củng cố dặn dũ

Nhắc nhở HS cần hiếu thảo với ụng bà cha mẹ.

- Thảo luận nhúm - Thảo luận đóng vai.

- Các nhóm diễn trong nhóm của mình.

- Các nhóm thể hiện trớc lớp.

- Hoạt động cặp đụi

- Hs làm việc cặp đôi.

- Đại diện hs trình bày trớc lớp.

(8)

---

Ngày soạn: 14/11/2016

Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2016 TIẾNG VIỆT

Bài 13A: VƯỢT LÊN THỦ THÁCH ( tiết 3) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em.

Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành

4. Nghe viết đoạn văn

- Chú ý viết đúng tên người nước ngoài:

Xi- ôn- cốp- xki 5. Viết vào vở các từ:

§¸p ¸n:

a) long lanh, lung linh, lÊm l¸p, lín lao, l¬ löng, láng lÎo, ...

- nãng n¶y, nÆng nÒ, non nít, n«ng næi, n¸o nøc, no nª, ...

b) nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm.

6.

§¸p ¸n:

a) n¶n chÝ (n¶n lßng), lÝ tëng, l¹c lèi (l¹c híng).

b) Kim, tiết kiệm, tim IV. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện yêu cầu trang 46

- Hs cả lớp hát

* HĐ cả lớp.

* Hoạt động nhóm.

* Hoạt động nhóm.

--- TIẾNG VIỆT

Bài 13 B: KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI ( tiết 1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Nụ cười

Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản

1. Đọc và chia câu thành 2 nhóm:

Đáp án:

Các câu khen chữ đẹp

Các câu chê chữ viết xấu.

b) Chữ viết như rồng múa phượng bay.

a) Chữ như gà bới.

e) Chữ nát như

- Hs cả lớp hát

* Hoạt động nhóm

(9)

c) Chữ đều tăm tắp.

d) Chữ viết ngay hàng thẳng lối.

tương.

2. Nghe thầy cụ (hoặc bạn) đọc bài

- Quan sỏt tranh và cho biết bức tranh minh họa chõn dung ụng Cao Bỏ Quỏt

- GV đọc bài

- Giọng đọc: bà cụ đọc với giọng khẩn khoản;

Cao Bỏ Quỏt đọc với giọng vui vẻ, hối hận.

3. Đọc từ giải nghĩa.

4. Cùng luyện đọc

* Chia đoạn:

Đ 1: Từ đầu đến chỏu xin sẵn lũng.

Đ 2: Tiếp theo đến sao cho đẹp.

Đ 3: Phần cũn lại

- GV chốt cỏch đọc: chỳ đọc nhấn giọng những từ ngữ núi về cỏi hại của việc viết chữ xấu và khổ cụng rốn luyện của Cao Bỏ Quỏt: rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lũng...

5. Trả lời cõu hỏi.

1) Thủa đi học Cao Bỏ Quỏt viết chữ xấu nờn nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kộm.

2) Sự việc đã xảy ra khiến Cao Bá Quát vụ cùng ân hận: Lá đơn chữ xấu, không đọc đợc nên quan đuổi bà cụ ra.

3) Cao Bỏ Quỏt đó rốn luyện: Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối ông viết xong 10 trang vở mới chịu đi ngủ. Khi chữ đã tiến bộ, ông mợn sách về luyện thêm nhiều kiểu chữ khác nhau.

4) Kết quả đạt đợc : Chữ ông rất đẹp.

* GV chốt : Nhờ kiên trì luyện tập Cao Bá

Quát trở thành văn hay chữ tốt

* Nhờ quyết tâm kiên trì, khổ công luyện viết Cao Bá Quát trở thành ngời văn hay chữ tốt.

6. Hỏi – đỏp :

* HĐ cả lớp

*HĐ cỏ nhõn

* HĐ nhúm

* Hoạt động trong nhúm.

--- TOÁN

Bài: 41: NHÂN VỚI SỐ Cể BA CHỮ SỐ( Tiết 2) I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Nụ cười.

Đụ̀ dùng:( mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa )

- HS cả lớp hỏt

* Hoạt động cỏ nhõn.

- 3 Hs lờn bảng làm bài.

(10)

II. Hoạt động thực hành.

1. Đặt tính rồi tính.

- Gv chốt kết quả.

a) 71 552 b) 670 176 c) 134 757

- Gv: Tích riêng thứ hai viết lùi sang trái một chữ số so với tích riệng thứ nhất, tích riêng thứ ba viết lùi sang trái hai chữ số so với tích riêng thứ nhất.

2. Giá trị biểu thức:

GV chốt kết quả:

a) 35 207 b) 35 530 c) 358 530

3. - Nêu công thức tính diện tích hình vuông. ( s = a x a)

Bài giải:

Diện tích mảnh đất hình vuông là:

105 x 105 = 11 025 (m²) Đáp số: 11 025 m² III. Hoạt động ứng dụng:

- Gv phát phiếu hoạt động ứng dụng.

- Hoạt động cá nhân.

- 3 Hs lên bảng làm bài.

- Hoạt động cá nhân.

- 1 Hs lên bảng làm bài

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu:

Giúp hs nắm được:

- Kỹ năng viết một bài văn kể chuyện theo đề bài cho sẵn với các chủ đề.

II. Hoạt động dạy và học

1. Khởi động: Hát bài: Chiến sĩ tí hon.

2. Thực hành:

- Y/c hs đọc cả ba đề bài

- Hướng dẫn hs chọn một đề để viết bài - Hướng dẫn hs lập dàn ý để làm bài 1. Mở bài

- Hướng dẫn hs có thể mở bài theo 2 hai cách đã học là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp

2. Diễn biến câu chuyện:

- Hoàn cảnh em đã đọc câu chuyện

- hs đọc

- hs tự lập dàn ý cho bài văn của mình - hs dựa vào dàn ý đã lập và viết bài.

(11)

- Cảm nghĩ của em về câu chuyện

- Em sẽ làm gì nếu em là nhân vật trong truyện.

3. Kết bài:

- Hướng dẫn hs có thể viết kết bài theo hai cách đã học: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.

3. Củng cố dặn dò:

- Đọc lại bài viết hay nhất cho cả lớp cùng nghe - Y/c chuẩn bị cho bai sau.

--- Ngày soạn: 14/11/2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2016 TOÁN

Bài: 42: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình.

Đồ dùng:( máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành.

1.

- Gv chốt:

+ Nhân với số tròn trăm.

+ Nhân với số có hai chữ số.

+ Nhân với số có ba chữ số.

214 x 300 = 64 200 126 x 32 = 4032 301 x 235 = 70 735 2.

- Gv chốt: Các số ở 3 biểu thức giống nhau nhưng phép tính khác nhau nên kết quả của 3 biểu thức cũng khác nhau.

+ Trong biểu thức có phép tính cộng và nhân ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.

+ Trong biểu thức có phép tính nhân ta thực hiện từ trái sang phải.

68 + 11 x 305 = 68 + 3355 = 3423 68 x 11 + 305 = 748 + 305 = 1035 68 x 11 x 305 = 748 x 305 = 228 140

- HS cả lớp hát

- Hoạt động nhóm đôi

- Hoạt động nhóm đôi

- Hoạt động nhóm đôi

(12)

3.

- Gv chốt: Đưa về dạng nhõn một số với một tổng, nhõn một số với một hiệu.

354 x 16 + 354 x 34 = 354 x ( 16 + 34) = 354 x 50

= 17 700

72 x 567 – 62 x 567 = 567 x ( 72 – 62 ) = 567 x 10

= 5670 4.

- Gv chốt mối quan hệ giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ hơn liền kề.

30kg = 3 yến 200kg = 2kg 4000kg = 4 tấn 60 tạ = 6 tấn 200cm² = 2 dm² 300dm² = 3m² 1600kg = 16 tạ

24 000kg = 24 tấn 3500 cm² = 35 dm²

5. Gv chốt: Nếu gấp chiều dài lờn một số lần mà vẫn giữ nguyờn chiều rộng thỡ diện tớch hỡnh chữ nhật cũng gấp lờn bấy nhiờu lần.

a) S = 15 x 7 = 105 cm² S =25 x 12 = 300 m²

b) Diện tớch hỡnh chữ nhật gấp lờn 2 lần.

- Hoạt động nhúm đụi

- Hoạt động nhúm đụi

--- TIẾNG VIỆT

Bài 13 B: KIấN TRè VÀ NHẪN NẠI ( tiết 2- 3) I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Khăn quàng thắm mói vai em.

Đụ̀ dùng:( mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) TIẾT 2

II. Hoạt động cơ bản

7. Tỡm hiểu về cõu hỏi và dấu chấm hỏi - Yêu cầu học sinh đọc: Ngời tìm đờng lên các vì sao.

1) Câu hỏi có trong bài.

+ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay đợc ?

+ Cậu làm thế nào mà mua đợc nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm nh thế ? 2) Các câu hỏi ấy của Xi- ụn- cụp- xki( Để tự hỏi mỡnh) và một người

- Hs cả lớp hỏt

* Hoạt động nhúm đụi

(13)

bạn( Hỏi Xi- ụn- cốp- xki)

3) Những dấu hiệu giúp em nhận ra đó là: Từ Vỡ sao, từ thế nào, dấu chấm hỏi.

* Ghi nhớ: SGK- 50

III. Hoạt động thực hành.

1. Tỡm cõu hỏi trong bài thưa chuyện với mẹ.

Thứ tự

Cõu hỏi

Cõu hỏi của ai

Để hỏi ai

Từ nghi vấn

1 Con

vừa bảo gỡ?

Cõu hỏi của mẹ

Để hỏi Cương

gỡ

2 Ai xui

con thế?

Cõu hỏi của mẹ

Để hỏi Cương

Thế

2. a) Tỡm đoạn mở bài, thõn bài, kết bài trong truyện Văn hay chữ tốt

- Mở bài: Từ đầu đến điểm kộm - Thõn bài: Tiếp theo đến khỏc nhau.

- Kết bài: Kiờn trỡ đến hết.

- Mở bài theo kiểu trực tiếp.

- Kết bài theo kiểu khụng mở rộng.

b) Viết mở bài và kết bài theo cỏch khỏc.

- Mở bài giỏn tiếp: Đầu năm học vừa qua, lớp em cú mấy bạn viết cẩu thả nờn chữ rất xấu. Cụ giỏo liền kể cõu chuyện Văn hay chữ tốt để khuyờn cỏc bạn phải cố gắng chăm chỉ luyện tập thỡ chữ viết sẽ đẹp hơn. Cõu chuyện như sau:

- Kết bài mở rộng: Đú là toàn bộ cõu chuyện núi về Cao Bỏ Quỏt. Nhờ kiên trì

luyện tập m à ụng đó trở thành văn hay chữ tốt

3. Trả bài văn kiểm tra.

- Gv nhận xột ưu điểm và hạn chế của Hs trong bài văn.

III. Hoạt động ứng dụng:

- Gv hướng dẫn Hs làm phiếu ứng dụng trang 51.

* Hoạt động cả lớp

LỊCH SỬ

Bài 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI Lí ( Tiết 2)

(14)

I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Chỳ bụ̀ đội ngoài đảo xa( đụ̀ dùng: mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản.

5. Tỡm hiểu đạo phật dưới thời Lý - Những sự việc cho thấy ở thời Lý đạo phật rất thịnh đạt:

+ Đạo phật đựơc truyền bá trong cả n- ớc. Nhiều nhà sư được giữ chức vụ quan trọng trong triều đỡnh.

+ Chùa mọc ở khắp nơi.

* Gv : Ở thời Lý, đạo phật rất phát triển

đợc xem là quốc giáo (tôn giáo quốc gia).

6. Tìm hiểu một số chùa thời Lý.

- Gv treo ảnh chùa Một Cột chốt: Chùa Một Cột ở quận Ba Đình đợc xây dựng năm 1049 dới thời vủa Lý Thái Tông, kiến trúc độc đáo nh một bông hoa sen mọc lên từ giữa hồ. Chùa dựng trên một tợng đá cao, giữa hồ Linh Chiểu ...

- Yêu cầu hs quan sát và mô tả chùa keo (Thái Bình, phật A - di - đà).

7. Tỡm hiểu diễn biến trận chiến phũng tuyến sụng Như Nguyệt.

- Lý Thờng Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Nh Nguyệt để chuẩn bị đánh giặc.

- Quân Tống kéo sang xâm lợc nớc ta vào cuối 1076.

- Lực lợng của quân Tống kéo sang xâm lợc nớc ta Quân giặc ở phía Bắc, quân ta ở phía Nam

- Vị trí quân giặc và quân ta: Quõn giặc ở bờ bắc sụng Như Nguyệt, Quõn ta ở bờ nam sụng Như Nguyệt.

- Hs cả lớp hỏt

- Hoạt động trong nhúm.

- Hoạt động cả lớp.

- Hoạt động trong nhúm.

- Hs thuật lại trận quyết chiến trên sông Nh Nguyệt.

THỰC HÀNH TOÁN

ễN NHÂN VỚI SỐ Cể BA CHỮ SỐ I. Mục tiờu: Giỳp hs củng cố về:

- Cỏch nhõn với số với ba chữ số

- Cú kỹ năng nhõn với số cú ba chữ số.

II. Đụ̀ dùng dạy học:

Vở thực hành Tiếng Việt và Toỏn III. Cỏc hoạt động dạy và học

1. Khởi động: Chơi trũ chơi: thỏ vào hang 2. Thực hành

Bài 1: Đặt tớnh rụ̀i tớnh:

(15)

a) 432 x 374 = b) 504 x 632 = c) 396 x 708 = d) 2968 x 809 = - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

a) 432 x 374 = 161568 b) 504 x 632 = 318528

c) 396 x 708 = 280368 d) 2968 x 809 = 2401112

- HĐ cá nhân

Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 5 x 57 x 2 = b) 236 x 7 + 236 x 3 = c) 589 x 68 – 589 x 58

- Các nhóm chia sẻ kết quả

- Nhận xét và chốt lại cách tính thuận tiện nhất nhất.

a) 5 x 57 x 2 = ( 5 x 2 ) x 57 = 570 b) 236 x 7 + 236 x 3 = 236 x (7 + 3) = 2360

c) 589 x 68 – 589 x 58 = 589 x (68 – 58) = 5890

HĐ nhóm

Thảo luận cách tính nhanh nhất.

Bài 3: HĐ cá nhân Bài giải:

Đổi 2m 35cm = 235cm 1m 27cm = 127cm

Diện tích của hình chữ nhật là:

235 x 127 = 29845( cm) Đáp số: 29845cm

Tóm tắt:

Chiều dài : 2m 35cm Chiều rộng : 1m 27cm Diện tích HCN:...cm?

Bài 4: Đố vui: HĐ nhóm Kết quả :

3 4 2 x

2 1 6

2 0 5 2 3 4 2 6 8 4 6 3 8 7 2

- Thảo luận tìm ra lời giải

3. Củng cố dặn dò:

- Học thuộc quy tắc nhân với số ba chữ số - Chuẩn bị cho bài sau.

---

(16)

Ngày soạn: 14/11/2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2016 TOÁN

Bài: 42: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Em vẫn nhớ trương xưa.

Đồ dùng:( máy tính, máy chiếu, loa ) II. Hoạt động thực hành.

6. Gv chốt nhân với số có 3 chữ số

- Tính giá trị biểu thức: Nhân chia trước cộng trừ sau. Biểu thức có ngoặc làm trong ngoặc trước.

a) 316 x 252 = 79 632 471 x 108 = 50 868 b) 284 x 304 = 86 336 502 x 209 = 104 918 c) 36 x 23 + 7 = 828 + 7 = 835 36 x ( 23 + 7) = 36 x 30 1080

7. Đưa về dạng nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu.

a) 407 x 22 + 8 x 407 = 407 x ( 22 + 8) = 407 x 30 = 12 210

b) 678 x 96 – 678 x 86 = 678 x ( 96 – 86) = 678 x 10

= 6780 8.

Bài giải:

27 bạn nhận được số quyển vở là:

5 x 27 = 135 ( quyển) Cô giáo phải trả số tiền là:

6500 x 135 = 877 500( đồng) Đáp số:

9. Gv chốt công thức tính diện tích hình vuông: s = a x a

S = 32 x 32 = 1024 m² III. Hoạt động ứng dụng Gv phát phiếu ứng dụng.

- HS cả lớp hát - Hoạt động cá nhân - 6 Hs lên bảng làm bài.

- Hoạt động cá nhân - 2 Hs lên bảng làm bài.

- Hoạt động cá nhân - 1 Hs làm bảng nhóm.

- Hoạt động cá nhân - Hs đọc kết quả.

--- TIẾNG VIỆT

Bài 13 C: MỖI CÂU CHUYỆN NÓI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ?(Tiết 1-2)

(17)

I. Khởi động

- Cả lớp hỏt bài: Trống cơm

Đụ̀ dùng: Mỏy tớnh,mỏy chiếu, loa II. Hoạt động cơ bản.

1. Đặt cõu hỏi về nội dung bức tranh.

- Trờn bàn cú những đụ̀ vật gỡ?

- Hai chỳ gấu cú đỏng yờu khụng?

2. Đọc truyện và đặt cõu hỏi về nội dung truyện: Hai bàn tay

- Bỏc Hụ̀ đó hỏi bỏc Lờ điều gỡ?

+ Anh cú yờu nước khụng?

+ Anh cú thể giữ bớ mật khụng?

- Bỏc Hụ̀ muốn ra nước ngoài làm gỡ?

+ Xem Phỏp và cỏc nước khỏc họ làm thế nào sau đú về giỳp đụ̀ng bào chỳng ta.

- Vỡ sao Bỏc muốn bỏc Lờ đi cùng?

+ Vỡ đi một mỡnh cũng mạo hiểm.

3. a) Cỏc tranh vẽ:

1) Vẽ kiến đi tỡm hiểu cỏc loài bướm.

2) Dờ mốn đang kộo nhạc.

3) Thỏ và rùa

4) Một bạn nhỏ ngụ̀i dưới gốc tỏo TIẾT 2

1. Đề 2 là đề bài thuộc loại văn kể chuyện.

- Vì sao em cho rằng đề 2 là văn kể chuyện? ( Vỡ đề 1 là văn viết thư, đề 3 là văn miờu tả)

* Gv chốt lại: Trong 3 đề trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện, khi làm cần chú ý

đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến ý nghĩa của câu chuyện. Nhân vật là tấm gơng rèn luyện bản thân ...

2. Kể chuyện trong nhúm.

III. Hoạt động ứng dụng:

- Gv hướng dẫn phiếu HĐƯ D trang 55

- Cả lớp hỏt.

- Hoạt động trong nhúm.

- Hoạt động cặp đụi.

* Hoạt động cỏ nhõn

- Hs đúng vai nhõn vật trong mỗi tranh và tự hỏi mỡnh.

* Hoạt động trong nhúm.

* Hoạt động trong nhúm.

--- ĐỊA LÍ

Bài 5: ĐỒNG BẰNG BẮC Bệ̃ (tiết 1) I. Khởi động:

- Cả lớp hỏt bài: Quả

Đụ̀ dùng:( mỏy tớnh, mỏy chiếu, loa ) II. Hoạt động cơ bản:

1.

- Gv chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.

- Hs cả lớp hỏt

* Hoạt động cặp đụi.

(18)

- Gv giới thiệu: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh là Việt Trì, cạnh đáy là đờng bờ biển.

2.

- Yêu cầu hs quan sát ảnh, đọc Sgk + Đụ̀ng bằng Bắc Bộ nằm ở miền Bắc nước ta.

+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Sông Hồng, sông Thái Bình.

+ Đồng bằng Bắc Bộ lớn thứ 2 so với các

đồng bằng trong cả nớc.

+ Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ có đặc

điểm: thấp, bằng phẳng, sông chảy ở

đồng bằng Bắc Bộ thờng uốn lợn quanh co.

+ Mức độ tập trung dõn số ở đụ̀ng bằng này rất đụng đỳc.

3. Sụng ngũi và hệ thống đờ.

- Kể tên các con sông ở đồng bằng Bắc Bộ: Sụng Cầu, sụng Đuống, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Hụ̀ng, sụng Đỏy,

- Sông có tên là sông Hồng: Sông có nhiều phù sa (cát bùn) nên nớc sông quanh năm có màu đỏ.

- Mùa ma ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa hè trong năm.

- Vào mùa ma, nớc sông ở đây dâng cao gây lũ lụt.

- Ngời dân đã làm đắp đê dọc theo hai bờ sông để hạn chế lũ.

- Hệ thống hai bờn bờ sụng ngày càng được đắp cao, vững chắc hơn.

- Nhõn dõn ở đụ̀ng bằng Bắc Bộ đào kờnh mương để tưới tiờu nước cho đụ̀ng ruộng.

4.

- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân - - -- Ngời dân chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc Kinh

+ Làng của ngời Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm nhiều nhà sống quây quần bên nhau.

+ Đặc điểm về nhà của ngời Kinh: chắc chắn vì phải chống bão, gió.

Đồng bằng Bắc Bộ có 2 mùa (nóng, lạnh), mùa đông có gió đông bắc, nhà thờng có hớng nam để tránh gió ...

- Làng Việt cổ có đặc điểm: Lũy tre bao bọc, cú cổng vào làng, trong làng cú đỡnh chùa miếu mạo.

- Ngày nay nhà ở và làng xóm của ngời

* Hoạt đụng trong nhúm.

- Hs thảo luận nhúm.

* Hoạt động trong nhúm

(19)

dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi: Làng cú nhiều nhà hơn, đường làng đổ bờ tụng, cú cụng trỡnh phục vụ cụng cộng, trạm y tế, bưu điện,trường học

--- SINH HOẠT TUẦN 13

I. Khởi động : Cả lớp hỏt.

II. Nội dung sinh hoạt

1. Cỏc nhúm trưởng lờn nhận xột ban mỡnh trong tuần qua 2. Chủ tịch hội động tự quản lờn nhận xột

3. GV nhận xột chung

*) Ưu điểm:

...

...

...

...

...

*) Nhược điểm:

...

...

...

...

...

...

*) Tuyờn dương:

- Cỏ nhõn:...

- Nhúm:...

III. Phương hướng tuần 14

- Tuyờn truyền phỏp luật( Ban Quyền lợi)

- Thực hiện nghiờm tỳc việc ụn bài, đọc bỏo đầu giờ.

- Duy trỡ nề nếp ra vào lớp đỳng giờ.

- Tiếp tục học tập cỏc cụng cụ học tập.

- ễn tập kiến thức cỏc mụn học dự thi Rung chuụng vàng.

- Chăm súc, cắt tỉa, vun sới cụng trỡnh măng non..

- Tiếp tục luyện tập thi cầu lụng.

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi và đồn Đống Đa Quang Trung chỉ huy quân xông vào như vũ bão,.. tiêu diệt

1.Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: ( cú mèo, gõ kiến, chim sâu,.. cuốc, quạ,

Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người?. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Kết bài: Nêu lợi ích của cây, cảm nghĩ về những nét đẹp, chăm bón cho cây....

1.Kiến thức: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen, mỗi lần quẹt diêm đều là ảo ảnh và cảm giác. * Kết bài: Kết cục cô bé đã chết vì lạnh và đói, Sự vô tâm của mọi