TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ TỔ TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC
THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Toán
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi
421 Họ và tên:……….Lớp:………. SBD:…….………
.
Câu 1: [2D4-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho số phức z a bi a b ( , ).
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. | |z a2b2 . B. z a bi . C. z2là số thực. D. z z. là số thực.
Câu 2: [1H3-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho hình lập phương
. .
ABCD A B C D Tính góc giữa hai đường thẳng B D và A A .
A. 90. B. 45. C. 60. D. 30.
Câu 3: [2D1-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 3
3 2
y x x
.
A. 1
x3. B. 2
x3. C. 2
y3. D. 1 y3.
Câu 4: [2H1-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho khối chóp S ABC. có đáy là tam giác đều, SA^(ABC) và SA=a. Biết rằng thể tích của khối chóp S ABC. bằng 3 .a3 Tính độ dài cạnh đáy của khối chóp S ABC. .
A. 2 3a. B. 2 2a. C. 3 3a. D. 2a.
Câu 5: [2D3-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho f x( ) là hàm số liên tục trên đoạn [ ; ]a b và cÎ [ ; ].a b Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. ( )d ( )d ( )d
c b a
a c b
f x x+ f x x= f x x
ò ò ò
. B. ( )d ( )d ( )db c b
a a c
f x x+ f x x= f x x
ò ò ò
.C. ( )d ( )d ( )d
b c c
a a b
f x x- f x x= f x x
ò ò ò
. D. ( )d ( )d ( )db a b
a c c
f x x+ f x x= f x x
ò ò ò
.Câu 6: [2D1-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho hàm số ( )
y f x có đồ thị trên một khoảng K như hình vẽ bên. Trên K , hàm số có bao nhiêu cực trị?
A. 3 B. 2
C. 0 D. 1
Câu 7: [2D2-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Tính
2018
2018 2
log 4 1 ln
1009 e
.
A. 2000. B. 1009. C. 1000. D. 2018.
Câu 8: [2D1-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho hàm số f x( ) có đạo hàm trên khoảng ( ; )a b . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu f x'( ) 0 với mọi x thuộc ( ; )a b thì hàm số f x( ) nghịch biến trên ( ; )a b . B. Nếu hàm số f x( ) đồng biến trên ( ; )a b thì f x'( ) 0 với mọi x thuộc ( ; )a b .
C. Nếu hàm số f x( ) đồng biến trên ( ; )a b thì f x'( ) 0 với mọi x thuộc ( ; )a b . D. Nếu f x'( ) 0 với mọi x thuộc ( ; )a b thì hàm số f x( ) đồng biến trên ( ; )a b .
Câu 9: [2D3-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Tìm họ nguyên hàm của hàm số
2 1
( ) tan 2 .
f x = x+2
A. 2 1
tan 2 d 2 tan 2 2 .
x 2 x x x C
æ ö÷
ç + ÷ = - +
ç ÷
çè ø
ò
. B.ò
æçççètan 22 x+12ö÷÷÷ødx=tan 2x- 2x+C..C. 2 1
tan 2 d tan 2 .
x 2 x x x C
æ ö÷
ç + ÷ = - +
ç ÷
çè ø
ò
. D.ò
æçççètan 22 x+12ö÷÷÷ødx=tan 22 x- 2x+C.. Câu 10: [2D4-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho hai số phức z và z’. Trong cácmệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. z z ' z z'. B. z z. ' z z. ' . C. z z. 'z z. '. D. z z ' z z'. Câu 11: [2H1-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Hình lăng trụ đứng có đáy là tam
giác cân nhưng không phải là tam đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 12: [2H2-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Một hình trụ có chiều cao bằng 3, chu vi đáy bằng 4. Tính thể tích của khối trụ.
A. 18. B. 10. C. 12. D. 40.
Câu 13: [2H2-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho khối nón có đường cao h và bán kính đáy r. Tính thể tích của khối nón.
A. 2r h2r2 . B. 1 2
3r h. C. r h2r2 . D. r h2 .
Câu 14: [2H1-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Gọi V là thể tích của khối hộp .
ABCD A B C D¢ ¢ ¢ ¢ và V¢ là thể tích của khối đa diện A ABC D¢ ¢ ¢. Tính tỉ số V . V
¢
A. 2
5 V
V
¢= . B. 2
7 V
V
¢= . C. 1 3 V
V
¢= . D. 1
4 V
V
¢= .
Câu 15: [2H3-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, lập phương trình đường thẳng đi qua điểm A(0; 1;3) và vuông góc với mặt phẳng
( ) :P x3y 1 0.
A. 1 2
3 2 x t
y t
z t
. B.
1 3 3 x
y t
z
. C. 1 3
3 x t
y t
z t
. D. 1 3
3 x t
y t
z
.
Câu 16: [2D2-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Nghiệm của phương trình log10100.x 250 thuộc khoảng nào sau đây?
A.
0; 2 . B.
2;
. C.
; 2
. D.
2;0
.Câu 17: [2H3-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Mặt phẳng có phương trình nào sau đây song song với trục Ox?
A. y2z 1 0. B. 2y z 0. C. 2x y 1 0. D. 3x 1 0.
Câu 18: [1D2-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc là bằng nhau.
A. 1
4. B. 1
3. C. 1
6. D. 1
2.
Câu 19: [2H2-1] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4. Tính diện tích xung quanh của hình nón.
A. 15 . B. 12 . C. 9 . D. 30.
Câu 20: [1D2-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho tập X
1, 2,3,....,10
. Hỏi có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:(I). “Mỗi hoán vị của X là một chỉnh hợp chập 10 của X”.
(II). “Tập B
1, 2,3
là một chỉnh hợp chập 3 của X”.(III). “A103 là một chỉnh hợp chập 3 của X”.
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 21: [2H1-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho hình lăng trụ tam giác đều .
ABC A B C có cạnh đáy bằng .a Góc giữa đường thẳng A B và mặt phẳng (ABC) bằng 45 .o Tính thể tích của khối lăng trụ ABC A B C. .
A. 3 3 24
a . B. 3 3
4
a . C. 3 3
6
a . D. 3 3
12 a .
Câu 22: [2D1-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Hàm số f x( )x3ax2bx c đạt cực tiểu tại điểm x1, (1)f 3 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
Tính T a b c.
A. T9. B. T 1. C. T 2. D. T 4.
Câu 23: [1D2-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Giả sử trong khai triển
1ax
1 3 x
6 với a thì hệ số của số hạng chứa x3 là 405. Tính a.A. 9. B. 6. C. 7. D. 14.
Câu 24: [2D3-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho a> >-b 1. Tích phân ln( 1)d
b
a
I
x x bằng biểu thức nào sau đây?A. I (x1) ln(x1)ba a b. B. I (x1) ln(x1)ba b a.
C. 1
( 1)
b
a
I x
. D. ln( 1)
1
b b a
a
I x x x dx
x
.Câu 25: [2H2-3] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi
P là mặt phẳng chứa đường thẳng BC và vuông góc với mặt phẳng
ABC
. Trong
P , xét đường tròn (C) đường kính BC. Tính bán kính của mặt cầu chứa đường tròn (C) và đi qua điểm A.A. a 3. B. 3
2
a . C. 3
3
a . D. 3
4 a .
Câu 26: [2H3-3] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với (1;1;1), (2;3;0).A B Biết rằng tam giác ABC có trực tâm (0;3;2),H tìm tọa độ của điểm C.
A. C(3;2;3). B. C(4;2;4). C. C(1;2;1). D. C(2;2;2).
Câu 27: [2D4-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Gọi z1là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z26z 13 0. Tìm tọa độ điểm M biểu diễn số phức w
i 1
z1. A. M
5; 1
. B. M
5;1 . C. M
1; 5
. D. M
1;5 .Câu 28: [2D1-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Đồ thị hàm số
2 2
1 4 y x
x
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 29: [2D2-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Giả sử x y z, , thỏa mãn hệ phương
trình
2 .4 .16 1 4 .16 .2 2 16 .2 .4 4
x y z
x y z
x y z
. Tìm x.
A. 3
8. B. 8
3. C. 4
7. D. 7
4 Câu 30: [2D1-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho hàm số
( )
y f x có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình f x( ) m 0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
A. m3. B. m 3. C. 4 m 3. D. m3.
Câu 31: [1D1-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?
A. y x sin2x. B. ycotx. C. ysinx. D. y x3.
Câu 32: [2D2-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng trong bốn mệnh đề sau đây?
(I). logablogac với mọi số thực a0;b0;c0;a1;b c . (II). log ( . ) log .loga b c ab ac với mọi số thực a0;b0;c0;a1.
(III). logabn nlogab với mọi số thực a0;a1;b0, n là số tự nhiên khác 0.
(IV). alogbc clogba với mọi a0;b0;c0;b1.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 33: [2H2-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt của một hình lập phương cạnh bằng 1. Tính thể tích của khối trụ đó.
A. 2
. B.
4
. C.
3
. D. .
Câu 34: [2D2-3] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] [2D2-3] Tập tất cả các số thực x không thỏa mãn bất phương trình
2 9 2 1
3x x 9 5x 1 là một khoảng
a b,
. Tính b aA. 6 . B. 3 . C. 4. D. 8 .
Lời giải
Chọn. A.
Ta xét 2 trường hợp:
TH1: Nếu x2 9 0 3 x 3 thì
229
1 2 9
2
13 1
3 9 .5 1
9 .5 0
x
x x
x x
x
, do đó BPT
vô nghiệm.
TH2: Nếu x2 9 0 x 3 hoặc x3 thì
229
1 2 9
2
13 1
3 9 .5 1
9 .5 0
x
x x
x x
x
, do
đó tập nghiệm của bất phương trình là x
; 3
3;
Vậy các số thực x
3,3
thỏa ycbt.Khi đó a 3,b 3 b a 6
Lời bình: Ở bài toán này ta thấy VP1 nên ta phải dùng phương pháp đánh giá để giải quyết, mấu chốt của bài toán do 3x29 0, x và 5x1 0, x nên VT 1 phụ thuộc vào x29 nên ta nhận xét BPT theo x29.
Câu tương tự
Bài 1: [2D4-1] Gọi S
;a
b;
là tập các số thực x thỏa mãn bất phương trình
2 4 2 1
2x x 4 3x 1. Tính a b
A. 6 . B. 4. C. 4. D. 6.
Lời giải Chọn. C.
2 4 2 1
2x x 4 3x 1 Ta xét 2 trường hợp:
TH1: Nếu x2 4 0 2 x 2 thì
22 4
1 2 4
2
12 1
2 4 .3 1
4 .3 0
x
x x
x x
x
Do đó bất phương trình vô nghiệm.
TH2: Nếu x2 4 0 x 2 hoặc x2thì
224
1 2 4
2
12 1
2 4 .3 1
4 .3 0
x
x x
x x
x
,
do đó tập nghiệm của bất phương trình là x
; 2
2;
. Vậy a b 2 2 4Bài 2: [2D4-1] Tập các số thực x không thỏa mãn bất phương trình
2 2 2 1 8
1 2
4 1 7 17 16
7
x x
x x
là một khoảng
a b,
. Tính a2b23abA. 44. B. 48 . C. 44. D. 50. Lời giải
Chọn. B.
2
2
2
2 2 1 8
1 2
2 2 1 2 1 16
16 2 2 1
4 1 7 17 16
7
4 1 7 17.7 4
4 16 7 1
x x
x
x x x
x x
x x
x
Ta xét 2 trường hợp:
TH1: Nếu x216 0 4 x 4 thì
2216
2 1 2 16
2
2 14 1
4 16 .7 1
16 .7 0
x
x x
x x
x
Do đó bất phương trình vô nghiệm.
TH2: Nếu x216 0 x 4 hoặc x4thì
2216
2 1 2 16
2
2 14 1
4 16 .7 1
16 .7 0
x
x x
x x
x
,
do đó tập nghiệm của bất phương trình là x
; 4
4;
Vậy a2b23ab
4 242 3 4 4 48
.Câu 35: [2H1-3] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Biết thể tích của khối chóp S.ABCD bằng 3,
3
a tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBE).
A. 2 3
a. B. 2
3
a . C.
3
a. D. 3
3 a .
Câu 36: [1D2-3] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Có bao nhiêu cách chia một nhóm 6 người thành 4 nhóm nhỏ, trong đó có hai nhóm 2 người và hai nhóm 1 người.
A. 60 . B. 90 . C. 180 . D. 45 .
Lời giải Chọn D.
Cách 1:
+) Chọn ra 2 người từ 6 người để làm nhóm 2 người thứ I có C62 cách.
+) Chọn ra 2 người từ 4 người còn lại để làm nhóm 2 người thứ II có C42 cách.
+) 2 người còn lại tự tách thành hai nhóm 1 người, có 1 cách.
Do mỗi nhóm 2 người có vai trò như nhau (không tính thứ tự) nên số cách chia là
2 2
6. 4
.1 45 2!
C C cách.
Cách 2:
+) Chọn ra 4 người để thực hiện chia thành hai nhóm 2 người có C64 cách.
Chọn ra 2 từ 4 người vừa chọn ở trên để lập nhóm 2 người thứ I có C42 cách.
2 người còn lại sẽ là nhóm 2 người thứ II, có 1 cách.
Suy ra số cách chia hai nhóm 2 người là 64. .142 2! 45
C C cách. (do hai nhóm này không tính thứ tự)
+) 2 người còn lại tự tách thành hai nhóm 1 người, có 1 cách.
+) Vậy số cách chia thỏa đề bài là 45.1 45 cách.
Nhận xét: mấu chốt trong dạng bài này là các nhóm có số thành viên giống nhau là không tính thứ tự nên khi tính số cách chia các nhóm này theo quy tắc đếm thông thường, ta cần chia đi số lần lặp lại.
Câu tương tự
Bài 1: [1D2-3] Có bao nhiêu cách chia 14 người thành ba nhóm 3 người, hai nhóm 2 người và một nhóm 1 người?
A. 100.900.800 . B. 8.408.400 . C. 50.450.400 . D. 20.180.160 . Lời giải
Chọn B.
Cách 1: có 143. 113. 83 52. 32
. .1 8408400
3! 2!
C C C C C
cách.
Cách 2: có 149. . .193 63 54. .142
. .1 8408400
3! 2!
C C C C C
cách.
Bài 2: [1D2-3] Một đoàn tình nguyện gồm 17 thành viên. Đoàn cần chia ra thành hai nhóm 4 người và ba nhóm 3 người. Do nhiệm vụ cấp thiết nên hai nhóm 4 người nhận ngay nhiệm vụ để về hai xã A, B để công tác. Hỏi có bao nhiêu cách chia?
A. 2.858.856.000 . B. 238.238.000 . C. 476.476.000 . D. 952.952.000 . Lời giải
Chọn C.
+) Chọn ra 4 người từ 17 người để về xã A, có C174 cách.
+) Chọn ra 4 người từ 13 người còn lại để về xã B, có C134 cách.
+) Chọn ra 3 người từ 9 người còn lại để lập nhóm 3 người thứ I có C93 cách.
+) Chọn ra 3 người từ 6 người còn lại để lập nhóm 3 người thứ II có C63 cách.
+) 3 người còn lại sẽ là nhóm 3 người thứ III, có 1 cách.
Mỗi nhóm 3 người vai trò như nhau nên có
3 3
4 4 9 6
17 13
. . . .1 476.476.000 3!
C C C C cách.
Câu 37: [1D2-4] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất ba lần liên tiếp. Gọi P là tích của ba số ở ba lần tung (mỗi số là số chấm trên mặt xuất hiện ở mỗi lần tung), tính xác suất sao cho P không chia hết cho 6.
A. 82
216. B. 90
216. C. 83
216. D. 60
216. Lời giải
Chọn C.
Cách 1: Số phần tử không gian mẫu n
63216. Mặt 3 xuất hiện 3 lần 1 kết quả.Mặt 3 xuất hiện 2 lần
3; 3; c
2.C32 kết quả.(có 2 cách chọn clà 1 hoặc5).Mặt 3 xuất hiện 1 lần
3; ;b c
2 .2C31 kết quả (b c,
1; 5 )Mặt 3không xuất hiện có 43 cách. (Chỉ xuất hiện các mặt 1; 2; 4;5 )
1 2.C32 2 .2 31 43 83n A C
kết quả.
( ) 83 P A 216
.
Cách 2:
TH1: Các mặt xuất hiện nằm trong tập
1;2; 4;5 có
43 kết quả.TH2: Các mặt xuất hiện nằm trong tập
1;3;5 có
3 kết quả.3 Trong 2 trường hợp trên có 23 kết quả trùng nhau.3 3 3
( ) 4 3 2 83
n A . ( ) 83
P A 216
.
Bài 1: [2D4-1] Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất năm lần liên tiếp. Gọi P là tích của năm số ở năm lần tung (mỗi số là số chấm trên mặt xuất hiện ở mỗi lần tung), tính xác suất sao cho P chia hết cho 6.
A. 6541
7776. B. 1234
7776. C. 1235
7776. D. 6540
7776. Lời giải
Chọn. A.
Số phần tử không gian mẫu n
65 7776.TH1: Các mặt xuất hiện nằm trong tập
1;2; 4;5 có
45 kết quả.TH2: Các mặt xuất hiện nằm trong tập
1;3;5 có
3 kết quả.5 Trong hai trường hợp trên có 25 kết quả trùng nhau.5 5 5
( ) 4 3 2 1235
n A . 1235 6541 (A) 1
7776 7776
P .
Bài 2: [2D4-1] Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có tám chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc A, tính xác suất để số tự nhiên được chọn chia hết cho 45.
A. 83
2268. B. 53
2268. C. 75
2266. D. 51
2266. Lời giải
Chọn. B.
Ta có n
A108 A97.Cách 1: Gọi A là tập hợp các số a có 8 chữ số khác nhau chia hết cho 45.
Khi đó a chia hết cho 5 và 9 (tổng các chữ số chia hết cho 9 và số hàng đơn vị bằng 0 hoặc 5).
Trường hợp 1: a có hàng đơn vị bằng 0
7chữ số còn lại có chữ số 9 và 3 trong 4 bộ số
1;8 ,
2;7 ,
3;6 ,
4;5 có 4.7! số.Trường hợp 2: a có hàng đơn vị bằng 5
7 chữ số còn lại có chữ số 4 và 3 trong 4 bộ số
0;9 ,
1;8 ,
2;7 ,
3;6 .* Không có bộ
0;9 , có 7! số.* Có bộ
0;9 , có C32
7! 6!
số (trừ đi số trường hợp có số 0đứng đầu).
4.7! 32
7! 6!
n A C
số.
32
8 7
10 9
4.7! 7! 6! 53
2268 P A C
A A
.
Cách 2:
Số cần tìm có dạng
1 2 7 7
1 2 7 1
... 0 ... 5 i i 9 a a a
a a a a
Bộ gồm các số trong tập
1; 2;3;4;5;6;7;8;0 có
7! số.Bộ gồm các số trong tập
0; 2;3; 4;5;6;7;9 0;1; 2; 4;5;7;8;9 0;1;3;4;5;6;8;9
có 3.7! 3.6.6! số.
Bộ gồm các số trong tập
0;1; 2;3;6;7;8;9
7! số.8 7
10 9
5.7! 3.6.6! 53
( ) 2268
P A A A
.
Câu 38: [2D1-3] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
2 3
3 1
m m
y x x
đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3
Lời giải Chọn A.
+) Tập xác định: D \
1 .+)
2 2
' 3 3
1
m m
y x
. Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó thì y' 0, x D. +) Nếu m23m 0 3 m 0, thì y' 0, x D, vậy hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
+) Nếu 2 0
3 0
3 m m m
m
, khi đó
2 1
2 2
2 2
1 1 1
' 0 3 3
1 3 1 1
3
x x x m
y m m
x m
x x
Dễ thấy với 0 3 m m
thì x1 1 x2. Vậy hàm số không thể đồng biến trên từng khoảng xác định của nó (có thể minh họa bằng bảng biến thiên)
+) Kết luận: Điều kiện bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi 3 m 0, vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Lời bình: Bài toán tương tự có thể phát biểu như sau:
“ Tìm tất cả các giá trị tham số m để hàm số g m
y ax bx c
(với a b, 0) đồng biến
a0
, nghịch biến
a0
trên từng khoảng xác định của nó.”Dễ thấy
2' b g m. y a
bx c
nên:
+) Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
0
. 0
a b g m
+) Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó
0
. 0
a b g m
Bài toán tương tự:
Bài 1: [2D1-3] Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m không vượt quá 2018 để hàm
số 5 2 3
4 7
y x m x
, đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
A. 2020 . B. 2017 . C. 2018. D. 2019
Lời giải Chọn A.
+) Tập xác định: \ 7 D 4
.
+)
24 2 3
' 5 4 7
y m
x
.
+) Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó 2 3 0 3
m m 2
. +) Giá trị thỏa mãn là m
1;0;1;...;2018
, suy ra có 2020 giá trị.Bài 2: [2D1-3] Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m là số nguyên tố, để hàm số
2 18 45
2 5 4
m m
y x
x
, nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.
A. 5 . B. 4 . C. 6. D. 7
Lời giải Chọn A.
+) Tập xác định: \ 5 D 4
.
+)
2
2
4 18 45
' 2
5 4
m m
y x
.
+) Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó m218m45 0 3 m 15. +) Giá trị thỏa mãn là m
3;5;7;11;13
, suy racó 5 giá trị.
Câu 39: [2D3-4] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Chướng ngại vật “tường cong” trong một sân thi đấu X - Game là một khối bê tông có chiều cao từ mặt đất lên là 3,5 m. Giao của mặt tường cong và mặt đất là đoạn thẳng AB2m .Thiết diện của khối tường cong cắt bởi mặt phẳng vuông góc với AB tại A là một hình tam giác vuông cong ACE với AC4m,
3,5
CE m và cạnh cong AE nằm trên một đường parabol có trục đối xứng vuông góc với mặt đất. Tại vị trí M là trung điểm của AC thì tường cong có độ cao 1m (xem hình minh họa bên). Tính thể tích bê tông cần sử dụng để tạo nên khối tường cong đó.
A. 9,75m .3 B. 10,5m .3 C. 10 m .3 D. 10, 25m .3
Lời giải Chọn C.
+) Giả sử tam giác vuông cong ACE có diện tích là S. Khi đó thể tích khói tường cong là
2
0
. 2
V S xd S.+) Gắn hệ trục tọa độ sao cho cạnh cong AE nằm trên đường parabol
P như hình vẽ.Ta có
P y ax: 2bx c qua ba điểm
0;0 ,
2;1 , 4;72
A M E nên
23 0 16
1 3 1
4 2 1 :
8 16 8
7 0
16 4 2
a c
a b b P y x x
a b c
.
Khi đó, gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi
P , trục Ox và hai đường thẳng x0,4
x . Ta có 4 2 3 2 4
20 0
3 1
16 8 16 16 5
x x S x x dx m .
+) Vậy V 2S10
m3 .Câu 40: [2H1-3] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho khối chóp S ABCD. có đáy ABCD là tứ giác lồi, tam giác ABD đều cạnh a, tam giác BCD cân tại C và BCD 120.
SA ABCD và SA a . Mặt phẳng
P đi qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại M, N, P. Tính thể tích khối chóp S AMNP. .A. 3 3 42
a . B. 2 3 3
21
a . C. 3 3
14
a . D. 3 3
12 a . Lời giải
Chọn A.
Gọi O là trọng tâm tam giác đều ABD và I là trung điểm BD thì 3 2 AI a ;
1 3
3 6
OI AI a .
Tam giác ICD vuông I có ICD 60 , 1
2 2
ID BD a và .cot 60 3 6 IC ID a .
O và C đối xứng nhau qua đường thẳng BD 2 3 3 AC AI IC a
.
Khi đó BD AC BD
SAC
BD SA
BDSC
Mà SC
P nên BD//
PDo đó
//P SBD MP
MP BD SBD ABCD BD
Lại có
BD SAC
BD AN AN SAC
ANMP
Tam giác SAC vuông tại A có SN SC SA. 2 SN SA22 SC SC
2 2 2 3
7
SN SA
SC SA AC
Tam giác ABC có SD a 2 ; 2 2 3 3
BC IC IB a và AC2 AB2BC2
tam giác ABC vuông tại B BC
SAB
; AM
SAB
BC AM Lại có tam giác SAB vuông nên AM SB M là trung điểm SB 12 SM
SB Mà MP BD// nên 1
2 SP SM SD SB
S
A D
B C
M N
P
O I K
Mặt khác
ABCD ABC BCD
S S S 2 3 1 . .sin1200 2 3
4 2 3
a a
CB CD
. Suy ra 3
.
3
S ABCD 9
V V a .
Khi đó .
.
.
S AMN S ABC
V SM SN
V SB SC 3 1 3 7 2 14.
. 3
S ANP 28
V V
. Do đó . 3
S ANM 28
V V .
Vậy .
.
3 14
S AMNP S ABCD
V
V 3
.
3
S AMNP 42 V a
.
Các câu tương tự
Bài 1: [2H1-3] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA a 2. Một mặt phẳng đi qua A vuông góc với SC cắt SB, SD, SC lần lượt tại
B, D, C. Thể tích khối chóp S AB C D là:
A.
2 3 3
a9
V . B.
2 3 2
a3
V . C.
3 2
a 9
V . D.
2 3 3
a3
V .
Lời giải Chọn. C.
C' D'
O A D
B C
S
B'
Ta có: . 2
1. . 2
3
S ABCD
V a a 3 2
a 3 .
Ta có AD
SDC
ADSD; AB
SBC
ABSB. Do SC
AB D
SCAC.Tam giác SAC vuông cân tại A nên C là trung điểm của SC. Trong tam giác vuông S AB ta có
2 2
SB SA SB SB
2 22
3a a
2
3.
. .
SAB C D SAB C S AC D
S ABCD S ABCD
V V V
V V
1 2
SB SC SD SC SB SC SD SC
SB SC SB SC
2 1.
3 2 1
3.
Vậy
3 2
9
SAB C D
V a .
Bài 2: [2H1-3] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA a 2. Gọi B, D là hình chiếu của A lần lượt lên SB, SD. Mặt phẳng
AB D
cắt SC tại C. Thể tích khối chóp SAB C D là:A. 2 3 3
a9
V . B. 2 3 2
a3
V . C. 3 2
a 9
V . D. 2 3 3
a3
V .
Lời giải Chọn. C.
C' D'
O A D
B C
S
B'
Ta có: . 1 2 . . 2
3
S ABCD
V a a 3 2
a 3 .
Vì B, D là hình chiếu của A lần lượt lên SB, SDnên ta có SC
AB D
. Gọi Clà hình chiếu của A lên SC suy ra SC ACmà AC
AB D
A nên
AC AB D hay CSC
AB D
.Tam giác SAC vuông cân tại A nên C là trung điểm của SC. Trong tam giác vuông S AB ta có
2 2
SB SA
SB SB
2 2
2
3a a
2
3.
. .
SAB C D SAB C S AC D
S ABCD S ABCD
V V V
V V
1 2
SB SC SD SC
SB SC SD SC
SB SC SB SC
2 1.
3 2 1
3. Vậy
3 2
9
SAB C D
V a .
Câu 41: [1D1-4] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] [1D1-3] Gọi S là tập hợp tất cả các
nghiệm thuộc khoảng
0; 2018
của phương trình sau
3 1 cos 2 x sin 2x4cosx 8 4 3 1 sin x. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 103255. B. 310408 3
. C. 312341 3
. D. 102827. Lời giải
Chọn B.
Ta biến đổi tương đương phương trình đã cho
3 1 cos 2 x sin 2x4cosx 8 4 3 1 sin x
2 3 sin2 x 2sin cosx x 4cosx 8 4 3 sinx 4sinx 0
2 3 sin2 2sin cos 4sin 4cos 4 3 sin 8 0 0
2sin 3 sin cos 2 4 3 sin cos 2 0
x x x x x x
x x x x x
2 sin 2 3 sin cos 2 0
3 sin cos 2 0 sin 0
6
x x x
x x x
3 2 x k
với k.
Vì các nghiệm thuộc khoảng
0; 2018 ta có
1 1009 10 2 2018
3 k 6 k 6
và k suy ra k
0,1, 2,...,321
.Do đó 2 4 642
3 3 3 3
S 322 2
2 3 321
3
322 310408
103362
3 3
.
Bình luận:
- Đây là dạng phương trình lượng giác giải bằng cách biến đổi tương đương đưa về phương trình tích.
- Bài tương tự
Bài 1. [1D1-3] Gọi S là tập hợp tất cả các nghiệm thuộc khoảng
1; 2019 của phương trình
sau 3 1 cos 2
x
sin 2x
3 3 4 cos
x3sinx 6 0.Tính tổng tất cả các phần tử của S. A. 103255. B. 6119585
6
. C. 312341 3
. D. 102827.
Bài 2. [1D1-3] Gọi S là tập hợp tất cả các nghiệm thuộc khoảng
1; 2019 của phương trình
sau 3 sin 2xcos 2x6 3 cosx10sinx13 0 . Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 103255. B. 6113531 6
. C. 312341 3
. D. 102827.
Câu 42: [2D4-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Tìm môđun của số phức z biết
4 1 4 3 .
z i z z i
A. 1
z 2. B. z 2. C. z 4. D. z 1
Câu 43: [2D1-3] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho hàm số y f x
. Hàm số
y f x có đồ thị trên một khoảng K như hình vẽ bên.
Trong các khẳng định sau, có tất cả bao nhiêu khẳng định đúng ?
I . Trên K, hàm số y f x
có hai điểm cực trị.
II . Hàm số y f x
đạt cực đại tại x3.
III . Hàm số y f x
đạt cực tiểu tại x1.A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 .
Lời giải Chọn D.
Dựa vào đồ thị của hàm số y f x
, ta có bảng xét dấu:x x1 x2 x3
f x 0 0 0
Như vậy: trên K, hàm số y f x
có điểm cực tiểu là x1 và điểm cực đại là x2, x3 không phải là điểm cực trị của hàm số.Bài tập tương tự
Bài1: [2D1-2] Cho hàm số y f x
. Hàm số y f x
có đồ thị trên một khoảng K như hình vẽ bên.y = f'(x)
x y
x1
O x2 x3
Trong các khẳng định sau, có tất cả bao nhiêu khẳng định đúng ?
I . Trên K, hàm số y f x
có ba điểm cực trị.
II . Hàm số y f x
đạt cực tiểu tại x3.
III . Hàm số y f x
đạt cực tiểu tại x2.A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 .
Lời giải Chọn. C.
Dựa vào đồ thị của hàm số y f x
, ta có bảng xét dấu:x x1 x2 x3
f x 0 0 0
Như vậy: trên K, hàm số y f x
có điểm cực đại là x1 và điểm cực tiểu là x2, x3 không phải là điểm cực trị của hàm số.Bài 2: [2D1-2] Cho hàm số y f x
. Hàm số y f x
có đồ thị trên một khoảng K như hình vẽ bên.y = f'(x)
x y
x4
x1
Ox2 x3
Chọn khẳng định đúng ?
A. Hàm số y f x
có 2 cực đại và 2 cực tiểu.B. Hàm số y f x
có 3 cực đại và 1 cực tiểu.C. Hàm số y f x
có 1 cực đại và 2 cực tiểu.D. Hàm số y f x
có 2 cực đại và 1 cực tiểu.Lời giải Chọn C.
Qua x3 thì y f x
không đổi dấu, nên ta coi như không xét x3. Dựa vào đồ thị của hàm số y f x
, ta có bảng xét dấu:x
x1 x2 x4
f x 0 0 0
Như vậy: trên K, hàm số y f x
có điểm cực đại là x2 và điểm cực tiểu là x1, x4.Câu 44: [1D1-2] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) cos 22 sin cos 4
f x x x x trên . A. min ( ) 7
2
x f x
. B. min ( ) 3x f x . C. min ( ) 10 3
x f x
. D. min ( ) 16
5
x f x
.
Câu 45: [2D4-3] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Tập tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình m
1 x 1 x 3
2 1x2 5 0 có đúng hai nghiệm thực phân biệt là một nửa khoảng
a b;
. Tính 5b7a. A. 6 5 2
35
. B. 6 5 2
7
. C. 12 5 2
35
. D. 12 5 2
7
.
Câu 46: [2D4-4] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho số phức z x yi với x y, thỏa mãn z 1 i 1 và z 3 3i 5. Gọi , Mm lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P x 2 .y Tính tỉ số M.
m A. 9
4. B. 7
2. C. 5
4. D. 14
5 . Lời giải
Chọn B.
Gọi A là điểm biểu diễn số phức z. Theo giả thiết A thuộc miền ngoài của hình tròn tâm
1;1I , bán kính R1(kể cả biên của đường tròn) và nằm ở miền trong của hình tròn tâm
3;3J , bán kính R 5 (kể cả biên của đường tròn). Như vậy điểm A thuộc miền tô đậm trên hình vẽ sau