• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cấu trúc đề thi Vật Lý THPT Quốc gia 2021 - 2022 | Bộ đề thi thử có lời giải chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cấu trúc đề thi Vật Lý THPT Quốc gia 2021 - 2022 | Bộ đề thi thử có lời giải chi tiết"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 1 Câu 1: Dụng cụ dùng để đo điện năng tiêu thụ là

A. Ampe kế B. Oát kế C. Tĩnh điện kế D. Cơng tơ điện

Câu 2: Hình bên là một thiết bị cĩ chức năng luơn duy trì một điện áp hiệu dụng khơng đổi cho tải tiêu thụ. Thiết bị này là

A. máy phát điện. B. máy ổn áp.

C. bộ lưu và phát điện. D. máy hạ áp.

Câu 3: Một vật dao động điều hịa, khoảng thời gian ngắn nhất vật lặp lại trạng thái ban đầu gọi là

A. một phần tư chu kỳ.

B. ba phần tư chu kỳ.

C. nửa chu kỳ.

D. một chu kỳ.

Câu 4: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ mơi trường cĩ chiết suất √3 tới mặt phân cách với khơng khí (chiết suất bằng 1), biết gĩc tới bằng 360 thì tại mặt phân cách tia sáng

A. truyền thẳng. B. chỉ khúc xạ ra khơng khí.

C. chỉ bị phản xạ. D. vừa khúc xạ vừa phản xạ.

Câu 5: Sĩng cơ truyền trong mơi trường nào sau đây cĩ tốc độ lớn nhất?

A. khơng khí ở 00𝐶 . B. chân khơng. C. nước. D. thép.

Câu 6: Cường độ dịng điện tức thời trong mạch dao động LC lý tưởng cĩ dạng i = 3√2 cos( 1000πt)(mA). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Cường độ dịng điện hiệu dụng bằng 3 mA.

B. Tần số dịng điện là 500 Hz.

C. Cường độ dịng điện cực đại bằng 3√2 mA.

D. Tại thời điểm t = 0 thì cường độ dịng điện i = 0.

MÔN: VẬT LÝ

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 8

Thời gian: 50 phút Ngày: 1-7-2021

THUVIENTOAN.NET

(2)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 2 Câu 7: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây là sai?

A. i = u1

R. B. uZ2

L= u3

ZC. C. uZ2

L= −u3

ZC. D. U0

2 Z2− (u2

ZL)2= i2. Câu 8: Một quả cầu kim loại A mang điện tích 𝑞1= 𝑞, cho A tiếp xúc với quả cầu B đồng chất và cùng kích thước với quả cầu A, quả cầu B mang điện tích 𝑞2= −𝑞, sau khi tiếp xúc, ta tách hai quả cầu ra thì quả cầu B có điện tích

A. dương B. âm C. 0. D. −𝑞

2

Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ánh sáng?

A. Vì ánh sáng có tính chất hạt nên gây ra được hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.

B. Thuyết sóng ánh sáng không giải thích được các định luật quang điện.

C. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt được gọi là một phôtôn.

D. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ.

Câu 10: Số nơtron có trong hạt nhân 1940K là

A. 40. B. 19. C. 59. D. 21.

Câu 11: Một sợi dây dài 2L được kéo căng hai đầu cố định A và B. Kích thích để trên dây có sóng dừng ngoài hai đầu là hai nút chỉ còn điểm chính giữa C của sợi dây là nút. M và N là hai điểm trên dây đối xứng nhau qua C. Dao động tại các điểm M và N sẽ có biên độ

A. như nhau và cùng pha. B. khác nhau và cùng pha.

C. như nhau và ngược pha. D. khác nhau và ngược pha.

Câu 12: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng

A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều.

B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.

D. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

Câu 13: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 𝑔 và lò xo có độ cứ 40 𝑁/𝑚. Con lắc đang dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn 𝐹. Để hiện tượng cộng hưởng xảy ra, tần số góc của 𝐹 bằng

A. 20 𝐻𝑧. B. 10𝜋 𝐻𝑧. C. 10𝜋 𝑟𝑎𝑑. D. 20 𝑟𝑎𝑑/𝑠.

(3)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 3 Câu 14: Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là

A. một dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

B. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

C. các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

D. một số vạch đen trên dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

Câu 15: Trong các chùm tia sau đây, chùm tia nào được ứng dụng trong thiết bị remote ti vi

A. Hồng ngoại B. Gamma. C. Tử ngoại D. Alpha.

Câu 16: Để đo tốc độ truyền sóng 𝑣 trên một sợi dây đàn hồi AB, ta nối đầu A vào một nguồn dao động có tần số 𝑓 = 125 𝐻𝑧 ± 0,03 %. Đầu B được gắn cố định. Đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất không dao động với kết quả 𝑑 = 0,04 𝑚 ± 0,05 %. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là

A. 𝑣 = 5 𝑚/𝑠 ± 0,04 %. B. 𝑣 = 10 𝑚/𝑠 ± 0,04 %.

C. 𝑣 = 10 𝑚/𝑠 ± 0,08 %. D. 𝑣 = 5 𝑚/𝑠 ± 0,08 %.

Câu 17: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng điện từ là sóng ngang.

B. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s.

C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

D. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.

Câu 18: Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 6.1014 𝐻𝑧. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 12 𝑊. Lấy . Lấy h = 6,625. 10−34. Số photon mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng

A. 2,0.1019. B. 3,5.1018. C. 2,5.1018. D. 3,0.1019.

Câu 19: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 10 cm, thu được ảnh A’B’ cùng chiều và lớn gấp đôi vật. Kết luận nào sau đây về thấu kính trên là đúng?

A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự -30 cm C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm D. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự - 20 cm

Câu 20: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 30 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm

A. tăng thêm 14,77 B. B. tăng thêm 1,48 B.

C. tăng thêm 2,96 B. D. tăng thêm 29,54 B.

(4)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 4 Câu 21: Một con lắc đơn dao động theo phương trình 𝑠 = 4cos(2𝜋𝑡) 𝑐𝑚 (t tính bằng giây). Biết vật nặng có khối lượng 𝑚 = 250 𝑔, lấy 𝑔 = 𝜋2= 10 𝑚/𝑠2. Khi tốc độ dao động của con lắc 4𝜋√3 𝑐𝑚/𝑠 thì độ lớn lực kéo về tác dụng lên con lắc là

A. 0,05 𝑁. B. 0,2√2 𝑁. C. 0,2 N. D. 0,2√3 𝑁.

Câu 22: Một kim loại có giới hạn quang điện 0,3 𝜇𝑚. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có năng lượng photon 𝜀1= 3,98 𝑒𝑉; 𝜀2 = 6,71 𝑒𝑉; 𝜀3 = 3,12 𝑒𝑉; 𝜀4= 4,02 𝑒𝑉 và 𝜀5= 5,81 𝑒𝑉. Cho các hằng số: h = 6,625. 10−34 J. s, c = 3.108 m s⁄ , 1 eV = 1,6.10−19 J. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này có năng lượng là

A. 𝜀3 và 𝜀1. B. 𝜀4 và 𝜀5. C. 𝜀2 và 𝜀5. D. 𝜀2 và 𝜀3.

Câu 23: Một chất phóng xạ có đồ thị số hạt nhân của nó theo thời gian kể từ thời điểm ban đầu (𝑡 = 0) như hình bên. Số hạt nhân còn lại của chất đó sau một chu kỳ bán rã là

A. 32. 1020. B. 16. 1020. C. 8. 1020. D. 4. 1020.

Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB chậm pha 600 so với điện áp hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch AB bằng

A. 35. B. √22. C. √32. D. 12.

Câu 25: Một khung dây dẫn phẳng gồm 100 vòng dây, tiết diện 𝑆 = 20 𝑐𝑚2 được đặt trong từ trường có các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Khi cho cảm ứng từ của từ trường tăng đều từ 0 lên 5 mT trong khoảng thời gian Δ𝑡 = 0,2 𝑠 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn là

A. 0,1 V. B. 10 mV. C. 50 V. D. 5 mV.

Câu 26: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,1 mH, điện trở thuần của mạch bằng không. Biết biểu thức dòng điện trong mạch là i = 0,04cos(2. 107t) A.

Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là

A. u = 80cos (2. 107t) (V). B. u = 80cos (2. 107t −π

2) (V).

C. u = 10cos (2. 107t −π

2) (V). D. u = 10cos (2. 107t +π

2) (V).

(5)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 5 Câu 27: Một sóng điện từ lan truyền trong không gian với tốc độ 𝑐 = 3.108 𝑚/𝑠. M và N là hai điểm trên một phương truyền sóng cách nhau 10 m. Ở cùng thời điểm phương trình dao động của cường độ điện trường ở M và cảm ứng từ ở N lần lượt là 𝐸𝑀 = 𝐸0cos (2𝜋𝑓𝑡 +𝜋

6) (𝑉/𝑚) và 𝐵𝑁= 𝐵0cos (2𝜋𝑓𝑡 −𝜋

6) (𝑇). Tần số 𝑓 của sóng có thể là

A. 2,15.108 𝐻𝑧. B. 1,20.107 𝐻𝑧. C. 1,50.107 𝐻𝑧. D. 3,50.108 𝐻𝑧.

Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân: 12D+ D12 → He + n. Hạt nhân heli trong sản phẩm của phản ứng có độ hụt khối là 8,286.10.−3𝑢. Biết 1𝑢 = 931,5 𝑀𝑒𝑉 𝑐⁄ 2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân heli này là

A. 1,93 MeV/nuclon. B. 5,15 MeV/nuclon.

C. 2,57 MeV/nuclon. D. 7,72 MeV/nuclon.

Câu 29: Xét một nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bohr. Tỉ số chu kỳ quay của electron trên quỹ đạo 𝑀 và quỹ đạo 𝑂 gần bằng

A. 4,70. B. 0,22. C. 0,13. D. 7,71.

Câu 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 𝑚𝑚, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 𝑚. Chiếu ánh sáng có bước sóng 𝜆 = 0,6 µ𝑚 vào các khe thì hai vân sáng nằm ngoài cùng cách nhau 28 𝑚𝑚. Số vân sáng quan sát được là

A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.

Câu 31: Một đoạn mạch điện chỉ chứa hai trong ba phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có trở kháng 𝑍𝐿, tụ điện có dung kháng 𝑍𝐶. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch điện này chứa

A. cuộn dây thuần cảm và điện trở với R = √3ZL. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở với ZL= √3R.

C. tụ điện và điện trở với ZC = √3𝑅.

D. tụ điện và điện trở với R = √3Z𝐶.

Câu 32: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là: 𝑥1= 𝐴1𝑐𝑜𝑠 (10𝜋𝑡 −𝜋

6) (𝑐𝑚) và 𝑥2= 𝐴2𝑐𝑜𝑠 (10𝜋𝑡 +𝜋

2) (𝑐𝑚). Dao động tổng hợp có phương trình 𝑥 = 𝐴𝑐𝑜𝑠(10𝜋𝑡 + 𝜑)(𝑐𝑚). Biết rằng khi 𝐴1, 𝐴2 thay đổi để biên độ dao động tổng hợp 𝐴 đạt giá trị nhỏ nhất thì 𝐴1𝐴2= 256 (và 𝐴1, 𝐴2, 𝐴 > 0), lúc này giá trị vận tốc của vật tại thời điểm 1

60 𝑠 là

A. 80√3𝜋 (𝑐𝑚/𝑠). B. −80𝜋 (𝑐𝑚/𝑠). C. 80𝜋 (𝑐𝑚/𝑠). D.−80√3𝜋 (𝑐𝑚/𝑠).

(6)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 6 Câu 33: Trên trục 𝑂𝑥 có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi là 10π 𝑊 , trên trục 𝑂𝑦 có một máy thu âm. Tại thời

điểm 𝑡0= 0, nguồn âm bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4 𝑚 𝑠⁄ 2 dọc theo trục 𝑂𝑥 thì thu được đồ thị liên hệ giữa mức cường độ âm L mà máy thu đo được và thời gian t như hình bên. Biết cường độ âm chuẩn là I0= 10−12 W/m2. Tính từ thời điểm 𝑡1= 3 𝑠 đến thời điểm 𝑡2= 7 𝑠 thì máy thu đo được mức cường độ âm

A. lớn nhất là 130 𝑑𝐵.

B. nhỏ nhất là xấp xỉ 85 𝑑𝐵.

C. nhỏ nhất là xấp xỉ 104 𝑑𝐵.

D. lớn nhất là xấp xỉ 126 𝑑𝐵.

Câu 34: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g 10 m s .= 2 Gốc tọa độ được chọn tại vị trí cân bằng O. Khi con lắc đi từ vị trí M có li độ sM =1,5 cm đến vị trí cân bằng thì độ lớn vận tốc thay đổi 2 cm svà động năng tăng thêm 56,25%. Chọn gốc thời gian là lúc vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương qua vị trí động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là

A. 3

s 2, 5 cos 4t cm.

4

 

=  − 

  B. s 5 cos 2, 5t cm.

4

 

=  − 

 

C. 3

s 5 cos 2, 5t cm.

4

 

=  − 

  D. s 2, 5 cos 4t cm.

4

 

=  − 

 

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng với 𝜔 thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB như hình H1. Biết 𝑟 = 10 𝛺 và 𝑅 = 40 𝛺. Gọi φ là độ lớn độ lệch pha giữa điện áp 𝑢𝐴𝐵 và cường độ dòng điện tức 𝑖 trong mạch. Hình H2 là đồ thị liên hệ giữa φ và 𝜔 trong hai trường hợp: Mắc vôn kế xoay chiều lý tưởng vào hai đầu AN (trường hợp 1) và mắc ampe kế xoay chiều lý tưởng vào hai đầu AN (trường hợp 2). Tỉ số ωω1

2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,68. B. 0,71.

C. 0,65. D. 0,62.

Hình H1

Hình H2

(7)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 7 Câu 36: Hình sau là sơ đồ truyền tải điện năng từ một

nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Cho rằng các máy biến áp đều lý tưởng. Số liệu trên hình tương ứng với trường hợp dây dẫn không có điện trở.

Giả sử điện trở trên dây từ máy tăng áp đến máy hạ áp đầu tiên là 50 Ω, từ máy hạ áp đầu đến máy hạ áp thứ 2 là 10 Ω và máy hạ áp thứ 2 cung cấp điện cho 20 nhà. Xem công suất tiêu thụ trên mỗi nhà như nhau và bằng 20 kW khi hiệu điện thế hiệu dụng vào đường dây điện mỗi nhà là 220 V. Xem hệ số công suất luôn

bằng 1 trong quá trình truyền tải. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng áp là

A. 11605 V. B. 12300 V. C. 16510 V. D. 10230 V.

Câu 37: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R1=60 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3 H,

=5

 đoạn MB chứa điện trở thuần R2 mắc nối tiếp tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi, một phần đồ thị điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM và MB theo thời gian như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 50 W. B. 73W.

C. 102 W. D. 52 W.

Câu 38: Thực hiện giao thoa khe Young có 𝑎 = 1 𝑚𝑚; 𝐷 = 1 𝑚, với đồng thời hai bức xạ 𝜆1= 0,4 𝜇𝑚 và 𝜆2> 𝜆1. Kết quả thu được các vân sáng trùng nhau và các vân tối trùng nhau. Trên bề rộng vùng giao thoa dài 20 mm người ta thu được 10 vân tối trùng mà hai đầu bề rộng là hai vân sáng trùng, trong khoảng giữa hai vân tối trùng liên tiếp ta quan sát được bao nhiêu vân sáng (hai vân sáng trùng nhau tính là một)

A. 7. B. 6. C. 5. D. 8.

Câu 39: Trên mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. M, N là hai điểm trên mặt nước và S1S2MN là một hình vuông. Biết M, N là các cực tiểu giao thoa và trên S1M có 19 cực đại giao thoa. Trên đoạn MN có

A. 12 cực tiểu. B. 13 cực đại. C. 10 cực tiểu. D. 9 cực đại.

(8)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 8 Câu 40: Một con lắc lò xo dao động trên phương nằm ngang

không ma sát, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k, trên lò xo có một điểm M. Khi vật nặng m dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O thì điểm M trên lò xo cũng dao động quanh vị trí cân bằng O’. Đồ thị diễn tả phương trình dao động của m và M quanh O và O’ (như hình). Tại thời điểm 1312 (𝑠) thì điểm M được giữ cố định, khi đó vật m dao động với tốc độ lớn nhất gần bằng

A. 62,3 cm/s. B. 62,5 cm/s.

C. 62,4 cm/s. D. 62,6 cm/s.

BAN BIÊN TẬP

Thầy Phạm Xuân Cương – Tỉnh Hà Tĩnh Thầy Bùi Xuân Dương – Bình Định Thầy Trịnh Minh Hiệp – TP Thanh Hóa Thầy Trần Đình Hùng – Nghệ An Thầy Phùng Ân Hưng – TPHCM Thầy Nguyễn Công Lương – Nghệ An Thầy Lê Hải Nam – TPHCM

Thầy Bùi Lê Phú Quốc – Ninh Thuận Thầy Hạ Nhất Sĩ – Gia Lai

Thầy Phan Thanh Tâm – Tp Huế

Thầy Đinh Hoàng Minh Tân – TP Cần Thơ Thầy Hà Văn Thạnh – TPHCM

Cô Hồ La Ngọc Trâm – TP Huế Thầy Đặng Minh Trì – Quảng Ngãi Thầy Nguyễn Đình Tuân – Đắk Lắk PHẢN BIỆN

Thầy Phùng Ân Hưng – TPHCM Thầy Lê Hải Nam – TPHCM Cô Đỗ Trang – TPHCM TRÌNH BÀY

Cô Đinh Thị Anh Xuân – TP Hà Nội Điền Quang – Xứ Đàng Trong

Cô Đỗ Trang – TPHCM

Thầy Đặng Minh Trì – Quảng Ngãi

HIỆU ĐÍNH Thầy Đậu Quang Dương – THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai

*** HẾT ***

DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN TOÁN

(9)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 1 ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ

THPT QUỐC GIA LẦN 8

MÔN: VẬT LÝ GV Ra Đề:

Câu 1: Dụng cụ dùng để đo điện năng tiêu thụ là

A. Ampe kế B. Oát kế C. Tĩnh điện kế D. Cơng tơ điện

Hướng dẫn

 Chọn D.

Câu 2: Hình bên là một thiết bị cĩ chức năng luơn duy trì một điện áp hiệu dụng khơng đổi cho tải tiêu thụ. Thiết bị này là

A. máy phát điện. B. máy ổn áp.

C. bộ lưu và phát điện. D. máy hạ áp.

Hướng dẫn

 Chọn B.

Câu 3: Một vật dao động điều hịa, khoảng thời gian ngắn nhất vật lặp lại trạng thái ban đầu gọi là

A. một phần tư chu kỳ. B. ba phần tư chu kỳ.

C. nửa chu kỳ. D. một chu kỳ.

Hướng dẫn

Chu kỳ là khoảng thời gian ngắn nhất vật lặp lại trạng thái (vị trí và chiều chuyển động) hoặc là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động tồn phần

 Chọn D.

Câu 4: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ mơi trường cĩ chiết suất √3 tới mặt phân cách với khơng khí (chiết suất bằng 1), biết gĩc tới bằng 360 thì tại mặt phân cách tia sáng

A. truyền thẳng. B. chỉ khúc xạ ra khơng khí.

C. chỉ bị phản xạ. D. vừa khúc xạ vừa phản xạ.

Hướng dẫn 𝑠𝑖𝑛𝑖𝑔ℎ= 1

𝑛= 1

√3⟹ 𝑖𝑔ℎ ≈ 35,260

Mà 𝑖 = 360 > 𝑖𝑔ℎ nên xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần tại mặt phân cách.

 Chọn D.

Ban Biên Tập THUVIENTOAN.NET Thời gian: 50 phút

Ngày: 7-1-2021

(10)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 2 Câu 5: Sóng cơ truyền trong môi trường nào sau đây có tốc độ lớn nhất?

A. không khí ở 00𝐶 . B. chân không. C. nước. D. thép.

Hướng dẫn

Tốc độ truyền sóng cơ theo thứ tự giảm dần là: vrắn> vlỏng> vkhí. Sóng cơ không truyền được trong chân không.

 Chọn D.

Câu 6: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lý tưởng có dạng i = 3√2 cos( 1000πt)(mA). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 3 mA.

B. Tần số dòng điện là 500 Hz.

C. Cường độ dòng điện cực đại bằng 3√2 mA.

D. Tại thời điểm t = 0 thì cường độ dòng điện i = 0.

Hướng dẫn Tại thời điểm t = 0 thì cường độ dòng điện i = 3√2mA  D sai

 Chọn D.

Câu 7: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây là sai?

A. i = u1

R. B. uZ2

L= u3

ZC. C. uZ2

L= −u3

ZC. D. U0

2 Z2− (u2

ZL)2= i2. Hướng dẫn

Vì u2 và u3 ngược pha nên Đáp Án B sai

 Chọn B.

Câu 8: Một quả cầu kim loại A mang điện tích 𝑞1= 𝑞, cho A tiếp xúc với quả cầu B đồng chất và cùng kích thước với quả cầu A, quả cầu B mang điện tích 𝑞2= −𝑞, sau khi tiếp xúc, ta tách hai quả cầu ra thì quả cầu B có điện tích

A. dương B. âm C. 0. D. −𝑞

2

Hướng dẫn

Do hai quả cầu giống nhau nên ĐLBT điện tích → 𝑞1 = 𝑞2 =(𝑞1+𝑞2)

2 = 0

 Chọn C.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ánh sáng?

A. Vì ánh sáng có tính chất hạt nên gây ra được hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.

B. Thuyết sóng ánh sáng không giải thích được các định luật quang điện.

C. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt được gọi là một phôtôn.

D. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ.

(11)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 3 Hướng dẫn

 Chọn A.

Câu 10: Số nơtron có trong hạt nhân 1940K là

A. 40. B. 19. C. 59. D. 21.

Hướng dẫn Số nơtron trong 1940𝐾 là 21.

⇒ Chọn D.

Câu 11: Một sợi dây dài 2L được kéo căng hai đầu cố định A và B. Kích thích để trên dây có sóng dừng ngoài hai đầu là hai nút chỉ còn điểm chính giữa C của sợi dây là nút. M và N là hai điểm trên dây đối xứng nhau qua C. Dao động tại các điểm M và N sẽ có biên độ

A. như nhau và cùng pha. B. khác nhau và cùng pha.

C. như nhau và ngược pha. D. khác nhau và ngược pha.

Hướng dẫn Vì trên dây chỉ có 3 nút → có 2 bụng.

Điểm M, N đối xứng qua C → M, N sẽ có biên độ như nhau và ngược pha nhau.

 Chọn C.

Câu 12: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng

A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều.

B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.

D. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

Hướng dẫn

Số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây cuộn thứ cấp như vậy đây là máy tăng áp. Và máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó.

 Chọn B.

Câu 13: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 𝑔 và lò xo có độ cứ 40 𝑁/𝑚. Con lắc đang dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn 𝐹. Để hiện tượng cộng hưởng xảy ra, tần số góc của 𝐹 bằng

A. 20 𝐻𝑧. B. 10𝜋 𝐻𝑧. C. 10𝜋 𝑟𝑎𝑑. D. 20 𝑟𝑎𝑑/𝑠.

Hướng dẫn Cộng hưởng xảy ra khi: 𝜔𝐹 = 𝜔0 = √𝑘

10= 20 (𝑟𝑎𝑑/𝑠).

 Chọn D.

(12)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 4 Câu 14: Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là

A. một dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

B. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

C. các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

D. một số vạch đen trên dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

Hướng dẫn

Đèn hơi thuỷ ngân áp suất khi được kích thích (đun nóng hoặc phóng điện qua) thì phát ra quang phổ vạch phát xạ (các vạch sáng riêng lẻ trên nền tối)

 Chọn C.

Câu 15: Trong các chùm tia sau đây, chùm tia nào được ứng dụng trong thiết bị remote ti vi

A. Hồng ngoại B. Gamma. C. Tử ngoại D. Alpha.

Hướng dẫn

 Chọn A.

Câu 16: Để đo tốc độ truyền sóng 𝑣 trên một sợi dây đàn hồi AB, ta nối đầu A vào một nguồn dao động có tần số 𝑓 = 125 𝐻𝑧 ± 0,03 %. Đầu B được gắn cố định. Đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất không dao động với kết quả 𝑑 = 0,04 𝑚 ± 0,05 %. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là

A. 𝑣 = 5 𝑚/𝑠 ± 0,04 %. B. 𝑣 = 10 𝑚/𝑠 ± 0,04 %.

C. 𝑣 = 10 𝑚/𝑠 ± 0,08 %. D. 𝑣 = 5 𝑚/𝑠 ± 0,08 %.

Hướng dẫn

Khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhất không dao động là: 𝑑 =𝜆

2⟹ 𝜆 = 2𝑑 ⟹ 𝜆̅ = 2𝑑̅ = 0,08 𝑚

⟹ 𝑣̅ = 𝜆̅. 𝑓̅ = 0,08.125 = 10 𝑚 𝑠⁄ Mà: ∆𝑣

𝑣̅ = ∆𝜆

𝜆̅ +∆𝑓

𝑓̅ = 0,03 + 0,05 = 0,08%

Vậy 𝑣 = 10 𝑚 𝑠 ± 0,08 %⁄

 Chọn C.

Câu 17: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng điện từ là sóng ngang.

B. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s.

C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

D. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.

Hướng dẫn

Sóng điện từ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và chân không, trong trong chân không sóng điện từ truyền với vận tốc c = 3.108 m/s, trong các môi trường khác có vận tốc truyền nhỏ hơn  D sai

 Chọn D.

(13)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 5 Câu 18: Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 6.1014 𝐻𝑧. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 12 𝑊. Lấy . Lấy h = 6,625. 10−34. Số photon mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng

A. 2,0.1019. B. 3,5.1018. C. 2,5.1018. D. 3,0.1019. Hướng dẫn

Số photon mà nguồn phát ra trong một giây: 𝑛 =𝑃

𝜀 = 𝑃

ℎ𝑓= 3,019. 1019 (photon)

 Chọn D.

Câu 19: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 10 cm, thu được ảnh A’B’ cùng chiều và lớn gấp đôi vật. Kết luận nào sau đây về thấu kính trên là đúng?

A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự -30 cm C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm D. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự - 20 cm

Hướng dẫn Ta có ảnh ảo cao gấp đôi vật  thấu kính hội tụ

𝑘 = −𝑑𝑑 = 2 → 𝑑= −20 𝑐𝑚 → 𝑓 =𝑑+𝑑𝑑.𝑑 = 20 𝑐𝑚

 Chọn C.

Câu 20: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 30 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm

A. tăng thêm 14,77 B. B. tăng thêm 1,48 B.

C. tăng thêm 2,96 B. D. tăng thêm 29,54 B.

Hướng dẫn L− L = log (I

I) = log(30) ≈ 1,48 (B) = 14,8 dB

 Chọn B.

Câu 21: Một con lắc đơn dao động theo phương trình 𝑠 = 4cos(2𝜋𝑡) 𝑐𝑚 (t tính bằng giây). Biết vật nặng có khối lượng 𝑚 = 250 𝑔, lấy 𝑔 = 𝜋2= 10 𝑚/𝑠2. Khi tốc độ dao động của con lắc 4𝜋√3 𝑐𝑚/𝑠 thì độ lớn lực kéo về tác dụng lên con lắc là

A. 0,05 𝑁. B. 0,2√2 𝑁. C. 0,2 N. D. 0,2√3 𝑁.

Hướng dẫn Chiều dài dây treo con lắc: 𝜔2= 𝑔

⇒ ℓ = 𝑔

𝜔2= 0,25 𝑚 = 25 𝑐𝑚 Khi |𝑣| = 4𝜋√3𝑐𝑚

𝑠 = 𝑣max√3

2 ⇒ s = ±𝑆0

2 = 2 𝑐𝑚 ⟹ 𝐹𝑘𝑣 = |𝑚𝜔2𝑠| = 0,2 𝑁

 Chọn C.

Câu 22: Một kim loại có giới hạn quang điện 0,3 𝜇𝑚. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có năng lượng photon 𝜀1= 3,98 𝑒𝑉; 𝜀2 = 6,71 𝑒𝑉; 𝜀3 = 3,12 𝑒𝑉; 𝜀4= 4,02 𝑒𝑉 và 𝜀5= 5,81 𝑒𝑉. Cho các hằng số: h = 6,625. 10−34 J. s, c = 3.108 m s⁄ , 1 eV = 1,6.10−19 J. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này có năng lượng là

A. 𝜀3 và 𝜀1. B. 𝜀4 và 𝜀5. C. 𝜀2 và 𝜀5. D. 𝜀2 và 𝜀3.

(14)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 6 Hướng dẫn

Ta có :

0

4,140

=hc =

A eV

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện là   0 →  A.

 Chọn C.

Câu 23: Một chất phóng xạ có đồ thị số hạt nhân của nó theo thời gian kể từ thời điểm ban đầu (𝑡 = 0) như hình bên. Số hạt nhân còn lại của chất đó sau một chu kỳ bán rã là

A. 32. 1020. B. 16. 1020. C. 8. 1020. D. 4. 1020.

Hướng dẫn Sau một chu kỳ, số hạt nhân còn lại: N = N0

2 =32.1020

2 = 16. 1020

 Chọn B

Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB chậm pha 600 so với điện áp hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch AB bằng

A. 35. B. √22. C. √32. D. 12.

Hướng dẫn

𝜑 = 𝜑𝑢− 𝜑𝑖= 𝜑𝑢 − 𝜑𝑢𝑅 = −600 ⟹ 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0,5

⟶ Chọn D.

Câu 25: Một khung dây dẫn phẳng gồm 100 vòng dây, tiết diện 𝑆 = 20 𝑐𝑚2 được đặt trong từ trường có các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Khi cho cảm ứng từ của từ trường tăng đều từ 0 lên 5 mT trong khoảng thời gian Δ𝑡 = 0,2 𝑠 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn là

A. 0,1 V. B. 10 mV. C. 50 V. D. 5 mV.

Hướng dẫn Độ lớn suất điện động cảm ứng: 𝑒𝑐 = |Δ𝜙|

Δ𝑡 =𝑁𝑆|𝐵2−𝐵1|

Δ𝑡 = 5.10−3 𝑉 = 5 𝑚𝑉.

 Chọn D.

Câu 26: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,1 mH, điện trở thuần của mạch bằng không. Biết biểu thức dòng điện trong mạch là i = 0,04cos(2. 107t) A.

Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là

A. u = 80cos (2. 107t) (V). B. u = 80cos (2. 107t −π

2) (V).

C. u = 10cos (2. 107t −π

2) (V). D. u = 10cos (2. 107t +π

2) (V).

Hướng dẫn Cách 1:

(15)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 7

( ) ( )

11 2

0 0

C 1 2, 5.10 F

L

U I L 80 V

C

 = =

 



 = =



uC trễ hơn i là u 80 cos 2.10 t7 V.

2 2

 =  −

 Chọn B.

Cách 2:

Ta có 𝑍𝐿= 𝑍𝐶 = 𝜔𝐿 và 𝑈0𝐿= 𝑈0𝐶 = 𝐼0𝜔𝐿 = 80 𝑉

⟹ 𝑢𝐶 = 80𝑐𝑜𝑠 (2.107𝑡 −𝜋 2) (𝑉)

 Chọn B.

Câu 27: Một sóng điện từ lan truyền trong không gian với tốc độ 𝑐 = 3.108 𝑚/𝑠. M và N là hai điểm trên một phương truyền sóng cách nhau 10 m. Ở cùng thời điểm phương trình dao động của cường độ điện trường ở M và cảm ứng từ ở N lần lượt là 𝐸𝑀 = 𝐸0cos (2𝜋𝑓𝑡 +𝜋

6) (𝑉/𝑚) và 𝐵𝑁= 𝐵0cos (2𝜋𝑓𝑡 −𝜋

6) (𝑇). Tần số 𝑓 của sóng có thể là

A. 2,15.108 𝐻𝑧. B. 1,20.107 𝐻𝑧. C. 1,50.107 𝐻𝑧. D. 3,50.108 𝐻𝑧.

Hướng dẫn Tại một điểm B và E cùng pha → N dao động trễ pha hơn M là:

𝜋

3+ 𝑘2𝜋 → 𝑀𝑁 =𝜆

6+ 𝑘𝜆 = 10 → 𝜆 = 60 6𝑘 + 1 𝑚

→ 𝑓 =𝑐

𝜆= 5.106(6𝑘 + 1) 𝐻𝑧 Với 𝑘 = 7 → 𝑓 = 2,15.108 𝐻𝑧.

 Chọn A.

Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân: 12D+ D12 → He + n. Hạt nhân heli trong sản phẩm của phản ứng có độ hụt khối là 8,286.10.−3𝑢. Biết 1𝑢 = 931,5 𝑀𝑒𝑉 𝑐⁄ 2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân heli này là

A. 1,93 MeV/nuclon. B. 5,15 MeV/nuclon.

C. 2,57 MeV/nuclon. D. 7,72 MeV/nuclon.

Hướng dẫn Cân bằng phản ứng: 12D+ D12 → 𝐻𝑒23 + 𝑛01

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân heli này là:

𝑊𝑙𝑘𝑟 = 𝑊𝑙𝑘

𝐴 = Δ𝑚𝑐2

𝐴 =8,286. 10−3 .931,5

3 = 2,57 𝑀𝑒𝑉 𝑛𝑢𝑐𝑙𝑜𝑛⁄

 Chọn C.

Câu 29: Xét một nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bohr. Tỉ số chu kỳ quay của electron trên quỹ đạo 𝑀 và quỹ đạo 𝑂 gần bằng

A. 4,70. B. 0,22. C. 0,13. D. 7,71.

Hướng dẫn

Trong chuyển động tròn của electron quanh hạt nhân thì lực tĩnh điện đóng vai trò lực hướng tâm, ta có: 𝑘𝑒

2

𝑟2 = 𝑚𝜔2𝑟 ⟹ 𝜔2= 𝑘𝑒2

𝑚𝑟3 với r là bán kính quỹ đạo. Gọi 𝑟𝐵 là bán kính Bohr, ta có:

• Khi electron ở quỹ đạo M thì 𝑟𝑀 = 32𝑟𝐵

(16)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 8

• Khi electron ở quỹ đạo O thì 𝑟𝑂 = 52𝑟𝐵 Do đó ta có tỉ số: 𝑇𝑀

𝑇𝑂 = √𝑟𝑀3

𝑟𝑂3 = (3

5)3= 0,216

 Chọn B.

Câu 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 𝑚𝑚, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 𝑚. Chiếu ánh sáng có bước sóng 𝜆 = 0,6 µ𝑚 vào các khe thì hai vân sáng nằm ngoài cùng cách nhau 28 𝑚𝑚. Số vân sáng quan sát được là

A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.

Hướng dẫn Khoảng vân: 𝑖 =λD

𝑎 = 0,6.10−6.2

0,6.10−3 = 2 𝑚𝑚

Gọi L là khoảng cách giữa 2 vân sáng ngoài cùng.

 Số vân sáng quan sát được: k = 𝐿

𝑖 + 1 = 15 vân

 Chọn A.

Câu 31: Một đoạn mạch điện chỉ chứa hai trong ba phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có trở kháng 𝑍𝐿, tụ điện có dung kháng 𝑍𝐶. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch điện này chứa

A. cuộn dây thuần cảm và điện trở với R = √3ZL. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở với ZL= √3R.

C. tụ điện và điện trở với ZC = √3𝑅.

D. tụ điện và điện trở với R = √3Z𝐶.

Hướng dẫn Cách 1: Từ đồ thị ta có khi 𝑡 = 0: {𝑢 = 0

𝑢 ↑ ⇒ 𝜑𝑢 = −𝜋

2 và {𝑖 =𝐼0

⁄2 𝑖 ↑

⇒ 𝜑𝑖 = −𝜋

3

Suy ra độ lệch pha của u so với i là: 𝜑 = 𝜑𝑢 − 𝜑𝑖 = −𝜋

6< 0 ⇒ mạch trên chứa hai phần tử R và tụ C Ta có: tan𝜑 =−𝑍𝐶

𝑅 ⇔ tan (−𝜋

6) =−𝑍𝐶

𝑅 ⇒ 𝑅 = √3𝑍𝐶 Cách 2: 𝑍 = 𝑅 + (𝑍𝐿− 𝑍𝐿)𝑖 =⏞

mod2𝑢

𝑖 = 1∠−

𝜋 2 1∠−𝜋3 =√3

21

2𝑖 ⇒ 𝑅 = √3𝑍𝐶

 Chọn D.

Câu 32: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là: 𝑥1= 𝐴1𝑐𝑜𝑠 (10𝜋𝑡 −𝜋

6) (𝑐𝑚) và 𝑥2= 𝐴2𝑐𝑜𝑠 (10𝜋𝑡 +𝜋

2) (𝑐𝑚). Dao động tổng hợp có phương trình 𝑥 = 𝐴𝑐𝑜𝑠(10𝜋𝑡 + 𝜑)(𝑐𝑚). Biết rằng khi 𝐴1, 𝐴2 thay đổi để biên độ dao động tổng hợp 𝐴 đạt giá trị nhỏ nhất thì 𝐴1𝐴2= 256 (và 𝐴1, 𝐴2, 𝐴 > 0), lúc này giá trị vận tốc của vật tại thời điểm 1

60 𝑠 là

A. 80√3𝜋 (𝑐𝑚/𝑠). B. −80𝜋 (𝑐𝑚/𝑠). C. 80𝜋 (𝑐𝑚/𝑠). D.−80√3𝜋 (𝑐𝑚/𝑠).

(17)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 9 Hướng dẫn

Dùng công thức tính biên độ tổng hợp và bất đẳng thức Cauchy ta có:

2 2 2

1 2 1 2 1 2 16( )

= + −   

A A A A A A A A cm

Suy ra biên độ tổng hợp nhỏ nhất là 16cm. Dấu bằng xảy ra khi A1 = A2 = 16(cm) Phương trình dao động của dao động tổng hợp là:

16 16

( )

6 2

1 2 16 cos 10 ( ) 160 sin 10 ( / ) 1

6 6

 

 − +       

= + ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ =  +   = −  + 

x x x t cm v t cm s

 

  

Thay 1

60( )

=

t s vào (1) 160 sin 10 1 80 3 ( / )

60 6

 

 = −v    + = −  cm s

 Chọn D.

Câu 33: Trên trục 𝑂𝑥 có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi là 10π 𝑊 , trên trục 𝑂𝑦 có một máy thu âm. Tại thời

điểm 𝑡0= 0, nguồn âm bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4 𝑚 𝑠⁄ 2 dọc theo trục 𝑂𝑥 thì thu được đồ thị liên hệ giữa mức cường độ âm L mà máy thu đo được và thời gian t như hình bên. Biết cường độ âm chuẩn là I0= 10−12 W/m2. Tính từ thời điểm 𝑡1= 3 𝑠 đến thời điểm 𝑡2= 7 𝑠 thì máy thu đo được mức cường độ âm

A. lớn nhất là 130 𝑑𝐵.

B. nhỏ nhất là xấp xỉ 85 𝑑𝐵.

C. nhỏ nhất là xấp xỉ 104 𝑑𝐵.

D. lớn nhất là xấp xỉ 126 𝑑𝐵.

Hướng dẫn

Từ đồ thị thấy mức cường độ âm máy thu đo được tăng đến giá trị cực đại là 130 dB rồi giảm xuống

→ nguồn âm di chuyển dọc theo trục 𝑂𝑥 lại gần máy thu (giai đoạn 1) rồi ra xa máy thu (giai đoạn 2).

Giả sử máy thu đặt tại M cố định trên 𝑂𝑦 với OM, nguồn âm tại 𝑡 = 0 được đặt tại điểm N trên 𝑂𝑥 với ON và bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương của 𝑂𝑥 như hình bên.

Phương trình chuyển động của nguồn:

x = x0+1

2at2(v0= 0) = −ON + 2. t2 (chọn gốc tọa độ tại O)

O 𝑥 𝑦

N

M

𝑣ሬԦ

(18)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 10 Ta có:

L (dB) = 10 log (I

I0) = 10 log ( P

4π. d2. I0) = 10 log ( 10π

4π. (OM2+ x2). 10−12) = 10 log ( 2,5.1012 OM2+ x2)

2,5.1012

OM2+x2= 100,1L→ OM2+ x2= 2,5.1012

100,1L

Tại t0 = 0 thì L = 105,9 dB, nguồn âm ở N: x = −ON

→ OM2+ (−ON)2= OM2+ ON2 =2,5.1012

1010,59 ≈ 64,26 (m2)

Tại t’ thì L đạt max = 130 dB → nguồn âm đến O (cách máy thu đoạn ngắn nhất): x = 0

→ OM2 =2,5.1012

1013 = 0,25 (m2) → ON ≈ √64,26 − 0,25 ≈ 8 (m) Với ON = 8 (m) và tại t’ thì x = 0 → −8 + 2. t′2 = 0 → t= 2 (s)

Có t1 > t’ → từ t1 đến t2 nguồn âm chuyển động ở giai đoạn 2 → L đo được giảm dần → từ t1 đến t2 thì L đạt min tại t2 = 7 s → x = −8 + 2. 72 = 90 (m)

Vậy mức cường độ âm đạt min tại t2 = 10 log (2,5.1012

0,25+902) ≈ 85 (dB)

 Chọn B.

Câu 34: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g 10 m s .= 2 Gốc tọa độ được chọn tại vị trí cân bằng O. Khi con lắc đi từ vị trí M có li độ sM =1,5 cm đến vị trí cân bằng thì độ lớn vận tốc thay đổi 2 cm svà động năng tăng thêm 56,25%. Chọn gốc thời gian là lúc vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương qua vị trí động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là

A. 3

s 2, 5 cos 4t cm.

4

 

=  −  B. s 5 cos 2, 5t cm.

4

 

=  − 

C. 3

s 5 cos 2, 5t cm.

4

 

=  −  D. s 2, 5 cos 4t cm.

4

 

=  − 

Hướng dẫn

 Tốc độ con lắc khi qua vị trí M: vM =  S2o−s2M

Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng: vO =  So vM Theo đề ra: vO−vM =2 cm s  − So S2o−s2M =2 cm s

( )

1

 Động năng của con lắc khi qua vị trí M: dM 2M 2

(

o2 2M

)

1 1

W mv m S s

2 2

= =  −

Động năng của con lắc khi qua vị trí cân bằng: dO 2O 2 2o

1 1

W mv m S

2 2

= = 

Theo đề ra: 𝑊𝑊đ𝑂

đ𝑀=

1 2𝑚𝜔2𝑠02 1

2𝑚𝜔2(𝑠02−𝑠𝑀2)= 𝑆02

𝑆02−𝑠𝑀2 = 25

16 (2)

Với: sM =1,5 cm thay vào (2) suy ra 𝑆0= 2,5 𝑐𝑚 (loại nghiệm 𝑆0= −2,5 𝑐𝑚) Thay vào

( )

1   =4 rad s.

 Tại vị trí động năng bằng thế năng: 𝑊đ = 𝑊𝑡 ⟹𝑠 = ±𝑆0√2

2 và con lắc đi nhanh dần theo chiều

dương. Sử dụng đường tròn pha, suy ra pha ban đầu: 3 4 rad.

 = − 

(19)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 11

Vậy, 3

s 2, 5cos 4t cm.

4

 

=  − 

 Chọn A.

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng với 𝜔 thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB như hình H1.

Biết 𝑟 = 10 𝛺 và 𝑅 = 40 𝛺. Gọi φ là độ lớn độ lệch pha giữa điện áp 𝑢𝐴𝐵 và cường độ dòng điện tức 𝑖 trong mạch.

Hình H2 là đồ thị liên hệ giữa φ và 𝜔 trong hai trường hợp: Mắc vôn kế xoay chiều lý tưởng vào hai đầu AN (trường hợp 1) và mắc ampe kế xoay chiều lý tưởng vào hai đầu AN (trường hợp 2). Tỉ số ωω1

2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,68. B. 0,71.

C. 0,65. D. 0,62.

Hướng dẫn

Trường hợp 1: Đoạn mạch AB có đủ các phần tử r, L, R, C.

Lúc này, tanφ =|ZL−ZC|

R+r = |Lω −

1 |

R+r → đồ thị φ theo 𝜔 là đường màu đỏ trên đồ thị hình H2.

Trường hợp 2: Đoạn mạch AB chỉ còn hai phần tử R, C (nối tắt cuộn dây r, L) Lúc này, tanφ = |−ZC|

R = ZC

R = 1

RCω → đồ thị φ theo 𝜔 là đường màu xanh trên đồ thị hình H2.

Khi ω = ω1 thì tanφ = 0 → cộng hưởng điện: ZL1 = ZC1 = x Đặt ω2= nω1→ ZL2 = nZL1= nx; ZC2=ZC1

n = x

n

Khi ω = ω2> ω1 thì tanφ = tanφZL2−ZC2

R+r = ZC2

Rnx−

x n 50 =

x n

40 ↔ 40. (n −1

n) . n = 50 ↔ n = ±1,5 Nhận n = 1,5 → ω1

ω2= 1

𝑛 = 2

3≈ 0,667

 Chọn A.

Giải thích thêm: Ở trường hợp 1 khi ω = ω2 thì mạch có tính cảm kháng (ZL2> ZC2) nên trong biểu thức tanφ =|ZL−ZC|

R+r có thể bỏ dấu trị tuyệt đối.

Hình H1

Hình H2

(20)

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 12 Câu 36: Hình sau là sơ đồ truyền tải điện năng từ một

nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Cho rằng các máy biến áp đều lý tưởng. Số liệu trên hình tương ứng với trường hợp dây dẫn không có điện trở.

Giả sử điện trở trên dây từ máy tăng áp đến máy hạ áp đầu tiên là 50 Ω, từ máy hạ áp đầu đến máy hạ áp thứ 2 là 10 Ω và máy hạ áp thứ 2 cung cấp điện cho 20 nhà. Xem công suất tiêu thụ trên mỗi nhà như nhau và bằng 20 kW khi hiệu điện thế hiệu dụng vào đường dây điện mỗi nhà là 220 V. Xem hệ số công suất luôn

bằng 1 trong quá trình truyền tải. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng áp là

A. 11605 V. B. 12300 V. C. 16510 V. D. 10230 V.

Hướng dẫn Theo sơ đồ ta có một máy tăng áp và 2 máy hạ áp.

Gọi Nt1 và Nt2 là số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy tăng áp;

Nh1 và Nh2 là số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp 1;

Nh’1 và Nh’2 là số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp 2 (nối với nhà dân).

Isc2 là cường độ dòng điện hiệu dụng của cuộn sơ cấp máy hạ áp 2.

Isc1 là cường độ dòng điện hiệu dụng của cuộn sơ cấp máy hạ áp 1.

U1t và U2t là điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy tăng áp.

U1h1 và U2h1 là điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy hạ áp thứ 1.

Trường hợp lý tưởng, từ hình vẽ ta có 𝑁𝑁𝑡2

𝑡1 = 20; 𝑁ℎ1

𝑁ℎ2 = 40; 𝑁ℎ′1

𝑁ℎ′2 =250

11 .

Công suất máy hạ áp thứ 2: 𝑃2= 𝑃0. 𝑛 = 400 𝑘𝑊 = 5000𝐼𝑠𝑐2 → 𝐼𝑠𝑐2 = 80 𝐴.

Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp của máy hạ áp thứ nhất: 𝑈2ℎ1= 5000 + 𝐼𝑠𝑐2. 𝑅2 = 5800 𝑉.

Điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp của máy hạ áp thứ nhất: 𝑈1ℎ1= 5800.40 = 232000 𝑉.

Công suất máy hạ áp thứ nhất: 𝑃1 = 𝑃2+ 𝑅2𝐼𝑠𝑐22 = 464000 𝑊 → 𝐼𝑠𝑐1 = 2 𝐴.

Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp của máy tăng áp: 𝑈2𝑡 = 232000 + 𝑅1𝐼𝑠𝑐1= 232100 𝑉.

Điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp của máy tăng áp: 𝑈1𝑡 = 𝑈2𝑡: 20 = 11605 𝑉.

 Chọn A.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 22: Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện áp xoay chiều hai đầu tụ điện

áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U thì điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (kí hiệu u AN ) và điện áp tức thời giữa hai điểm M, B (kí hiệu u MB ) có đồ thị

Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn

Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i I , 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong

 Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng không.... Hiệu điện thế giữa hai đầu

ThÝ

- Viết được hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và điện trở, hệ thức liên hệ cường độ dòng điện và điện trở ở trong đoạn mạch mắc nối tiếp và

Định luật về điện áp tức thời : Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp